A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru .và trả lời câu hỏi sgk về nội dung bài?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- Luyện đọc theo cặp:
- Đọc toàn bài:
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
? Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
? Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
? Cuộc thi vẽ tranh này có mục đích gì?
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
? Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì?
? Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
Tuần 24 Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2012 Tập đọc Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn. I. Mục TIấU : - Biết đọc đỳng bản tin với giọng hơi nhanh, phự hợp nội dung thụng bỏo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng, bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đỳng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thụng. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh về an toàn giao thông Hs tự vẽ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru ...và trả lời câu hỏi sgk về nội dung bài? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. * Giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - Chia đoạn: - 1 HS khá đọc. - Trừ 6 dòng đầu tóm tắt nội dung chính bản tin còn nội dung bản tin chia thành 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Luyện đọc theo cặp: - Cả lớp luyện đọc và tìm giọng đọc, thi đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mỗi nhóm/1 câu hỏi ? Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? - ...Em muốn sống an toàn. ? Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? - ...muốn nói lên ước mơ khát vọng của thiếu nhi về 1 cuộc sống an toàn, không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương. ? Cuộc thi vẽ tranh này có mục đích gì? -...nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn? - Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức. ? Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì? - ý 1: ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. ? Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? - ...kiến thức về an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất; gia đình em được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp ra đường; chở 3 người là không được... ? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? - 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. ? Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ" nghĩa là gì? ...là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh. ? Đoạn 3,4 cho ta biết điều gì? - ý 2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ. ? Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? - ...tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - HS về nhóm mới chia sẻ ND bài học 3. Hoạt động 3: Thi đọc - Đọc nối tiếp bài: - 5 HS đọc. ? Nêu cách đọc diễn cảm bài? - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng: nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ,.... - Luyện đọc đoạn 2: - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp. - Lớp nx, trao đổi. - GV nx chung, khen, đánh giá Hs, nhóm đọc tốt. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý chính tin tức. Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài 48. Toán Tiết 116: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phộp cộng hai phõn số, cộng một số tự nhiờn với phõn số, cộng một phõn số với số tự nhiờn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Kiểm tra bài cũ: Tính - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. * Giới thiệu bài: 1. Hoạt động 1: - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. . - HS làm vở và chia sẻ trong nhóm Bài 1 a. 3+ b. Bài 2. + = ( Bài 3. ? Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN? - Hs làm bài vào vở. C. Củng cố, dặn dò: - Chia sẻ kết quả bài tập - Nx tiết học. VN làm bài tập 1c/ 128 Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: Đáp số: Chính tả (Nghe - viết) Tiết 24: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân I. Mục Tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trỡnh bày đỳng bài văn xuụi. - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học. - Đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A, Kiểm tra bài cũ: Viết: hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh. - Một số Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp kiểm tra bạn. - Gv cùng hs nx chung. B. Bài mới. * Giới thiệu bài: 1. Hoạt động 1: HD nghe- viết. - Đọc bài chính tả: - 1 HS đọc bài, 1 Hs đọc từ chú giải trong bài. - Đọc thầm và xem tranh hoạ sĩ: - Cả lớp. ? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào? - ảnh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,... ? Đoạn văn nói về điều gì? - ...ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. ? Tìm từ khó viết trong đoạn văn? - Hs tìm và cả lớp viết: VD: Hoa sen, hoa huệ, Điện Biên Phủ, hoả tuyến,... - Gv đọc : - HS viết bài vào vở. - Gv đọc : - Hstự soát lỗi. - Gv chấm một số bài: - Hs đổi chéo vở soát lỗi cho bạn. - Gv cùng Hs nx chung bài viết. 2. Hoạt động 2: Bài tập. Bài 2. Chọn phần a. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm đoạn văn và làm vào vở. 1 số Hs lên bảng điền từ vào đoạn văn đã chuẩn bị. - Gv cùng Hs nx chữa bài: - Thứ tự điền đúng: Kể chuyện; truyện; câu chuyện; truyện; kể chuyện; đọc truyện. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Hs suy nghĩ làm bài vào phiếu, - Trình bày: - Nêu miệng, một số Hs dán phiếu. - Lớp nx trao đổi. - Gv nx chung: 3. Hoạt động nối tiếp: - Nx tiết học. Ghi nhớ từ ngữ để viết đúng. a. nho - nhỏ - nhọ b. chi - chì- chỉ- chị. Tập đọc (Dạy chiều) Tiết 48: Đoàn thuyền đánh cá. I, Mục TIÊU - Bước đầu biết đọc bài thơ trong với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng cuả biển cả, vẻ đẹp của người lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh sgk . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi nội dung? - 3 Hs đọc, lớp nx. - Gv nx chung ghi điểm. B, Bài mới. * Giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc toàn bài thơ: - 1 Hs khá đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc tìm giọng đọc, thi đọc. - Đọc toàn bài: - 2 Hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài: 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Đọc thầm toàn bài và trả lời: - Cả lớp: ? Bài thơ miêu tả cảnh gì? - Bài thơ miêu tả đoàn thuyền đánh cá, ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang. ? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? - ...vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển.../ Sóng đã cài then... ? Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? ...lúc bình minh. Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/Mặt trời đội biển nhô màu mới. ? Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? - Mặt trời xuống biển như hòn lửa...sập cửa. Mặt trời đội biển ...muôn dặm phơi. ? Tìm ý chính 1 của bài thơ? - ý 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển. ? Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá? - Câu hát căng buồm cùng gió khơi...như đoàn thoi. Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. Ta kéo xoăn tay...mặt trời. ? Nêu ý chính 2 của bài thơ? - ý 2: Vẻ đẹp những con người lao động trên biển. ? Em cảm nhận điều gì qua bài thơ: - ý chính: MT 3. Hoạt động 3: Thi đọc và HTL bài thơ. - Đọc nối tiếp bài thơ: - 5 hs đọc. ? Tìm giọng đọc thể hiện bài thơ: - Giọng nhịp nhàng khẩn trương. Nhấn giọng: hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, loé rạng đông, đội biển, huy hoàng,... - Luyện đọc diễn cảm khổ 1 và khổ 3: + Gv đọc mẫu: b - Hs nêu cách đọc của 2 khổ thơ trên. + Luyện đọc diễn cảm: - Cặp luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm: - Cá nhân, nhóm thi. Lớp nx . - Gv nx chung, khen Hs đọc diễn cảm tốt, ghi diểm. - HTL bài thơ: - Hs nhẩm HTL bài thơ. - Thi HTL khổ và cả bài: - Hs thi . Lớp nx. - Gv nx chung. Ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN HTL bài thơ, chuẩn bị bài : Khuất phục tên cư Khoa học ( Dạy chiều) Tiết 47: ánh sáng cần cho sự sống. I. Mục tiêu: - Nờu được thực vật cần ỏnh sỏng để duy trỡ sự sống. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A, Kiểm tra bài cũ: ? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung, trao đổi. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới: *Giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. * Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. * Cách tiến hành: ? Trao đổi nhóm 4: - N4 thảo luận. ? Quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94,95 sgk? - Nhóm trưởng điều khiển cho Hs quan sát, trao đổi. Thư kí ghi lại kết quả trao đổi của nhóm mình. - Trình bày: - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả từng câu. - Lớp trao đổi, nx bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng: * Kết luận: Như mục bạn cần biết sgk/ 164. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. * Mục tiêu: - Hs biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. * Cách tiến hành: - Gv nêu câu hỏi lớp trao đổi: - N2 trao đổi theo câu hỏi. ? Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống ở nơi rừng thưa, ...chiếu nhiều ánh sáng, còn 1 số loài cây lại chỉ sống được ở nơi rừng rậm, hang động? - Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu khác nhau.... ? Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít ánh sáng? - Những cây cho quả, hạt cần nhiều ánh sáng: lúa, ngô, cam,... ? Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt? - Để tận dụng đất trồng và giúp cho cây phát triển tốt người ta thường trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng cùng một thửa ruộng. - Trình bày: - Từng nhóm nêu lần lượt các câu hỏi trên và lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung. * Kết luận: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. C. Củng cố, dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết. - Nx tiết học. Vn học thuộc bài chuẩn bị bài 48. Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2012 Toán Tiết 117: Phép trừ phân số. I. Mục tiêu: - Biết trừ và trừ được hai phân số cùng m ... vở. -Trình bày: - Lần lượt Hs nêu từng câu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung và chấm điểm. C. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn học thuộc bài. Xem bài 49. VD: - Hải Phòng là một thành phố lớn. - Bắc Ninh là quê hương của làn điệu dân ca quan họ. - Xuân Diệu là nhà thơ. - Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam. Lịch sử( Dạy chiều) Tiết 24: Ôn tập. I. Mục tiêu: - Biết thống kờ những sự kiện lịch sử tiờu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thừi Hậu Lờ ( thế kỉ xv) ( tờn sự kiện, thời gian sảy ra sự kiện). VD: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc khỏng chiến chốn Tống lần thứ nhất, - Kể lại một trong những ự kiện lịch sử tiờu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lờ ( thế kỉ XV). II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập cho Hs. - Tranh ảnh từ bài 7- 19: III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? ? Học thuộc ghi nhớ? - 2,3 Hs nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới: * Giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi 1 sgk/53. * Mục tiêu: Hs nêu được buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta thời kì đó. * Cách tiến hành: - Đọc yêu cầu câu hỏi 1? - 1 Hs đọc. - Lớp trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi. - Trao đổi trước lớp: - Gv cùng Hs nx, chốt ý đúng: - Nhà Lý, Trần, Hậu Lê: đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt. 2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi 2 sgk/53. * Mục tiêu: Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo N4, điền phiếu. - N4 hoạt động , làm phiếu. - Trình bày: - Cả lớp, một số Hs nêu miệng, lớp nx, dán phiếu. Phiếu học tập Thời gian Tên sự kiện Năm 938 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - 981 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất --- 1010 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long ---1075 - 1077 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ---- 1226 Nhà Trần thành lập -1258;1285;1287-1288 Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên ----1428 Chiến thắng Chi Lăng. 3. Hoạt động 3: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử. * Mục tiêu: Hs tự kể về các sự kiện hoặc nhân vật lịch sử. * Cách tiến hành: - Chủ đề cuộc thi: kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử. - Hs tự suy nghĩ chuẩn bị cho bài kể viết vào nháp. - Hs kể theo nhóm đôi. - Kể trước lớp: - Từng H0s kể, lớp trao đổi. - Gv nx, cùng Hs bình chọn và khen Hs kể hấp dẫn. C. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn xem trước bài 21. Thứ sỏu, ngày 17 thỏng 2 năm 2012 Toán Tiết120: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ hai phõn số, cộng ( trừ) một số tự nhiờn với (cho) một phõn số, cộng (trừ) một phõn số với ( cho) một số tự nhiờn. - Biết tỡm thành phần chưa biết trong phộp cộng, phộp trừ phõn số. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A, Kiểm tra bài cũ. Tính: ; - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp đổi chéo nháp kiểm tra. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. * Giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Bài 1.Tính: - Gv cùng Hs nx chữa bài. 2. Hoạt động 2: Bài 2. Tính. - Gv kiểm tra việc chấm bài của Hs ở lớp. - Gv cùng Hs nx, chữa bài. - 3 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. a. c. . ( Bài còn lại làm tương tự). - Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn, 4 Hs lên bảng chữa bài. a. d. ( Bài còn lại làm tương tự). 3. Hoạt động 3: Bài 3. Tìm x. - Gv chấm một số bài. - Gv cùng Hs nx, chữa bài. - Lớp làm phần a,b vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài. a. b. 4. Hoạt động 4: Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức cho Hs trao đổi cả lớp cách làm bài. - Gv cùng Hs nx, chữa bài. - Chia lớp làm 2 nhóm làm mỗi nhóm một phần sau đổi lại. 2 Hs lên bảng chữa bài. a. b. 5. Hoạt động 5: Bài 5. - Hs đọc đề toán, phân tích tóm tắt bài toán. - Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx trao đổi chữa bài. - Gv cùng Hs nx chữa bài. C. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Bài giải Số học sinh Tin học và Tiếng Anh là: (Tổng số học sinh cả lớp). Đáp số: Tổng số học sinh cả lớp. Tập làm văn Tiết 48: Tóm tắt tin tức. I. Mục TIấU : - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Bước đầu biết được cỏch túm tắt tin tức qua thực hành túm tắt một bản tin ( BT1, mục III). II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc 4 đoạn văn giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cây chuối. - 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B. Bài mới. * Giới thiệubài: 1. Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Đọc thầm bản tin và trả lời yêu cầu a. - Bản tin gồm có 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - Xác định sự việc chính nêu ở mỗi đoạn và tóm tắt mỗi đoạn bằng 1,2 câu: - Hs làm bài vào nháp. - Trình bày: - Hs nêu lần lượt từng đoạn. - Gv nx chung chốt ý đúng: - Lớp nx và bổ sung. Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn Đ1: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. UNICEF, báo thiếu niên Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. Đ2: Nôi dung, kết quả cuộc thi. Trong bốn tháng có 500 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến. Đ3: Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. Đ4: Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - Yêu cầu c. Tóm tắt toàn bộ bản tin: - Hs làm vào nháp. - Trình bày: - Lần lượt Hs nêu bài cuả mình. - Gv nx chung. - Lớp nx, bổ sung. VD: UNICEF và báo Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng Từ Tháng 4- 2001, đã có 500 000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. Bài 2: - Hs đọc yêu cầu trao đổi theo cặp và rút ra kết luận chung. - Gv thống nhất ý kiến. 2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. - 3,4 Hs đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động3: Phần luyện tập. Bài tập 1. - 1 Hs đọc nội dung bài tập 1. - Đọc thầm bản tin: Vịnh Hạ Long.... - Cả lớp đọc. - Gv phát phiếu cho một số học sinh: - Lớp làm bài vào nháp, một số Hs làm vào phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng, dán phiếu. Lớp nx chọn bản tin ngắn gọn và đầy đủ tin nhất. - Gv nx chấm diểm một số bản tin làm tốt nhất: - VD: Ngày 17 - 11 - 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29 - 11 - 2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11 - 12 - 2000. Bài tập 2. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Cần tóm tắt bản tin ngắn gọn và đầy đủ, gây ấn tượng. - Hs trao đổi cặp và viết vào nháp. - Một số nhóm viết phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng và dán phiếu, Lớp nx bình chọn phương án tóm tắt hay nhất. - Gv nx thống nhất ý kiến và ghi điểm một số nhóm làm bài tốt. C. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. VN hoàn thành bài tập 2 vào vở. Xem Bài 49. VD:* 17 - 11 - 1994, vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. * 29 - 11 - 2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo. * Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. Địa lí Tiết 23: Thành phố Hồ Chí Minh. I. Mục tiêu: - Nờu được một số dặc điểm chủ yếu của thành phố HCM: + Vị trớ: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sụng Sài Gũn. +Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tõm kinh tế, văn húa, khoa học lớn: cỏc sản phẩm cụng nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phỏt triển. - Chỉ được thành phố HCM trờn bản đồ. + Biết cỏc loại đường giao thụng từ TPHCM đi cỏc tỉnh khỏc. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ : Hành chính, giao thông Việt Nam. -Bản đồ TPHCM. - Tranh, ảnh về TPHCM (sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A, Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao ở ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta? ? Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. * Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước ta. * Mục tiêu: - Chỉ vị trí Thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam. - So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho Hs quan sát bản đồ TPHCM và yêu cầu Hs lên chỉ vị trí TPHCM? - 2,3 Hs chỉ và nêu vị trí TPHCM trên bản đồ hành chính VN. - Gv nx chung và chỉ trên bản đồ vị trí TPHCM. - Hs quan sát. - Tổ chức Hs trao đổi theo N5: - N5 thảo luận: + Dựa vào bản đồ, tranh ảnh nói về TPHCM : ? Thành phố nằm bên sông nào? ? Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? ? Thành phố được mang tên Bác từ năm nào? - ...nằm bên sông Sài Gòn. -......Khoảng 300 tuổi. -... năm 1976. - Các nhóm trình bày kết quả trao đổi và cùng gv thống nhất ý kiến. ? Dựa vào bảng số liệu thống kê sgk/128 So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác? -...Diện tích lớn nhất và số dân đông nhất.... * Kết luận: Gv chốt những ý trên. 2. Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. * Mục tiêu: Hs nêu được TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho Hs đọc gsk, kết hợp quan sát tranh ảnh và hiểu biết thảo luận theo N4: - N4 trao đổi: - Đại diện các nhóm trình bày lần lượt từng phần, lớp nx bổ sung, trao đổi. ? Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn cả nước? ? Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm khoa học lớn ? ? Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm văn hoá lớn ? * Kết luận: Gv chốt lại các ý trên. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nx tiết học. Vn học bài và chuẩn bị bài Tiết 25. - Các ngành công nghiệp của thành phố: điện luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,.. - Các chợ siêu thị: Chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ bà Chiểu, chợ Tân Bình... - Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông. - Có các trường ĐH lớn: ĐH Quốc Gia TPHCM; ĐH kĩ thuật, ĐH kinh tế, ĐH Y dược,... - Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới... - Bảo tàng chứng tích chiến tranh; khu lưu niệm Bác Hồ; Bảo tàng Tôn Đức Thắng. - Có nhà hát lớn thành phố. - Có khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên...
Tài liệu đính kèm: