I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. Hiểu được các từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại .
-Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.
- Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh
Tuaàn 4 thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006 Tiết7 Tập đọc: Những con Sếu bằng giấy I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. Hiểu được các từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại ... -Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. II. Chuẩn bị: - Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn. - Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Lòng dân - Lần lượt 6 học sinh đọc vở kịch (phân vai) phần 1 và 2 - Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh - Giáo viên hỏi về nội dung ( ý nghĩa vở kịch - Học sinh trả lời ( Giáo viên nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay các em sẽ được học bài "Những con sếu bằng giấy" -*Luyện đọc - Nêu chủ điểm - Giáo viên đọc bài văn - Học sinh qua sát tranh Xa-da-cô gấp những con sếu - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu - Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm - Giáo viên đọc - Học sinh chia đoạn (4 đoạn) + Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra + Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô, Xa-da-ki + Đoạn 4: ứơc vọng hòa bình của học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma - Lần lượt học sinh đọc tiếp từng đoạn - (Phát âm và ngắt câu đúng) - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khó - Học sinh đọc thầm phần chú giải * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài + Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? - Dự kiến: Ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Ghi bảng các từ khó - Giải nghĩa từ bom nguyên tử + Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó? - Dự kiến: nửa triệu người chết - 1952 có thêm 100.000 người bị chết do nhiễm phóng xạ + Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? - Dự kiến: Lúc 2 tuổi, mười năm sau bệnh nặng + Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? - Dự kiến: Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo sung quanh phòng sẽ khỏi bệnh + Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? - Dự kiến: gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy + Xa-da-cô chết vào lúc nào? ................ gấp đựơc 644 con + Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì? - Dự kiến: xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh là hình một bé gái giơ cao 2 tay nâng 1 con sếu. Dưới dòng chữ "Tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình" ( Giáo viên chốt + Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? * Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. - Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn - Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ - Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé - Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động * Củng cố - Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn cảm bài văn - Thi đua đọc diễn cảm ( Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét 3. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. - Chuẩn bị :"Bài ca về trái đất" - Nhận xét tiết học Tiết 16 Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán I. Mục tiêu: - Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng toán quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. - Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác. - Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - bảng phụ - Trò: Vở bài tập - SGK - vở nháp III. Các hoạt động: Hoạt động củagiáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Ôn tập giải toán - Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạng toán điển hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ. - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 3 ( Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục thực hành giải các bài toán có lời văn (tt). Giới thiệu ví dụ - Hoạt động cá nhân ( Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán. - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Lập bảng (SGK) - Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh điền vào bảng ( Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét như trên, chưa đưa ra khái niệm , thuật ngữ “ tỉ lệ thuận” - Lớp nhận xét - thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần. ( Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - Phân tích và tóm tắt - Học sinh tìm dạng toán - Nêu dạng toán - Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải. - Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị” ( Giáo viên nhận xét GV có thể gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK Lưu ý : HS chỉ giải 1 trong 2 cách * Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân ( Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. - Phân tích và tóm tắt - Nêu dạng toán - Nêu phương pháp giải: “Dùng tiỷ số” - Học sinh tóm tắt: 3 ngày : 1200 cây 12 ngày : ...... cây ( Giáo viên chốt lại 2 phương pháp - Học sinh sửa bài ( Bài 3: - Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán - Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải - Giáo viên nhận xét - 2 học sinh lên bảng giải - Giáo viên dựa vào kết quả ở phần a, và phần b để liên hệ giáo dục dân số. - Cả lớp giải vào vở - Học sinh nhận xét * Củng cố - Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Thi đua 2 dãy giải toán nhanh (bảng phụ) ( Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Học sinh nhận xét 3. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài - Ôn lại các kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Luyện tập” Tiết 4 Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình ( T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nêu ghi nhớ - 2 học sinh 2. Giới thiệu bài mới: - Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2) * Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. - Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân ( chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ( 4 bạn trình bày trước lớp. - Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác. - Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình. - Lớp trao đổi bổ sung ý kiến * Hoạt động 2: Tự liên hệ - Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại) - Trao đổi nhóm - 4 học sinh trình bày + Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó? + Vì sao em đã thành công (thất bại)? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? ( Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng) * Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai - Chia lớp làm 3 nhóm Phương pháp: Sắm vai - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống - Nêu yêu cầu - Các nhóm lên đóng vai + Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường? + Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử? + Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? - Đặt câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm hội ý, trả lời + Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống? - Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không? + Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt? ( Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì. - Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình 3. Tổng kết - dặn dò: - Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày ( kết quả của việc thực hiện quyết định đó. - Chuẩn bị: Có chí thì nên. - Nhận xét tiết học Ôn Mĩ thuật: Vẽ tranh đề tài trường em I. Mục tiêu: - Hs tìm chọn các hình ảnh đẹp về trường em để vẽ tranh. - Hs vẽ được tranh về trường mình. - Hs có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. II. Hoạt động dạy- học; 1. Giới thiệu bài: 2. Hdẫn hs vẽ tranh đề tài trường em. Hoạt động 1: Hs tìm chọn nội dung đề tài . Các nội dung có thể vẽ tranh: Phong cảnh trường, cảnh vui chơi Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh. Hs vẽ gv quan sát hdẫn thêm. Lưu ý các em sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối và hợp lí. Hs hoàn thành bài tập. Hoạt động 3: Nhận xét - đánh giá. Hs trình bày sp. Lớp nhận xét. Tuyên dương những em có bài làm tốt. III. Nhận xét dặn dò: ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2008 Tiết 7 Luyện từ và câu Từ trái nghĩa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ trái nghĩa. 2. Kĩ năng: Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và tập đặt câu với cặp từ trái nghĩa. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa khi dùng cho phù hợp. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ - Trò : Từ điển III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4 - Học sinh sửa bài 4 ( Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: “Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về một hiện tượng ngược lại với từ đồng nghĩa đó là từ trái nghĩa” - Học sinh nghe * Hoạt động 1: Nhận xét, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các cặp từ trái nghĩ ... inh chọn : - Cả lớp nhận xét + Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ. + Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học. + Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi - Chấm điểm, đánh giá * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay 3. Tổng kết - dặn dò: GĐHSY BT về ôn bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan, nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài - Hoạt động cá nhân ( Bài 1: - Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. - Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả. - Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. ( Giáo viên chốt lại - Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi ( Bài 2: - Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. - Học sinh đọc đề - Xác định dạng ( Giáo viên chốt ý. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi. ( Bài 3: Tương tự bài tập 2 - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu dạng đổi - Học sinh làm bài ( Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài 4km37m = 4 037m .. - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân ( Bài 4: HN - ĐN : 791km ĐN – Tp HCM :dài hơn144 km - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Tóm tắt - Học sinh giải và sửa bài * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua ai nhanh hơn - Tổ chức thi đua: 82km3m = ..m 5 008m = ..km.m - Học sinh làm ra nháp 3. Tổng kết - dặn dò: Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011 GĐHSY: BT về ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh tự xây dựng kiến thức. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng. - Hoạt động cá nhân ( Bài 1: - Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài (Hoàng, Hải) - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? ( nhỏ hơn kg ?) - Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. ( Bài 2a: - Giáo viên ghi bảng - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài ( Hồng, Thiệu) - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng HS làm bài tập 2. - Xác định dạng bài và nêu cách đổi - Học sinh làm bài ( Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Nêu các bước tiến hành để đổi - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - xác định dạng - cách đổi. * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi ( Bài 3 : - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - 2 học sinh đọc đề - xác định cách làm (So sánh 2 đơn vị của 2 vế phải giống nhau) - Giáo viên cho HS làm cá nhân. - Học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi HS làm bài - Học sinh sửa bài * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm, bàn ( Bài 4: - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, bàn. Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận. - Học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - Tóm tắt - Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài * Lưu ý tên đơn vị đề bài cho và đề bài hỏi. * Hoạt động 4: Củng cố - Nhắc lại nội dung vừa học HDTH: Luyện viết bài: Một chuyên gia máy xúc ( Đoạn 2) . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe và viết đúng bài “Một chuyên gia máy xúc”. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua. - Trình bày đúng 1 đoạn của bài “Một chuyên gia máy xúc”. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc một lần đoạn văn - Học sinh lắng nghe - Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn - Học sinh nêu từ khó - Học sinh lần lượt rèn từ khó - Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết - Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, soát lại các từ - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả * Hoạt động 3: Củng cố ( GV nhận xét - Tuyên dương 3. Tổng kết - dặn dò: Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2011 Ôn TV: Luyện đọc bài : Ê - mi – li con... . Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn. - Ngắt nhịp đúng từng mệnh đề, từng bộ phận câu trong bài thơ viết theo thể tự do. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng. Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ - Học sinh phát hiện: + Phát âm sai: Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn, Giôn-xơn + Ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc từ sai (từ, câu, đoạn) - 1, 2 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng + luyện đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - đọc xuất xứ - Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1 - 1 học sinh đọc khổ 1 +Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li - Dự kiến: - Lần lượt học sinh đọc khổ 1 + Lời nhắn nhủ dặn dò + Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái - Học sinh nhận xét và chọn cách đọc hợp lý nhất - Học sinh lần lượt đọc khổ 2 - Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 - 1 học sinh đọc khổ 3 +Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? - Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được . Chú dặn con : .. ( Giáo viên chốt lại Hướng đến người thân - con mất cha - vợ mất chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh phúc của mình cho mọi người được hạnh phúc. - Yêu cầu học sinh nêu ý 3 - Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây phút ngọn lửa sắp bùng lên. - Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ 3 - Lần lượt học sinh nêu - Nhấn mạnh từ: câu 1 - cha không bế con về được nữa - sáng bùng lên - câu 5 - câu 6 - câu 9 - Yêu cầu học sinh đọc khổ 4 - 1 học sinh đọc - Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng loá/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn? - Học sinh lần lượt trả lời - Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 4 - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 4 + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? - Học sinh nêu cách đọc - Giọng đọc: chậm rãi, xúc động - Cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó . (HS có thể nêu ý khác) - Học sinh nêu ý chính của bài * Hoạt động 3: Củng cố ( Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất? 3. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc khổ 2 và 3 - Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai” - Nhận xét tiết học HDTH Bài tập về luyện tập : I. Mục tiêu: Củng cố các đơn vị đo độ dài, đo khố lượng, và các đơn vị đo diện tích đã được học. - Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Tính toán trên các số đo độ dài, đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. - Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện đã cho trước. Giúp học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. II Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, cách đổi các đơn vị đo độ dài, đo diện tích, đo khối lượng. - Hoạt động nhóm bàn ( Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải - Nêu tóm tắt - Học sinh giải * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi ( Bài 2: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề -Giáo viên hướng dẫn HS đổi 120kg= 120000 g - Nêu tóm tắt - Học sinh giải và sửa bài * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân ( Bài 3: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tính diện tích HCN ABCD và HV CEMN - Học sinh nêu lại công thức tính diện tích HCN và HV- Học sinh sửa bài ( Bài 4: - Học sinh đọc đề - Giáo viên gợi mở để học sinh vẽ hình - Học sinh thực hành, vẽ hình và tính diện tích ( thực hành câu b - Xem 1 ô ly là 1dm - 2 học sinh lên bảng vẽ hình - Tăng chiều dài bao nhiêu dm giảm chiều rộng bấy nhiêu dm. - Học sinh sửa bài * Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại nội dung vừa học Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2011 GĐToán: BT bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: - Nắm được bảng đơn vị đo diện tích - Tên gọi, ký hiệu, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khá Rèn học sinh đổi nhanh, chính xác Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế. . II Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân - Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 1 dam2 = ? m2 1 m2 = mấy phần dam2 - Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa đính từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ? -Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ? - Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. - Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. * Hoạt động 2: HD HS làm trong vở BT ( Bài 1: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài ( Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài (đổi vở) * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm, bàn ( Bài 2: - Học sinh đọc đề - Xác định dạng - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đổi - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài (đổi vở) 5 cm2 = .. mm2 12 m2 9 dm2 = dm2 2010 m2 = dam2 .. m2 GV nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau. 3. Tổng kết - dặn dò:
Tài liệu đính kèm: