Lớp 3
Tập đọc -Kể chuyện:
Đối đáp với vua
I/Mục đích yêu cầu
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu được nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi- có bản lĩnh từ nhỏ.(TLCH trong SGK)
II/Đồ dùng dạy học .
Tranh trong SGK.BP viết ND luyện đọc
III/Các hoạt động dạy học
GV: KTBC
H đọc bài:Chương trình xiếc đặc sắc
H+G nhận xét
1/Giới thiệu bài
2/HD luyện đọc
G đọc mẫu -HD luyện đọc
H đọc nối tiếp câu, đoạn, đọc từ khó
truyền lệnh, náo động, leo lẻo, trang trang
G HD cách đọc ngắt nghỉ
Thấy nói là học trò/ Vua ra lệnh.vế đối/ thì mới tha/ Nhìn trên.nhau/ Vua tức cảnh đọc vế đối như sau:
HS : đọc đoạn trong nhóm
-Các nhóm thi đọc
G+H nhận xét
3/HD tìm hiểu bài
G nêu câu hỏi (SGK)
H trả lời
G giảng ND bài
H đọc lại ND bài
HS:Đọc lại bài
Tuần 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Tiết1 Lớp 3 Lớp 4 Tập đọc -Kể chuyện: Đối đáp với vua I/Mục đích yêu cầu -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu được nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi- có bản lĩnh từ nhỏ.(TLCH trong SGK) II/Đồ dùng dạy học . Tranh trong SGK.BP viết ND luyện đọc III/Các hoạt động dạy học GV: KTBC H đọc bài:Chương trình xiếc đặc sắc H+G nhận xét 1/Giới thiệu bài 2/HD luyện đọc G đọc mẫu -HD luyện đọc H đọc nối tiếp câu, đoạn, đọc từ khó truyền lệnh, náo động, leo lẻo, trang trang G HD cách đọc ngắt nghỉ Thấy nói là học trò/ Vua ra lệnh.....vế đối/ thì mới tha/ Nhìn trên.....nhau/ Vua tức cảnh đọc vế đối như sau: HS : đọc đoạn trong nhóm -Các nhóm thi đọc G+H nhận xét 3/HD tìm hiểu bài G nêu câu hỏi (SGK) H trả lời G giảng ND bài H đọc lại ND bài HS:Đọc lại bài Toán: Luyện tập. I.Mục đích yêu cầu -Giúp H thực hiện được phép 2 cộng phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên. II. Đồ dùng - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy-học: 2H.lên bảng chữa bài 3 - VBT. H+G.NX, đánh giá. - Giới thiệu bài trực tiếp Bài 1.Tímh (theo mẫu) H.nêu y/c BT. G.hướng dẫn H làm mẫu. H.làm bài vào vở. 3 em lên bảng. H+G.NX,chữa bài. HD cho HG bài 2 Bài 2 (H: K- G).Tính chất kết hợp. HG: làm bài vào vở. +2 em làm bài vào phiếu. H+G.NX,chữa bài,rút ra KL. H.nhắc lại quy tắc như SGK. Bài 3 H.đọc đề bài,phân tích bài toán. +tóm tắt rồi giải bài toán. +1 em lên bảng. Lớp làm vào vở H+G.NX,đánh giá. Củng cố-dặn dò: H.nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng phân số. G.NX giờ học,giao bài về nhà. Tiết 2 Lớp 3 Lớp 4 Tập đọc -kể chuyện: Đối đáp với vua (t2) I/Mục đích yêu cầu -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết sắp xếp các tranh(SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HG kể lại được toàn bộ câu chuyện II/Đồ dùng dạy học BP ghi gợi ý từng đoạn câu chuyện III/Các HĐ daỵ học . HS :*Luyện đọc lại H đọc diễn cảm đoạn 3 3H phân vai đọc lại toàn bộ câu chuyện H thi đọc GV:*Kể chuyện - nêu nhiệm vụ : a)Xếp lại các tranh theo thứ tự 4 đoạn câu chuyện H quan sát 4 tranh xếp lại theo thứ tự: 3 - 1 - 2 - 4 G HD kể chuyện HS :kể trong nhóm các nhóm thi kể G+H nhận xét b)Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện (HG) H:kể trước lớp G+H nhận xét Lớp bình chọn người kể hay nhất G củng cố +Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? - dặn dò . Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng bản tin giọng hơi nhanh phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Nắm được ND chính: Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn" Được thiếu nhi cả nước hướng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. TLCH -SGK II. Đồ dùng dạy – học: - G Tranh minh hoạ bài đọc SGK; tranh vẽ về an toàn giao thông III. Các hoạt động dạy – học: - H đọc 1 khổ thơ bài: " Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" - H+G: nhận xét - Đánh giá - G giới thiệu trực tiếp *Hướng dẫn luyện đọc - H: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - G hướng dẫn H đọc các từ khó - H đọc chú giải, quan sát tanh vẽ SGK - H luyện đọc theo cặp, đọc cả bài - G: Nhận xét, đọc mẫu Tìm hiểu bài: - G nêu lần lựot từng câu hỏi - SGK H: Đọc và trả lời G: chốt: *Hướng dẫn đọc diễn cảm - H nối tiếp đọc 4 đoạn - G HD đọc, đọc mẫu, H luyện đọc theo cặp, H thi đọc, nhận xét Củng cố – dặn dò: - G Nhận xét tiết học, H về nhà đọc bản tin Tiết 3 Lớp 3 Lớp 4 Đạo đức: Tôn trọng đám tang (t 2) I/ Mục đích yêu cầu: -Biết được những việc làm cần làm khi gặp đám tang . -Bước đầu biết cảm thông với những đau thương , mất mát người thân của người khác II/Đồ dùng dạy học VBT đạo đức III/Các hoạt động dạy học H :cs kiểm tra VBT G :1/Giới thiệu bài 2/HĐ1: bày tỏ ý kiến Bài tập 3: H đọc yêu cầu và bày tỏ ý kiến G chia cặp và giao việc H : thảo luận cặp - Đại diện cặp trình bày trước lớp G: kết luận *HĐ3: xử lí tình huống G chia nhóm, phát phiếu, giao việc H: các nhóm thảo luận H đại diện các nhóm trình bày H+G: Nhận xét, kết luận G nêu hành vi H nêu nhận xét từng hành vi G: Nhận xét, kết luận *HĐ3:Trò chơi Nên và không nên H: thảo luận nhóm và chơi H tiến hành chơi G nhận xét -Kết luận *Dặn dò. Đạo đức: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết2) I. Mục đích yêu cầu - Biết vì sao cần phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh SGK III. Các hoạt động dạy học: H: Nêu: Vì sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng? G: Nhận xét, đánh giá. *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Bài tập 4 H: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. -Lớp thảo luận về thực trạng các công trình và nguyên nhân. -Bàn cách bảo vệ, giữ gìn H: Kể về những việc em đã làm G: Kết luận, nhận xét, khen ngợi *Hoạt động 2: Bài tập 3 H: Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống. -Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận trước lớp. G: Kết luận về từng tình huống. - Kết luận chung H: Đọc to nội dung ghi nhớ trong SGK. G: Nhận xét giờ học. -Dặn H thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK. Tiết 4 Lớp 3 Lớp 4 Toán: Luyện tập I/Mục đích yêu cầu - Có kỹ năng thực hiện phép chia trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có 1, 2 phép tính. II/Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III/Các hoạt động dạy học GV: KTBC H lên làm bài tập 3 - VBT toán H+G nhận xét 1/Giới thiệu bài 2/HD làm bài tập *Bài 1Tính H đọc yêu cầu HS : lên lên bảng làm, lớp làm vào vở GV:+H nhận xét. HD bài 2 *Bài 2:Đặt tính rồi tính Lớp làm vào vở cột a,b Kh-G làm thêm cột c,d. 2H làm phiếu G+H nhận xét, chữa bài. HD bài 3 Bài 3: H đọc bài toán HS:làm bài vào vở, 1H làm phiếu H+G nhận xét, chữa bài *Dặn dò . Lịch sử: Ôn tập I. Mục đích yêu cầu - Giúp H biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 III. Các hoạt động dạy học: - H đọc các câu ca dao thể hiện cư sử lịch sự với mọi người - H+G nhận xét đánh giá G nêu yêu cầu tiết học a/Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV - H hoạt động nhóm H Thảo luận, điền vào phiếu: 1. ghi tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19 vào băng thời gian. 2. Hoàn thành bảng thống kê sau: - Các nhóm treo phiếu, nhận xét, bổ sung - GKL: *Củng cố - dặn dò: - G tổng kết giờ học, dặn H ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học - củng cố và nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 Lớp 3 Lớp 4 Chính tả: (Nghe viết) Đối đáp với vua I/Mục đích yêu cầu -Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện -Làm đúng BT 2a/b boặc BT3 a/b II/Đồ dùng dạy học . Bảng phụ viết ND bài tập III/Các hoạt động dạy học HS: chuẩn bị bài chính tả H viết bảng con chữ khó viết bài trước GV: nhận xét 1/Giới thiệu bài 2/HD chính tả H đọc bài viết. Thảo luận: +Những chữ nào được viết hoa ? + Những chữ nào hay viết sai? HS : viết tiếng khó vào nháp GV : HD cách trình bày - đọc bài cho H viết H: Viết bài, soát lỗi G chấm chữa bài. HD làm BT 3/HD làm bài tập H đọc yêu cầu: Bài 3: Tìm từ chỉ hoạt động bắt đầu bằng âm s/ x H : làm vào VBT. 1H làm BP Đổi vở KT chéo bài theo đáp án (BP) G: Nhận xét, dặn dò . Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì? I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình... HG : Viết được 4,5 câu kể theo yêu cầu của BT2 II. Đồ dùng dạy - học: - G bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: - H đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ bài 3 H+G: Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu, dẫn dắt từ bài trước *Nhận xét H: Nối tiếp nhau đọc yêu cầu của phần nhận xét - H đọc thầm đoạn văn, chú ý 3 câu in nghiêng, thảo luận theo y/cầu - G HD tìm hiểu phần nhận xét, rút ra ghi nhớ - H đọc ghi nhớ 3. Luyện tập: *Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? nêu tác dụng của câu kể vừa tìm được - H làm bài cá nhân - H dùng bút chì gạch nối trong VBT, - H Gạch trên bảng phụ H+G: Nhận xét, chữa bài *Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp - H làm bài theo cặp H+G: Nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò G: Nhận xét tiết học, dặn H Chuẩn bị bài Tiết 2 Lớp 3 Lớp 4 Toán: Luyện tập chung I/Mục đích yêu cầu - Biết nhân chia chữ số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số -Vận dụng giải toán có 2 phép tính. II/Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III/Các hoạt động dạy học GV: KTBC H lên làm bài tập 3 - VBT H+G nhận xét 1/Giới thiệu bài 2/HD làm các bài tập *Bài 1:Đặt tính và tính H đọc yêu cầu, nêu cách làm HS : lên bảng làm, lớp làm vào vở GV: Nhận xét, chữa bài. HD bài 2 *Bài 2: H đọc bài toán HS: giải vào vở, 1H làm phiếu GV: nhận xét. HD cho HG làm bài 3 *Bài 3: Kh-G Bài 4: H làm vào vở 2 H lên bảng giải H+G nhận xét ,chữa bài G nhận xét *Dặn dò . Chính tả: (Nghe - viết): Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân I. Mục đích yêu cầu: - Nghe và viết đúng bài CT, trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ (BT2a). HG : Làm được BT3 (đoán chữ) II. Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2(a) III. Các hoạt động dạy – học: H viết vào nháp, trên bảng: Sản xuất, say xưa, sẵn sàng, lọ mực Lớp: nhận xét, báo cáo - G nêu mục đích, yêu cầu của tiết học *Hướng dẫn viết chính tả: - HG đọc một lần bài chính tả cần viết, đọc chú giải H Đọc thầm, quan sát ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - H viết những từ ngữ dễ viết sai - H Nêu nội dung bài, nhận xét chính tả và cách trình bày, viết ra nháp các từ hay mắc lỗi trong khi viết bài - G Nhận xét chung - đọc cho H viết chính tả H: Viết bài - Đổi vở cho nhau soát lỗi - G Chấm một số bài – nhận xét Hướng dẫn làm bài tập Bài 2(a):Điền ch hay tr - H Nêu yêu cầu bài tập, chọn bài tập - H làm cá nhân, thi điền tiếp sức (BP). G nhận xét chốt lại tiếng cần điề ... TLCH HS: các nhóm đại diện lên trình bày kết quả thảo luận GV: nhận xét ,bổ sung, kết luận HĐ2: Làm việc với vật thật H :quan sát các loại hoa đã đem đến lớp - Chỉ các bộ phận của hoa - Nêu đặc điểm của các loại hoa đem đến lớp G: kết luận *HĐ3: thảo luận cả lớp G nêu câu hỏi +Hoa có chức năng gì ? +Hoa thường dùng để làm gì ? +Những hoa nào được dùng để trang trí, đẻ ăn? H: Thảo luận, trả lời G nêu kết luận-củng cố H S:ghi bài Luyện Từ &câu Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1,2 mục III); Biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 rừ ngữ cho trước II. Đồ dùng dạy - học: BP viết những câu văn ở phần nhận xét III. Các hoạt động dạy – học: H: sử dụng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về các bạn trong lớp ( hoặc gia đình) H+G: Nhận xét, đánh giá - dẫn dắt nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. *Nhận xét: H: Nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận theo nhóm đôi - Trình bày KQ - G chốt: - H đọc ghi nhớ *Luyện tập: Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì, xác định VN H làm theo nhóm đôi - nêu KQ - G chốt: Bài 2: Ghép các từ ở cột A với các từ ở cột B để thành câu kể Ai là gì? - H dùng bút chì gạch nối trong VBT, - Gạch trên bảng phụ Bài 3: Dùng từ ngữ đưới đây để đặt câu kể Ai là gì? - G gợi ý cách làm - H làm bài CN H+G: Nhận xét, chốt lời giải * Củng cố – dặn dò: G: Nhận xét tiết học, dặn dò H Tiết 4 Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: “Ném trúng đích” I/Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng - Trò chơi: “Ném trúng đích” biết cách chơi và tham gia được trò chơi II/Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch. - Phương tiện: Còi và kẻ sân cho trò chơi. III/Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Cách thức tổ chức các HĐ 1/Phần mở đầu: 5p - Nhận lớp phổ biến ND bài học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân - Khởi động các khớp - Trò chơi: Kết bạn 2/Phần cơ bản :25p - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:10-12p - Chơi trò chơi: Ném bóng trúng đích: 8p 3/Phần kết thúc: 5p - Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng chân tay hệ thống lại bài nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà H xếp 2 hàng ngang G nhận lớp và phổ biến ND bài học H tập 1 số động tác khởi động H chơi trò chơi H khởi động các khớp G :nêu yêu cầu H tập theo G H so dâyvà nhảy G quan sát nhắc nhở H chơi trò chơi ném bóng trúng đích Thi đua các tổ H tập theo cs lớp H +G hệ thống lại bài G nhận xét dặn dò. Tiết 5 Lớp 3 Lớp 4 Luyện tiếng việt H: Tự luyện theo yêu cầu của G - Luyện đọc - Luyện viết G: Bao quát, giúp đỡ H chậm Thu chấm, nhận xét một số bài của H Nhận xét tiết học, giao việc về nhà Khoa học: ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ; đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 96 - 97 SGK; khăn bịt mắt III. Các hoạt động dạy học: KTBC: +Điều gì xảy ra đối với thực vật nếu không có ánh sáng? - G +H nhận xét đánh giá - G GT: dẫn dắt từ bài trước a/Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người H: Bịt mắt, trả lời + Khi bị bịt mắt em cảm thấy thế nào? - H mỗi em viết - nêu một VD về vai trò của á/sáng - G nêu vai trò của ánh sáng đối với con người. KL - H đọc mục bạn cần biết b/Nhu cầu về ánh sáng của thực vật - H thảo luận theo nhóm - ghi vào phiếu - Các nhóm trình bày KQ nhận xét - G KL: - H đọc mục bạn cần biết *Củng cố dặn dò: - G hệ thống bài, nhận xét tiết học, Dặn dò Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 Lớp 3 Lớp 4 Tập làm văn: Nghe kể: Người bán quạt may mắn I/Mục đích yêu cầu . -Nghe kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh họa III/ Các hoạt động dạy học C/S: KT bài cũ H. kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống Lớp nhận xét, báo cáo 1/ Giới thiệu bài 2/ HD nghe -kể chuyện a) Chuẩn bị H đọc yêu cầu G kể chuyện- kết hợp giải nghĩa từ Kể lần 2 nêu câu hỏi gợi ý b)Thực hành kể chuyện G chia lớp thành các nhóm H kể chuyện theo nhóm G theo dõi giúp đỡ Đại diện các nhóm thi kể Lớp và G nhận xét đánh giá G. củng cố dăn dò - Qua câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì? Dặn về nhà tiếp tục luyện kể Toán: Luyện tập chung I.Mục đích yêu cầu -Giúp H thực hiện được cộng và trừ 2 phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên cho (với) một phân số; cộng (trừ) một phân số cho (với) một số tự nhiên. -Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. Đồ dùng - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy-học: 2H.lên bảng làm bài 3 - VBT. H+G.NX,đánh giá. *G: HD Luyện tập: Bài 1b,c H.nêu y/c BT. +đọc cách cộng trừ 2 phân số +lớp làm vào vở. 2 em lên bảng. H+G.NX,bổ sung. Bài 2 b,c(131 ) G.tổ chức cho H làm tương tự bài 1. Bài 3 (132 ) H.nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng,cách tìm số bị trừ,số trừ. +lớp làm bài vào vở +3 em làm phiếu H+G.NX,đánh giá. HD bài 4 cho HG Bài 4(H: K- G) HG.làm bài vào vở. Nêu KQ H+G.NX,đánh giá. * Củng cố-dặn dò: G.NX giờ học,giao BTVN : 5(132 ) H.về nhà làm BT và chuẩn bị bài 121. Tiết 2 Lớp 3 Lớp 4 Toán: Thực hành xem đồng hồ I/ Mục đích yêu cầu Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thờiđiểm) Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. II/ Đồ dùng dạy học Mặt đồng hồ có các vạch chia phút III/ Các hoạt động dạy học C/S: KTBC: 2 giờ 10 phút 6 giờ 30 phút 2H đọc giờ trên đồng hồ Lớp nhận xét đánh giá 1/ Giới thiệu bài 2/Nội dung: Hướng dẫn xem đồng hồ trường hợp chính xác đến từng phút G giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ H nhẩm từ số 12-> 1 được 5’ G: HD cách xem chính xác đến từng phút 2/Thực hành Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ: 1H nêu yêu cầu bài tập Cả lớp q/sát hình A, B, C, D. Đ, E SGK G tổ chức cho H hỏi đáp theo cặp Đại diện 3 cặp lên hỏi đáp Lớp và G nhận xét đánh giá *Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ: . H làm bài vào SGK bằng bút chì G theo dõi uốn nắn sửa sai cho H *Bài 3: Đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian cho dưới đây: H: Làm bài theo cặp, trình bày trước lớp GV: nhận xét chữa bài - củng cố dặn dò Tập làm văn. Tóm tắt tin tức I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND ghi nhớ). - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1,2 Mục III). II. Đồ dùng dạy – học: - G bảng phụ viết lời giải phần nhận xét III. Các hoạt động dạy – học: - H đọc đoạn văn giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh đoạn văn H+ G nhận xét - G Giới thiệu bài *Nhận xét: - H đọc yêu cầu bài tập, thực hiện các yêu cầu theo N H Đọc bài trước lớp- NX - H lần lượt đọc tóm tắt bản tin. - H thực hiện 2 nhiệm vụ theo nhóm đôi - G Nhận xét, chốt KQ như phần ghi nhớ - H đọc ghi nhớ *Luyện tập Bài tập 1:Tóm tắt tin bằng 3,4câu - H nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm bản tin và chú giải; làm bài vào vở - H đọc bản tin đã tóm tắt - G nhận xét kết hợp GDBVMT. HD làm bài 2 * Bài tập 2: - H làm vào giấy, trình bày - G nhận xét chốt ý - Nhận xét tiết học, HD học ở nhà dặn H chuẩn bị tiết sau Tiết 3 Lớp 3 Lớp 4 Tự nhiên xã hội: Quả I/Mục đích yêu cầu - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. Kể tên các bộ phận thường có của 1quả II/ Đồ dùng dạy học Một số loại quả III/ Các hoạt đọng dạy học GV: 1/ Giới thiệu bài 2/ HĐ1 :Làm việc theo nhóm HQuan sát theo nhóm các hình SGK G nêu câu hỏi +Quan sát các quả thật bên trong ,bên ngoài ,mùi vị ...của các loại quả ? H các nhóm trả lời G: Nhận xét, kết luận *HĐ2:Thảo luận theo cặp HS :thảo luận các câu hỏi +Quả thường dùng để làm gì ?nêu ví dụ? H quan sát hình trong SGk cho biết +Hạt có chức năng gì ? H thảo luận - Trình bày trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung H thi đua viết nhiều tên quả GV: nhận xét , đánh giá kết quả G kết luận-củng cố bài HS :ghi bài Địa lý: Thành phố Hồ Chí Minh I. Mục đích yêu cầu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ chí Minh - H chỉ được vị trí của Thành Phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. II- Đồ dùng dạy- học : - Các bản đồ III- Các hoạt động dạy - học: H nêu: Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? nêu dẫn chứng? H+ G : nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài trực tiếp * Thành phố lớn nhất G: treo bản đồ hành chính Việt Nam + Chia nhóm thảo luận - Vị trí thành phố HCM trên bản đồ ? Thành phố nằm bên sông nào? ? Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? ? TP được mang tên Bác từ năm nào? + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả H + G : nhận xét, kết luận * Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn H : quan sát bảng số liệu trong SGK và nhận xét về diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh. ? Nêu các dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước? trung tâm văn hoá, khoa học lớn H + G : nhận xét, kết luận - nhận xét giờ học, giao bài về nhà Tiết 4 Hát nhạc 3: Ôn hai bài hát: - Em yêu trường em. - Cùng múa hát dưới trăng I.Mục tiêu -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát - Tập biểu diễn bài hát - HG: Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát - Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuông nhạc II. Chuẩn Bị G: Đàn, Bảng phụ ghi các tên nốt nhạc. H: Bộ gõ III.Các hoạt động dạy học Nội dung. Cách thức tiến hành Kiểm tra bài cũ. Hát bài : Em yêu trường em và cho biết t/g bài hát. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (1) 2. Nội dung HĐ 1 : Ôn bài hát : Em yêu trường em (8) HĐ 2: Ôn bài hát : Cùng múa hát dưới trăng (8 ) Dành cho HG: HĐ 3: Tập nhận biết một số nốt nhạc trên khuông. (10 ) 3. Củng cố -dặn dò (4 ) CB bài : Chị ong nâu và em bé 2em H+G nhận xét _ đánh giá G: GT tên bài hát, tên tác giả G: Đàn- Hát mẫu (2 lần) H: Đứng tại chỗ nắm tay nhau vừa hát vừa nhún chân theo nhịp. (cả lớp ) G: Đàn H: Cả lớp hát ôn, kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 H: Biểu diễn trước lớp (1-2 nhóm ) H+G: nhận xét - tuyên dương G: treo bảng phụ lên bảng - Đọc mẫu H: nhận biết tên các nốt nhạc H: Đọc tên các nốt nhạc H: ghi vào vở H: hát ( cả lớp ) G: nhận xét giờ học - dặn dò
Tài liệu đính kèm: