Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

BÀI 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng khó, từ ngữ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc đúng lời nhân vật

-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trang 102 (phóng to nếu có ĐK)

III. Các hoạt động dạy – học

A. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc bài đất Cà Mau và nêu nội dung chính của bài? 2em thực hiện YC

+ Gv nhận xét , cho điểm

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Thứ hai ngày tháng năm 200 
Tiết 1: Chào cờ
---------------------------------------------------------
Tiết 2: tập đọc
Bài 21: Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng khó, từ ngữ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc đúng lời nhân vật
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trang 102 (phóng to nếu có ĐK)
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài đất Cà Mau và nêu nội dung chính của bài? 
2em thực hiện YC
+ Gv nhận xét , cho điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểmvà bài đọc
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
+ Đọc toàn bài
+ 1 hs khá đọc toàn bài
+ Chia đoạn
- 3 đoạn; 
Đ1: từ đầu đến từng loài cây ; Đ2: tiếp đến không phải là vườn; Đ3: còn lại
+ Đọc nối tiếp 
Lần 1: đọc sửa lỗi phát âm 
- 3 hs
Lần 2: giải nghĩa từ
- 3 hs khác
+ Đọc theo cặp toàn bài
+ Đọc toàn bài
- 2 em cùng bàn
- 1 hs đọc
+Gv đọc mẫu toàn bài
- Hs nghe
b/ Tìm hiểu bài:
+ Đọc thầm và TLCH
+ Cả lớp đọc thầm trao đổi N2 và TLCH
? Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
 -Ngắm nhìn cây cối và nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công.
-Giảng từ: ban công
? Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
-cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti -zôn cái râu thò ra theo gió ngọ nguậy như cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy bị hoa ti-zôn quấn nhiều vòng. Cây đa ấn độ bật ra những búp nhọn đỏ hồng nhọn hoắt, xoà ra những lá nâu, rõ to, ở trong lại hiện ra những búp non nhọn hoắt đỏ hồng.
? Bạn Thu chưa vui điều gì?
 -Bạn Hằng ở nhà dưới bảo không phải ban công là vườn 
 ? Vì sao chim đậu ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn
? Em hiểu thế nào là “đất lành chim đậu”?
-Nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người sinh sống và làm ăn
? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?
-Rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc, hai ông cháu chăm sóc từng loại cây rất tỉ mỉ.
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
-Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống và xung quanh
? Hãy nêu nội dung chính của bài?
-Hs nêu
-Gv nx, chốt nội dung bài
Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
c/ Luyện đọc diễn cảm
+ Đọc toàn bài theo cách phân vai
+ 3 hs đọc , 3 vai
GV cùng hs nhận xét, nêu cách đọc?
+Chú ý đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời của nhân vật
+Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- GV đọc mẫu 
- Luyện đọc theo N3 
+ 3 em cùng nhóm
- Thi đọc diễn cảm
+ Các vai thể hiện theo nhóm
+ Gv , hs nhận xét khen và đánh giá hs , nhómđọc tốt.
3. Củng cố – dặn dò
? Bài văn giúp ta cảm nhận được điều gì?
+ Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------------
	Tiết 3: Toán
Bài 51: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 -Nắm được chắc về kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
- Củng cố về so sánh số thập phân, giải toán với số thập phân. 
II. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
 Đặt tính và tính : 43,9+56,08+32,6
 50,03+45,78+ 12,5 
 -2 hs thực hiện yêu cầu
- Gv nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1 
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Tổ chức cho hs tự làm bài 
+ Hs tự làm nháp; 2 hs lên bảng chữa
 - Gv nx, hs chốt bài
? Nêu cách làm bài?
 15,32 27,05
+ 41,69 + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66 
Bài 2 : 
+ Hs đọc yêu cầu bài
- Yc hs làm nháp
+ 1 số hs lên bảng chữa, lớp Kt nháp 
- Gv, hs nx chữa bài
 a.4,68+6,03+3,97 = 4,68+(6,03+3,97)
 = 4,68 +10 = 14,68
b.6,9+8,4+3,10,2 = (6,9+3,1)+(8,4+0,2)
 = 10+8,6 =18,6
c.3,49+5,7+1,51=(3,49+1,51)+5,7
 = 5+5,7 =10,7
c.4,2+3,5+4,5+6,8 =(4,2+6,8)+(3,5+4,5)
 = 11+8 =19
Bài 3: 
+ Hs đọc yêu cầu bài
 ? Muốn điền được dấu vào chỗ chấm ta làm ntn?
+ 1 số hs lên chữa bảng
 -Yc hs làm bài vào nháp
 - Gv, hs nx chữa bài
 3,6+5,8 > 8,9 5,7+8,8 = 14,5
 9,4 14,5 
 7,56 0,08 +0,4
	 7,6 0,84
 Bài 4
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Phân tích bài toán 
-Hs trao đổi và nêu cách làm
- hs làm vở
 - Gv nx, hs chốt bài đúng
? Nêu cách làm bài?
-1 hs làm bảng
bài giải:
ta có sơ đồ: 28,4m
Ngày thứ nhất: 2,2m
Ngày thứ hai: 1,5m 
Ngày thứ ba:
Ngày thứ hai người đó dệt được:
 28,4 + 2,22 = 30,6( m)
Ngày thứ ba người đó dệt được:
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
 Trong ba ngày người đó dệt được:
 28,4+30,6+32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số : 91,1m
3. Củng cố – dặn dò
+ VN xem trớc bài 
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả
Bài 11 (nghe - viết) : Luật bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
+ Nghe- viết đúng chính tả trình bày đẹp1 đoạn bài: “luật bảo vệ môi trường” 
+ Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối ng/ n
II. Đồ dùng dạy – học
 Thẻ ghi các chữ: lắm/nắm; nấm/lấm; lương/nương
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
 Nhận xét chung về chữ viết qua bài KT
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: 
a. Tìm hiểu nội dung bài
+ Đọc cả bài 
+ 2 hs đọc, lớp theo dõi 
? Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ rừng có nội dung gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Nêu những từ dễ viết sai?
-Gv nx, chốt từ viết đúng.
+Hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
Hs nêu, 1 số hs viết bảng, lớp viết nháp
-VD: môi trường, phòng ngừa, ứng phó
, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên,..
+ Nhắc nhở hs khi viết bài: Phân biệt 3 khổ thơ, cách trình bày dòng thơ, chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
+ Hs nghe
c. Viết chính tả
-Gv đọc trước 1 lần
- Đọc cho hs viết bài
d. Soát lỗi và chấm bài
-Đọc lại 1 lần cho hs soát lỗi
+ Gv chấm bài và nhận xét chung
-Hs nghe
+ Hs viết bài
+ Hs đổi vở soát lỗi soát lỗi
3. Bài tập
Bài 2 
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Tổ chức hs trao đổi cặp 
-Giao cho mỗi nhóm 1 cặp từ
+ N2 trao đổi bài
+ Đại diện nhóm trình bày
 -Trình bày
 -Gv, hs cùng nx chốt bài đúng
Lắm –nắm
Lấm-nấm
Lương-nương
Lửa-nửa
Thích lắm- cơm nắm
Lấm tấm-cái nấm
Lương thiện-nương rẫy
đốt lửa-một nửa.
Bài 3:
Tổ chức cho hs chơi trò chơi theo N6:
Thi đua tìm từ láy âm đầu và thi tiếp sức 3 tổ
+ Trong cùng 1 thời gian nhóm nào tìm đúng, nhiều từ thì thắng.
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Nhóm trưởng điều khiển, 
 Mỗi tổ cử 4hs thi 
+Gv , hs nhận xét và chốt bài đúng
 - na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, náo nức, não nề, nắc nỏm, no nê, năng nổ, nao núng, nỉ non, nằng nặc
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học . Vn chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------------
	Tiết 5: Đạo đức
Bài 11 : thực hành giữa học kì I
I. Mục tiêu: 
+KT: Hs hiểu thêm về tình bạn đẹp 
+KN: Hs biết cách nói về tình bạn đẹp và kể những câu chuyện về tình bạn đẹp
+TĐ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh ảnh về tình bạn
III.Các hoạt động dạy và học
1. Khởi động: hát tập thể
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
a. Mục tiêu: Hs biết thêm về tình bạn xung quanh em
b. Cách tiến hành;
 -Gv yc hs qs tranh, ảnh sưu tầm
 - Hs qs tranh 
 ? Tranh vẽ gì?
 -Hs tự trả lời qua qs
 ? Em có suy nghĩ gì kh xem tranh?
 ? Em thấy các bạn trong tranh thế nào?
- Tổ chức cho hs thảo luận cả lớp 
-Hs bổ sung ý kiến
* Kết luận: Chúng ta cùng biết tôn trọng việc làm và những quýet định của bạn nếu quyết định đó là đúng và ủng hộ bạn để bạn làm cho tốt,.. cần vui vẻ và hoà nhã với bạn, biết chia sẻ niềm vui cùng bạn,..
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
a. Mục tiêu : Hs hiểu thêm về tình bạn đẹp và biết cách ứng sử phù hợp 
b. Cách tiến hành:
 - Gọi hs đọc thông tin trong phiếu bài tập
_Hs đọc các thông tin 
 ? Em cần làm gì trong những tình huống sau đây:
 Bạn bị điểm kém
 Bạn có chuyện vui
 Bạn lôi kéo em vào những việc làm không tốt. 
 - Yc hs thảo luận nhóm đôi
 - Hs thảo luận
 - Trình bày
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nx
 ? Em cần làm gì để tình bạn của chúng ta mãi mãi bền chặt?
 - Hs trả lời
- Gv kết luận
+ Kết luận: Chúng ta cần yêu quý bạn của mình như những người thân và luôn biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn 
4. Hoạt động 3: nêu gương
a. Mục tiêu: Hs có thái độ tôn trọng và giúp đỡ bạn
b. Cách tiến hành:
- Gọi hs nêu gương trước lớp và kể những câu chuyện mà em biết về 1 tình bạn đẹp trước lớp 
- Hs nối tiếp nhau kể 
 -Bình chọn bạn kể hay
 -Hs bình chọn và nhận xét
 Kết luận: đọc phần ghi nhớ SGK
5. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 200 
Tiết 1: Thể dục
Bài 21: động tác toàn thân
 -trò chơi “ chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu:
+ Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập tương đối đúng động tác. 
+ Trò chơi: “chạy hanh theo số”. Cần chơi đúng luật, nhanh nhẹn và nhiệt tình.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn.; 
 - 1 còi, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung	
Định lượng
Phương pháp – tổ chức
1/ Phần mở đầu
+Lớp trởng tập trung, báo cáo sĩ số.
+Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
+ Khởi động: Xoay các khớp
* Trò chơi: kết bạn
2. Phần cơ bản
a. Động tác toàn thân
 CB 1 2 3 4
c. Trò chơi: Chạy nhanh theo số
3. Kết thúc:
+ Đi thả lỏng vòng tròn hát vỗ tay.
+ Gv , hs cùng hệ thống bài 
+ GV nx đánh giá tiết học.
6-10p
18-22p
2x 8 nhịp
1-2 lần
7- 8 p
4- 6p
+ ĐHTT 
 x x x x
 x x x x GV 
 x x x x
+ ĐH: Đội hình vòng tròn
 GV
 x x x x x
 x x x x x
-T làm mẫu phân tích động tác
-Tlàm mẫu – H bắt chước
-T cho 1,2 hs tập
-T hô cho cả lps thực hiện
-Từng tổ thực hiện
-T quan sát, sửa sai
-T phổ biến luật chơi, cách chơi
-Hs chơi thử
-Cho hs chơi chính thức.Thi đua các tổ
-T quan sát nx, truyên dương tổ thắng
- ĐHKT
hàng ngang
------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài 21: đại từ xưng hô
I. Mục tiêu:
+ Nắm được khái niệm về đại từ xưng hô 
+ Nhận diện được đại từ xưng hô trong đoạn văn
+ Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ ghi sẵn nội  ... 
Kết luận: Gv tómý chính trên
4. Củng cố – dặn dò:
? Nêu tác dụng của tre, mây,song?
+ VN học bà và chuẩn bị cho bài sau.
 Tuần 3
Ngày soạn:22/8/2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Kĩ thuật
Tiết 3 : thêu dấu nhân (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học sinh cần
 + Biết cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân
 + Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy định.
 + Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy – học
 Mẫu thêu dấu nhân; vải; kim khâu len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu.
III. các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Nội dung
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
-Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và hình SGK (20), kết hợp quan sát 1 số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Hs quan sát
? Nêu đặc điểm đường thêu dấu nhân ở mặt phải, mặt trái đường thêu?
- Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân . Các mũi thêu nối nhau liên tiếp giữa 2 
đường thẳng // liên tiếp ở mặt phải 
đường thêu. 
? Nêu ứng dụng của thêu dấu nhân?
- Để trang trí hoặc thêu trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, viền gối, khăn ăn,..
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
? Nêu các bước thêu dấu nhân
-vạch dấu và thêu theo đường vạch dấu
? Cách vạch dấu đường thêu dấu nhân
-kẻ dài 2 đừng thẳng // cách nhau 1 cm .vạch dấu trên đường cách đều nhau 1cm trên hai đường vạch dấu. 
? Nêu cách thêu dấu nhân theo đường vạch dấu?
-Hs nêu
+Bắt đầu thêu
+Thêu mũi thêu thứ nhất; 2,3,..
-Gv làm mẫu
- Hs qs
-Yc hs thực hiện thao tác vạch dấu và thêu
- Hs thực hiện cá nhân
- Gv quan sát giúp đỡ
? Nêu nội dung bài học
- 1 số em nêu
3. Củng cố – dặn dò:
? Nêu các bước thêu dấu nhân?
+ Nhận xét giờ học. VNCB bài sau
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tiết 1: Âm nhạc
Bài 11: tập đọc nhạc- TĐN số 3- nghe nhạc
Gv âm nhạc dạy
----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
Bài 22 : Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu: Giúp hs
+Bước đầu biết cách trình bày 1 lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung.
+ Thực hành viết đơn kiến nghị có nội dung cho trước. Yêu cầu viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ viết sẵn yêu cầu trong lá đơn.
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
? Đọc đoạn văn đã sửa ở tiết trước?
-2 Hs thực hiện yc 
+ GV nx ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập
aTìm hiểu đề bài
 - Gọi hs đọc yc bài
 - Hs đọc yc, lớp đọc thầm 
 ? Những gì vẽ trong tranh? 
 -Tranh1: vẽ cảnh khu phố, có nhiều cành cây gãy, gần sát vào đường dây điện rất nguy hiểm.
-tranh 2: cảnh bà con sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá và ô nhiễm môi trường.
-Gv kết luận lời giải đúng: 
 *Xây dựng mẫu đơn
 - gọi hs nêu quy định bắt buộc khi viết đơn?
- cácnhóm nối tiếp nhau báo cáo kết quả 
 -Gv ghi nhanh những ý kiến của hs nêu
-Trình bày đúng quy định: Quốc hiêu, tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết 
 ? Theo em tên đơn là gì?
- Đề nghị / kiến nghị
 ? Nơi nhận viết đơn là gì?
 -Kính giử: Công ti cây xanh,; uỷ ban nhân dân xã; công an xã
 ?Người viết đơn ở đây là ai?
-Bác tổ trưởng dân phố hoặc bác trưởng thôn 
 ? Em là người viết đơn tại sao không viết tên em?
- Em chỉ là người viết hộ đơn 
 ? Phần lí do viết đơn em viết những gì?
 -Viết đầy đủ về tình hình thực tế, những tác động xấu đã , đang, sẽ xảy ra đối với con người và môi trường ở đây và hướng giải quyết
 ? Em hãy nêu lí do viết cho 1 đơn trong 2 đề sau:
 - hs nêu lí do
- Yc hs làm BT (GV giúp đỡ hs)
*Thực hành viết đơn
-Gv treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn
- 2 hs làn bài tập vào giấy khổ to, hs lớp làm vở
-Gợi ý: khi viết đơn ngoài phần viết đúng quy định, phần lí do phải viết ngắn gọnm rõ ý có sức thuyết phục về vấn đề đang xảy ra để các cấp thấy rõ tác động xấunguy hiểm của tình hình để có hướng giải quyết ngay
-Yc hs trình bày đơn của mình
- Hs nói tiép nhau báo cáo kết quả
-GV, hs nx, chữa bài mẫu. Cho điểm hs đạt yc
- Hs nghe và nêu ý kiến về bài làm của bạn
3. Củng cố – dặn dò
Nêu quy định bắt buộc khi viết đơn?
- Nx giờ học. VN chuẩn bị bài sau 
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Bài 55 : nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
+Hs nắm được quy tác nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
+ Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
II. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ
Thực hiện phép tính: 56,7-43,02; 30 – 17,8
 - 2 hs thực hiện yc 
+ Gv nx ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành quy tắc nhân1 số thập phân với 1 số tự nhiên
 VD1:
 - Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào nháp
 - Gv nêu, yc hs nêu hướng giải.
1,2 x 3 = m?
 -Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh. Phép tính giải bài toán( thay phép cộng 3 số hàng bằng nhau bằng phép nhân) 
 1,2 x 3
- Hs theo dõi
 -Gv HDHS đổi đơn vị đo (1,2m = 12 dm) 
 - chuyển 36dm = dm?
Vậy: ta tìm được kết quả của phép nhân: 
1,2 x 3 = 3,6(m)
-Viết đồng thời 2 kết quả để so sánh:
 12 1,2
 x3 x3
 36(dm) 3,6 (m)
- Yc hs rút ra kết luận: Nhân 1 số TP với 1 số TN ta làm ntn?
 12 x 3 = 36 (dm)
 36dm = 3,6m 
- Hs đối chiếu kết quả của phép tính nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m). từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 1,2 x 3
- Hs nêu (dựa vào SGK)
b. VD 2:đặt tính và tính
 0,46 x 12
 -Gv, hs nx trao đổi rút ra cách nhân 
 - Hs đọc yc, tự làm bài vào nháp
- 1 số hs lên chữa bài
 0,46
 x12
 92
 46 
 5,52
c. Quy tắc 
- 1, vài Hs nêu
Gv chốt lại SGK 
- Hs khác nhắc lại 
3. Luyện tạp
Bài 1:
-Hs tự làm vào nháp
- Gv cùng hs nx chữa bài
- Hs đọc đề bài ; 4 hs lên bảng; lớp nháp
Bài 2:
-Hs nêu
-Gv kẻ bảng, yêu cầu hs làm nháp
- Lớp làm nháp, 1 số hs làm bảng
-Gv , hs cùng nx
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
Bài 3
-Hs đọc yc bài
- Phân tích bài toán?
-hs làm vở
_N2 hs thảo luận và nêu cách làm trước lớp, lớp nx bổ sung,1 hs làm bảng
- Gv chấm bài, nx bổ xung và chốt lại bài giải đúng
Bàigiải:
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường:
 42,.6 x 4 = 170,4 (lm)
 Đáp số : 170,4km
3. Củng cố – dặn dò:
Nhân 1 số TP với 1 số TN ta làm ntn?
- Nx giờ học; Vn chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Địa lí
Bài 11: lâm nghiệp và thuỷ sản
I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
+Dựa vào sơ đồ , biểu đồ để tìm hiểu về ngành lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta.
+ Biết dược các hoạt động chính trong lâm nghiệp và thuỷ sản.
= nêu được tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản.
+ Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh và nguồn lợi thuỷ sản.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Tranh ảnh về 1 trồng rừng và bảo vệ rừng, nuôi trồng thuỷ sản
+ Bản đồ kinh tế VN
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ
? Hãy cho biết vai trò của ngành sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế nước ta
- 2 hs thực hiện yêu cầu
+ Gv nx ghi điểm
B.Bài mới
- Giới thiệu bài
1.Lâm nghiệp
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Đọc thầm TLCH SGK, qs tranh H1
- Hs trả lời
*Kết luận: lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng khai thác gỗ và các lâm sản khác 
Hoạt động 2: làm việc theo cặp
- Yc hs qs bảng số liệu và tar lời câu hỏi SGK
 -Hs qs trả lời
 ? Hãy so sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng?
- Đại diện hs nêu
Năm 1995 diện tích rừng giảm, năm 2004 diện tích rừng lại tăng.. 
-Tổng diện tích rừng – diện tích rừng tự nhiện + diện tích trồng rừng
? Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết của em hãy giải thích vì sao có giai đoạn rừng giảm, có giai đoạn diện tích tăng?
-Từ năm 1980-1995 diện tích rừng bị giảm do khai thác rừng bừa bài đốt rừng làm nương rẫy.Từ năm 1995 – 2004 diện tích rừng tằn do nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.
? Hoạt động khai thác rừng, trồng rừng có ở những đâu?
- Chủ yếu ở rừng núi, Trung du và một phần ven biển.
2. Nghành thuỷ sản
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
? Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết?
- Tôm, cua, ốc, cá 
? Nước ta có điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- Có vùng biển rộng lớn, bờ biển dài, có nhiều sông ngòi thuận lợi cho việc bắt và nuôi trồng thuỷ sản .
- Yc hs đọc câu hỏi ở mục 2 sgk
-Trình bày kết quả theo từng ý.
* Kết luân:
- Ngành thuỷ sản gồm: Đánh, bắt và nuôi trồng thuỷ sản. 
- Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
- Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó thuỷ sản nuôi trồng ngày càng tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.
- Các loại thuỷ sản đang nuôi trồng nhiều: Các loại cá nước ngọt như: Cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè ;cá nước lợ, nước mặn: cá song, cá tai tượng, cá trình, các loại tôm như: tôm sú, tôm hùm, trai và ốc. 
- Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở nơi có nhiều sông hồ bà các vùng ven biển.
* Yêu cầu : Hs đọc ghi nhớ bài
3. Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học. Vn học thuộc ghi nhớ và xem trước bài sau
	--------------------------------------------------
tiết 5: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Sơ kết tình hình học tập và phấn đấu của lớp trong tuần 11
- Phương hướng học tập của tuần 12
II. Nội dung
1. Kiểm điểm hoạt động của tuần 11
+ Lớp trưởng đánh giá các hoạt động của tuần
- ưu điểm: Học bài đầy đủ; có đủ đồ dùng học tập; chuẩn bị bài ở nhà đủ; sôi nổi trong học tập; tiếp thu bài nhanh,..
- Nhược điểm: 1 số bạn con thiếu đồ dùng; còn mất trật tự trong giờ truy bài; chữ viết còn xấu, còn quên đồ dùng học tập,..
+ Tuyên dương và phê bình 
- Truyên dương:
- Phê bình:
+ ý kiến của các thành viên trong lớp.
+ ý kiến của GVCN:
2. Kế hoạch tuần 12:
- Thực hiện tốt các nề nếp và nội quy lớp học
- Truy bài:
- Ra vào lớp:
- Nếp nếp trong lớp học:
- Tích cực giúp đỡ nhau trong học tập:
- Trao đổi N
- Thi đua giữa các tổ để có nhiều điểm tốt.
- 100% nhất trí
III. Văn nghệ
+ Các tổ phân công nhau tham gia văn nghệ của lớp
---------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_11_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc