Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức)

2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài

- Tóm tắt nội dung. hướng dẫn HS đọc bài

- Chia đoạn: 4 đoạn (Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu Đoạn 2: Tiếp từ Tháng trước đến hứa không chơi dại nữa. Đoạn 4 Tiếp từ một buổi chiều đẹp trời đến tàu hoả đến. Đoạn 4: Còn lại)

- Gọi HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh

- Yêu cầu HS đoc trong nhóm2

- Gọi HS đọc toàn bài

- Đọc mẫu toàn bài

* Tìm hiểu bài:

- Đoạn đường rất gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có các sự cố gì? (Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc các thanh ray, nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy)

- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? (Vịnh đã tham gia phong trào: Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyến phục Sơn – một bạn trai thường chạy trên đường tàu thả diều không thả diều trên đường tàu nữa)

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
	Tiết 63	ÚT VỊNH
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út vịnh 
	2. Kỹ năng: Đọc lưu loát diễn cảm bài văn
	3. Thái độ: Có ý thức giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn hoạn nạn 
II) Đồ dùng dạy học: tranh ở SGK
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Bầm ơi” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét , ghi điểm
2) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Tóm tắt nội dung. hướng dẫn HS đọc bài
- Chia đoạn: 4 đoạn (Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu Đoạn 2: Tiếp từ Tháng trước đến hứa không chơi dại nữa. Đoạn 4 Tiếp từ một buổi chiều đẹp trời đến tàu hoả đến. Đoạn 4: Còn lại)
- Gọi HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh 
- Yêu cầu HS đoc trong nhóm2
- Gọi HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Đoạn đường rất gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có các sự cố gì? (Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc các thanh ray, nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy)
- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? (Vịnh đã tham gia phong trào: Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyến phục Sơn – một bạn trai thường chạy trên đường tàu thả diều không thả diều trên đường tàu nữa)
- Khi nghe tiếng còi tàu vang lên giục giã, Út Vịnh nhièn ra đường sắt và đã thấy những gì? (Vịnh thấy hai bé gái Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu)
- Út Vịnh hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? (Vịnh lao khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến; Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu còn Lan đừng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng)
- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? (Ý thức trách nhiệm, tôn trọng an toàn về giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ)
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
*Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út vịnh .
* Đọc diễn cảm:
- Gọi học sinh đọc bài
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm hai đoạn cuối
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm
3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về luyện đọc lại bài
- 2 học sinh 
- 1 học sinh đọc toàn bài 
- Quan sát tranh ở SGK
- Nối tiếp đọc đoạn
- luyện đọc theo cặp
- 1 – 2 học sinh đọc toàn bài, nhận xét bạn đọc
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc đoạn 1
- Trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc đoạn 2
- Trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc đoạn 3
- Trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi
- Nêu nội dung .
- 4 học sinh tiếp nối đọc toàn bài
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Lắng nghe
- Về luyện đọc
Toán
Tiết 156 LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Thực hành phép chia viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân 
 - tìm tỷ số phần trăm của hai số
	2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập 
	3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
II) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm bài 2 (trang 164)
- Nhận xét , chữa , ghi điểm
2) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu bài 1
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
a) 
 16 : 
b) 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2
 15 : 50 = 0,3 912,8 : 28 = 32,6
 300,72 : 53,7 = 5,6
 0,162 : 0,36 = 0,45
Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm sau đó nêu kết quả
a)
3,5 : 0,1 = 35
7,2 : 0,01 = 720
8,4 : 0,01 = 840
6,2 : 0,1 = 62
b)
12 : 0,5 = 24
11 : 0,25 = 44
20 : 0,25 = 80
24 : 0,5 = 48
Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân
- Yêu cầu học sinh tự làm bài ,em nào làm xong thì làm tiếp bài 4 và chữa bài
a)
3 : 4 = 
b) 7 : 5 = 
c)
1 : 2 = 
d) 7 : 4 = 
Bài 4: HS khá giỏi
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài, khi chữa bài giải thích cách làm 
* Đáp án:
 D
Khoanh vào chữ . 40%
(Giải thích: Số học sinh cả lớp:
 12 + 18 =30 (học sinh)
 So với số học sinh lớp, số học sinh nam chiếm số phần trăm là: 12 : 30 = 0,4 = 40%)
3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học
Dặn học sinh về học bài, xem lại bài
- 2 học sinh 
- Lắng nghe
- Làm bài, chữa bài
- Nêu yêu cầu
- Tính nhẩm, nêu kết quả
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở, chữa bài
- Nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài, giải thích cách làm
- Lắng nghe
- Về học bài
Lịch sử
Tiết 32 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I) Mục tiêu:
 - Giúp hS Tìm hiểu chùa Bảo Ninh Sùng Phúc 
II) Đồ dùng dạy học : - Thông tin tư liệu (sưu tầm)
III) Các hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung:Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi (保 寧 崇 福 寺 碑), tức bài văn bia chùa Bảo Ninh Sùng Phúc do Lý Thừa Ân soạn bằng chữ Hán được khắc trên một tấm bia đá.
Năm 1961, người dân địa phương đã phát hiện tấm bia đá này ở gò Khuôn Khoai, thôn Vĩnh Khoái dưới chân núi Đan Hán, thuộc xã Yên Nguyên, phía Tây Nam huyện Chiêm Hoá. 
Tác giả văn bia là Lý Thừa Ân (chưa rõ quê quán, năm sinh), sống vào khoảng cuối thế kỷ 11 đầu thế kỷ 12. Ông làm quan đến chức Triều thỉnh đại phu, Đông thượng cáp môn hậu, Thượng thư viên ngoại lang. Năm Nhâm Tý (1132), ông được vua cử đi sứ nhà Tống. Lý Thừa Ân soạn văn bia này dưới sự chỉ đạo của quan Thái phó Hà Hưng Tông. Trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Tuyên Quang, 2 dòng họ Hà và họ Ma luôn nối tiếp nhau cai quản vùng đất này qua nhiều thế kỷ. Tuyên Quang là vùng đất có vị thế quốc phòng quan trọng, vì thế các vương triều đều coi Tuyên Quang là vùng phên dậu của đất nước. 
Nội dung văn bia viết về Hà Hưng Tông và lược thuật về những cống hiến của dòng tộc họ Hà qua 15 đời tại vùng đất Tuyên Quang. 
Truyền thuyết, đặc điểm:Vùng Hòa phú, Yên Nguyên còn lưu truyền câu chuyện rằng xưa bia đặt ở làng Đầu, xã Hòa phú. Hằng năm, nơi đây đều có hội chùa rất vui. Vì thế người dân các vùng khác cũng muốn làng mình có hội nên mang trộm bia đi. Khi đến địa điểm hiện nay thì trời sáng. Đêm hôm sau, khi họ ra nơi để bia hôm trước thì thấy tấm bia đã cắm xuống đất không dịch chuyển được nữa. 
Bia Bảo Ninh Sùng Phúc được làm bằng phiến đá xanh cao 1m45, rộng 80cm, được đặt trên lưng con rùa đá lớn. Bia được trang trí hình rồng mây và hoa dây. Đầu bia có dòng chữ, Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi. Tại nơi đặt bia còn những phiến đá chân cột và những mảnh ngói lẫn trong đất. 
Nội dung:Trong văn bia ghi có ghi địa điểm chùa như sau:
"Thái phó (Hà Hưng Tông) dắt hương lão xem hướng ở góc quận chọn đất phía nam Hãn Lộc”. 
Nhan đề văn bia Bảo Ninh Sùng Phúc ngoài ý nghĩa định danh ngôi chùa còn tiềm ẩn nghĩa lý sâu xa về đạo lý và nghĩa vụ với tổ quốc của người lập chùa. 
Mở đầu, bài văn bia giới thiệu trọng trách và quyền lợi của Hà Hưng Tông: “Quan coi châu Vị Long, tước Phò Kỳ Lang, Đô tri tả vũ đệ đại tướng quân, kim tử quang lộc đại phu, kiểm hiệu thái phó, đồng trung thư môn hạ bình chương sự, kiêm quản nội khuyến nông sự, thượng trụ quốc; ăn lộc phong ấp ba nghìn chín trăm hộ, ăn lộc thực phong chín trăm hộ” .
Trong văn bia ghi: "Thân phụ Thái Phó chỉnh đốn vương sư đánh sang ải Bắc, vây thành Ung cho bõ giận, bắt tướng võ, dâng tù binh, do đó được nhà vua ban chức Hữu đại liêu ban đoàn luyện xứ. Nhờ công lao của cha nên Hà Hưng Tông năm 9 tuổi được kết làm em vua nhà Lý, năm 10 tuổi (1078) được phong chức Tả đại liêu ban và kết duyên với công chúa Khâm Thánh. Đến năm 1086 được nối tước cha là Thái Phó kiêm trị châu Vị Long”.Cuối bài văn là một bài từ viết theo thể tứ tự, khái quát về quan niệm đạo Phật, ngợi ca công đức và truyền thống nhân ái của dòng tộc họ Hà trong lich sử và vị trí linh thiêng cao đẹp của nơi thờ vọng.Năm 1998, tấm bia của chùa Bảo Ninh Sùng Phúc đã được công nhận là di tích cấp quốc gia, đến năm 2007, Tuyên Quang đã cho phục dựng lại ngôi chùa. Du khách đi từ thị xã Tuyên Quang đến Chiêm Hoá, đi tiếp tới chùa Bảo Ninh Sùng Phúc sẽ được chiêm ngưỡng tấm bia.
3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học . Dặn học sinh thăm quan chùa 
BUỔI CHIỀU 	Toán 
 ÔN LUYỆN 
 I) Mục tiêu : Giúp hs củng cố phép chia viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân 
 - tìm tỷ số phần trăm của hai số
II) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :
2) Bài mới 
a) Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu yêu cầu bài học
b) Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho HS làm một số bài tập .
Bài 1 :tr 97 VBT 
- Nhận xét ,chữa bài 
 kết quả :
 a) 55
 b) 0,72 ; 2,8 ; 1,35 
Bài 2: tr 97 Tính nhẩm
- Nhận xét ,chữa bài 
 25 ; 0,36 ; 47 ;...
Bài 3: tr 98 VBT Viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số và phân số thập phân 
- Nhận xét ,chữa bài 
2,5 ; 1,5 ; 0,2 ; 0,125
	Bài 4 :tr 98 BT	 HS khá giỏi 
	- Kết quả : c) 80 
3) Củng cố ,dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
 - Dặn học về học bài.
- Lắng nghe
- Hs thực hiện bảng con 
- 1 em đọc đầu bài 
- HS nhẩm nêu miệng kết quả .
- 2 em làm bài trên bảng các HS khác làm bài vào vở bài tập . 
- Nêu miệng kết quả .
- Lắng nghe
- Về học bài
ÔN TIẾNG VIỆT
I) Mục tiêu :Giúp HS củng cốvề dấu câu . 
II) Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu yêu cầu cần đạt 
2) Nội dung: 
Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho HS làm một số các bài tập 
Bài 1: Tìm dấu chấm , chấm hỏi , chấm than trong đoạn trích dưới đây . Nói rõ tác dụng của từng loại dấu câu ấy 
Yết Kiêu đục thuyền giặc , chẳng may bị giặc bắt .
Tướng giặc : - Mi là ai ?
Yết Kiêu : - Ta là Yết Kiêu , một chàng trai Đất Việt
Tướng giặc : - Mi đục chiến thuyền của ta phải không ?
Yết Kiêu : - Phải !
Tướng giặc : - Phải là thế nào ?
Yết Kiêu : - Phải là phải thế !
-Nhận xét ,chữa bài .Củng cố về tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi , chấm than .
Bài 2: T×m dÊu c©u thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç chÊm 
 Håi Êy ë Sµi Gßn B¸c Hå cã mét ng­êi b¹n lµ b¸cLª Mét h«m ,B¸c Hå hái b¸c Lª: 
 - Anh Lª cã yªu n­íc kh«ng 
 B¸c Lª ng¹c nhiªn , lóng tóng trong gi©y l¸t råi tr¶ lêi : 
- Cã chø 
Anh cã thÓ gi÷ bÝ mËt kh«ng 
- Cã 
 T«i muèn ®i ra n­íc ngoµi xem n­íc Ph¸p vµ c¸c n­íc kh¸c . Sau khi biÕt hä lµm nh­ thÕ nµo , t«i sÏ trë vÒ gióp ®ång bµo chóng ta . Nh­ng nÕu mét m×nh thËt ra còng cã ®iÒu m¹o hiÓm , nhì khi ® ... , chốt lại bài làm đúng
* Đáp án: 
a) Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Bài tập 2: Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây
- Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ, đoạn văn
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, làm bài
- Gọi đại diện một số nhóm chữa bài ở bảng, giải thích lí do đặt dấu hai chấm
- Cùng học sinh nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Đáp án:
a) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi  khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!”
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiênnhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp,
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Bài tập 3: Để người bán hàng (trong mẩu chuyện vui ở SGK) khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào?
- Gọi học sinh đọc mẩu chuyện vui ở SGK
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh phát biểu
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
* Đáp án:
“Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.”
3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về học bài, xem lại bài
- 2 học sinh 
- Nêu yêu cầu
- 1 học sinh nhắc lại
- Đọc ví dụ, suy nghĩ, nêu ý kiến
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu
- 3 học sinh đọc
- Trao đổi, làm bài
- Đại diện nhóm chữa bài
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu
- 1 học sinh đọc
- Làm bài
- Phát biểu ý kiến
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Về học bài
Tập làm văn
	Tiết 63	TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về văn tả con vật thông qua giờ trả bài 
	2. Kỹ năng: Sửa lỗi và viết một đoạn văn cho hay hơn
	3. Thái độ: Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình.
II) Đồ dùng dạyhọc 
	Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần sửa chung
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ: Không KT
2) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nhận xét kết quả bài viết của học sinh:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Nhận xét những ưu nhược điểm chính và chỉ ra những hạn chế trong bài viết của học sinh 
- Thông báo điểm số cụ thể
* Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- Gọi học sinh đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 ở SGK
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung ở bảng phụ
- Hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi ở bài của mình
- Đọc cho học sinh nghe những đoạn, những bài văn hay, yêu cầu học sinh trao đổi để thấy cái hay của những đoạn văn, bài văn đó
- Yêu cầu học sinh chọn viết lại một đoạn trong bài của mình cho hay hơn.
3) Củng cố Dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học
Dặn học sinh về học bài, xem lại bài
- 1 học sinh đọc đề
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc
- Chữa lỗi
- Tự sửa lỗi bài của mình
- Lắng nghe, trao đổi về cái hay của đoạn văn, của bài văn
- Viết lại một đoạn trong bài
- Tiếp nối đọc các đoạn vừa viết
- Lắng nghe
- Về học bài
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 160 LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố cách tính chu vi, diện tích một số hình gi ải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ .
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình
	3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ: Bài 1 (trang 101VBT)
 - Nhận xét ,ghi điểm .
2) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Hướng dẫn học sinh dựa vào tỉ lệ bản đồ tìm kích thước thật của sân bóng sau đó mới thực hiện yêu cầu của bài
Bài giải
a) Chiều dài sân bóng là:
11 × 1000 = 11000 (cm)
11000 cm = 110 m
Chiều rộng sân bóng là:
9 × 1000 = 9000 (cm)
9000 cm = 90m
Chu vi sân bóng là:
(110 + 90) × 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
110 × 90 = 9900 (m2)
Đáp số: a) 400m
 b) 9900m2
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh từ chu vi hình vuông tính được cạnh hình vuông rồi tính được diện tích hình vuông
- Yêu cầu HS làm bài vào vở ,em nào làm xong bài 2 thì làm tiếp bài 3.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 × 12 = 144 (m2)
Đáp số: 144 m2
Bài 3: hs khá giỏi 
- Hướng dẫn học sinh trước hết cần tính diện tích thưả ruộng hình chữ nhật sau đó tính số thóc thu được trên thửa ruộng đó
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 × = 60 (m)
Diện tích thưở ruộng là:
100 × 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
55 × 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg
Bài 4
*Bµi gi¶i:
 DiÖn tÝch h×nh thang b»ng diÖn tÝch h×nh vu«ng, ®ã lµ:
 10 x 10 = 100 (cm2)
 Trung b×nh céng hai ®¸y h×nh thang lµ:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 ChiÒu cao h×nh thang lµ:
 100 : 10 = 10 (cm)
 §¸p sè: 10 cm.
3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học
Dặn học sinh học bài. 
- 1 học sinh 
- Nêu yêu cầu
- Nghe hướng dẫn sau đó giải bài và chữa bài
- 1 học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Lắng nghe hướng dẫn sau đó giải bài vào vở và chữa bài
- Nêu yêu cầu
- 1 học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Nêu miệng bài giải 
- Nêu yêu cầu
- 1 học sinh nêu bài toán, - 1Hs Giải bài trên bảng các hs khác làm bài vào vở . 
- Lắng nghe
- Về học bài
Tập làm văn
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả cảnh thông qua bài viết
	2. Kỹ năng: Học sinh viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc
	3. Thái độ: Yêu mến cảnh được tả
II) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ: Nêu dàn ý bài văn tả cảnh
2) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Gọi học sinh đọc 4 đề bài ở SGK 
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu tiết học
c) Viết bài văn tả cảnh:
- Yêu cầu học sinh viết bài
3) Củng cố Dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học
Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau
- 2 học sinh nêu
- Đọc đề bài
- Hiểu yêu cầu tiết học
- Viết bài vào vở
- Lắng nghe
ThÓ dôc
Tiết 64 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
 TRÒ CHƠI ''DẪN BÓNG'' 
I/ Môc tiªu:
- ¤n ph¸t cÇu vµ chuyÓn cÇu b»ng mu bµn ch©n hoÆc ®øng nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay trªn vai.Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
- Häc trß ch¬i “DÉn bãng” Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng.
II/ §Þa ®iÓm-Phư¬ng tiÖn:
 - Trªn s©n trưêng vÖ sinh n¬i tËp.
 -Bãng, mçi häc sinh 1qu¶ cÇu . KÎ s©n ®Ó ch¬i trß ch¬i
III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1)PhÇn më ®Çu.
-GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc.
- ¤n bµi thÓ dôc mét lÇn.
- Ch¬i trß ch¬i khëi ®éng.
2)PhÇn c¬ b¶n.
 *M«n thÓ thao tù chän :
-§¸ cÇu:
+ ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
+¤n chuyÓn cÇu b»ng mu bµn ch©n theo nhãm 2-3 ngưêi.
-NÐm bãng
+ ¤n cÇm bãng b»ng mét tay trªn vai.
- Theo dâi chØnh söa cho hs
+ Häc c¸ch nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay trªn vai.
- H­íng dÉn mÉu,ph©n tÝch c¸c ®éng t¸c 
- Ch¬i trß ch¬i “ DÉn bãng”
 -GV tæ chøc cho HS ch¬i .
3 )PhÇn kÕt thóc.
- GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ.
- Ch¹y nhÑ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo mét hµng däc hoÆc theo vßng trßn trong s©n
- §i thưêng vµ hÝt thë s©u
-Xoay c¸c khíp cæ ch©n ®Çu gèi , h«ng , vai.
- Thực hiện theo tổ , cán sự điều khiển
 - Theo doi 
 - Thực hiện theo tổ .
- Thực hiện cả lớp . 
- §i ®Òu theo 2-4 hµng däc vç tay vµ h¸t.
BUỔI CHIỀU Khoa học
Tiết 64
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh biết: Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng tới đời sống con người và ngược lại
	2. Kỹ năng: Lấy được ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng tới đời sống con người và ngược lại
	3. Thái độ: Bảo vệ môi trường tự nhiên
II) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
- Nêu ích lợi và cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
 - Nhận xét ,ghi điểm .
2) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK trang 132
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng như mục: Bạn cần biết (SGK)
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Chia nhóm, yêu cầu học sinh các nhóm liệt kê vào giấy những gì môi trường cho và nhận từ các hoạt động sống, sản xuất của con người
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Yêu cầu học sinh trao đổi, trả lời câu hỏi cuối bài: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm)
- Như vậy chúng ta cần có ý thức như thế nào với môi trường ?
- Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết
3) Củng cố Dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học
Dặn học sinh có ý thức bảo vệ môi trường
- 2 học sinh 
- Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi
- Phát biểu ý kiến
- Theo dõi
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
-Trả lời câu hỏi
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp ( 2 tiÕt )
Chñ ®iÓm : H÷u nghÞ vµ hoµ b×nh
I) Môc tiªu : 
- Gióp HS hiÓu néi dung mét sè ®iÒu luËt , ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ em . Lµ v¨n b¶n cña nhµ nưíc nh»m b¶o vÖ quyÒn lîi trÎ em . BiÕt liªn hÖ nh÷ng ®iÒu luËt víi thùc tÕ ®Ó cã ý thøc vÒ quyÒn lîi cña trÎ em 
II) ChuÈn bÞ : Chương II các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em .
III) Ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Giíi thiÖu bµi : Nªu môc tiªu bµi häc 
2. Néi dung :
* Ho¹t ®éng 1 : Gi¸o viªn ®äc c¸c ®iÒu 11 , 12 ,13 chư¬ng II c¸c quyÒn c¬ b¶n vµ bæn phËn cña trÎ em .
* Ho¹t ®éng 2 : Gióp häc sinh liªn hÖ nh÷ng ®iÒu luËt víi thùc tÕ ®Ó cã ý thøc vÒ quyÒn lîi cña trÎ em .
- TrÎ em cã quyÒn g× ?
- NhËn xÐt , bæ sung .
- Gi¸o viªn cho häc sinh liªn hÖ . 
* Ho¹t ®éng 3 : Cñng cè dÆn dß .
 - NhËn xÐt tiÕt häc 
- DÆn häc sinh lu«n cã ý thøc thùc hiÖn tèt quyÒn vµ bæn phËn cña trÎ em ®èi víi gia ®×nh vµ x· héi . 
- L¾ng nghe .
- Häc sinh tr¶ lêi .
- L¾ng nghe .
- Ghi nhí 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_32_chuan_kien_thuc.doc