Giáo án dạy học lớp 5 tuần 10

Giáo án dạy học lớp 5 tuần 10

TẬP ĐỌC ÔN TẬP.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.

 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.

3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.

 

doc 34 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 5 tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 	
Tiết:19
TẬP ĐỌC	ÔN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
	2. Kĩ năng: 	 - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
3. Thái độ: 	- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
	Bài 1:
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
• Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Tiết:46
TOÁN: 	
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
	- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
3. Thái độ: 	- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
• Giáo viên nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
 Bài 1:
• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.
 Bài 2:
Giáo viên nêu:
 5,4 + 3,1 + 1,9 =
 (5,4 + 3,1) +  =
	5,4 + (3,1 + ) =
• Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
	Bài 3:
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tính tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự xếp vào bảng con.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
Tiết:10
ĐẠO ĐỨC: 	 
TÌNH BẠN (TIẾT 2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
2. Kĩ năng: 	Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: 	Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
16’
7’
7’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Em đã làm gì khiến bạn buồn?
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
v	Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Phương pháp: Động não, đàm thoại, thuyết trình.
Nêu yêu cầu bài 5.
® Khen học sinh và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
v	Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Nêu yêu cầu.
Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu
+ Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận – trả lời.
Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Làm việc cá nhân.
Trao đổi nhóm đôi.
Một số em trình bày trước lớp.
Học sinh thực hiện.
Học sinh nghe.
 Ti ết:10 	
LỊCH SỬ: 
BÁC HỒ ĐỌC “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
	- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta.
2. Kĩ năng: 	- Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+ HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Hà Nội vùng đứng lên”.
Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 1945?
Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
• Nội dung thảo luận.
Trình ba ... 
Học sinh đọc yêu cầu bài
Cả lớp làm bài.
Sửa bài.
Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc kỹ tóm tắt.
Phân tích đề.
Học sinh giải.
1 học sinh làm bài trên bảng (che kết quả).
Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng bước.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một số trừ đi một tổng”.
Học sinh nhắc lại (5 em)
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Thi đua ai nhanh hơn.
3 em.
Bài tập thi đua:
	x + 14,7 – 3,2 = 125
Ti ết:20
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 ÔN TẬP. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ hiều nghĩa).
2. Kĩ năng: 	- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết 
 các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ.
3. Thái độ: 	- Yêu thích Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng và hay tiếng 
 mẹ đẻ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 
+ HS: Từ điển.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
đàm thoại, thực hành.
 Bài 1:
• Giáo viên chốt lại.
+ Từ đồng nghĩa.
+ Từ trái nghĩa.
+ Từ đồng âm.
+ Từ nhiều nghĩa.
+ Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
 Bài 2:
• Giáo viên chốt lại.
 Bài 3:
• Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ trái nghĩa.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành.
 Bài 4:
• Giáo viên chốt lại: Từ đồng âm, cách đặt câu để phân biệt nghĩa.
 Bài 5:
· Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, động não.
+ Tổ chức thi đua giữa 2 dãy.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm vào vở bài 3, 4.
Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
2 học sinh nêu bài tập 4.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn.
Mỗi học sinh có một phiếu.
Học sinh lần lượt trả lời và điền vào từng cột.
Học sinh lần lượt sử dụng từng cột.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh làm bài.
Học sinh đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu kết quả làm bài.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 5.
Học sinh nêu nghĩa của từ “đánh” và nêu ví dụ minh họa cho nghĩa.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh động não trong 1’ để tìm từ và yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm)).
Ti ết:50
 TOÁN: 	
 LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức.
	- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ.
	- Cách trừ một số cho một tổng. Giải toán diện tích quan hệ ha - m2.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh trừ 2 số thập phân, tính giá trị biểu thức, tìm thành phân chưa biết, giải các bài toán về diện tích, quan hệ ha - m2 nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài: 1, 2, 3, 5/ 58, 59
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức và tìm một thành phân chưa biết của phép cộng và trừ.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động não.
  Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.
Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính cộng, trừ hai số thập phân.
  Bài 2:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách tính giá trị biểu thức.
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài cách thứ tự thực hiện phép tính. Tính giá trị biểu thức.
  Bài 3:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm x.
Lưu ý học sinh có những trường hợp sai.
	x – 3, 5 	= 2, 4 + 1,5
	x	= 3, 9
	x	= 3,9 + 3,5
	x	=	7,4
Tìm số hạng, số bị trừ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trừ một số cho một tổng. Giải toán diện tích quan hệ ha - m2.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
  Bài 4:
Giáo viên chốt.
Vận dụng tính chất kết hợp.
	Một số trừ một tổng.
  Bài 5:
Giải toán.
	ha - m2
v	Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài 1a, 1b, 2b, 5/ 59
Dăn học sinh ôn lại tất cả nội dung luyện tập để kiểm tra tốt hơn.
Chuẩn bị: Kiểm tra.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định dạng tính (tính giá trị của biểu thức).
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Yêu cầu học sinh nêu cách làm – ghi nhớ tìm số bị trừ và số hạng.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
3 học sinh nhắc lại.
Học sinh thi đua: giải bài tập sau theo 2 cách:
	145 – (78,6 + 1,78 + 3,8)
	Ti ết:20
 KHOA HỌC:	 
 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đo sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.
 - Vẽ hoặc viết được sơ đồcach1 phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan B và HIV/ AIDS.
	- Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào.
2. Kĩ năng: 	- Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK.
	 - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Phòng tránh tai nạn giao thông.
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập: Con người và sức khỏe.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1 trang 3 SGK.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt.
 v Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải
 * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 38 SGK.
Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
 * Bước 2: 
Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì?
Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan B, phòng nhiễm HIV/ AIDS?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt).
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
	 20tuổi
Mới sinh	 trưởng thành
Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
Các bạn bổ sung.
Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp.
Ví dụ:	 20 tuổi
Mới sinh 11kdậy thìi15 trưởng
	 thành	 Sơ đồ đối với nữ.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Bệnh viêm não.
Nhóm 4: Bệnh viên gan A-B.
Nhóm 5: HIV/ AIDS.
Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng?
(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).
Các nhóm treo sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp.
Học sinh đính sơ đồ lên tường.
Ti ết:20
T ẬP LÀM VĂN:	 
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Tuần 10 Kể Chuyện 	
ÔN TẬP
 K Y DUY ỆT TU ẦN 10	

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc