Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới : Giới thiệu bài.

 Bài giảng

a/ Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu

b/ Tìm hiểu bài.

- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?

- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nước?

- Chi tiết nào cho thấy có lúc anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau?

c/ Đọc diễn cảm.

- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.

- Đánh giá, ghi điểm

3/ Củng cố-dặn dò.

- Nhắc lại nội dung bài

- Dặn học ở nhà.

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 19:
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007.
Sáng.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Tập đọc:
Người công dân số Một ( tiết 1 )
 I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, phân biệt được các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ) đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài .
- Hiểu nội dung : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nước?
- Chi tiết nào cho thấy có lúc anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? 
c/ Đọc diễn cảm. 
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. 
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 1 em đọc giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc lại đoạn kịch
- Giúp anh tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Các câu nói của anh trong đoạn trích đều liên quan đến vấn đề cứu nước cứu dân.
- Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê.
- Rút ra ý nghĩa vở kịch
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
Toán.
Diện tích hình thang.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Nắm được quy tắc tính diện tích hình thang.
 - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. 
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Cắt hình thang.
- GV giới thiệu cách cắt và HD cắt.
* Ghép thành hình tam giác.
- HD ghép hai mảnh vào nhau.
* So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Quy tắc: (Sgk).
* Công thức: S = ( a+b ) x h : 2
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
 ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m )
Diện tích của thửa ruộng là:
 (110+90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 ( m2)
 Đáp số: 10 020,01 m2
Lịch sử.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV cho HS quan sát hình ảnh tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* N1: Tìm hiểu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
* N2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
- HS đọc những câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc các bài hát có liên quan.
- Kể về những tấm gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Chiều.
Đạo đức :
Em yêu quê hương (tiết1).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nắm được: 
Mọi người cần phải yêu quê hương.
Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương và không đồng tình với người không xây dựng và bảo vệ quê hương.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
Pt
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT4).
* Mục tiêu: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT2).
Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- G ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3).
* Mục tiêu: Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương và không đồng tình với người không xây dựng và bảo vệ quê hương. * Cách tiến hành:
- Nêu từng ý kiến ở bài tập 3.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 2.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
- Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến.
- HS khác giải thích lí do.
* Đọc phần ghi nhớ (sgk).
Tiếng Việt*.
Luyện đọc phân vai: Người công dân số Một.
 I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, phân biệt được các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ) đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài .
- Hiểu nội dung : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nước?
- Chi tiết nào cho thấy có lúc anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? 
c/ Đọc diễn cảm. 
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. 
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 1 em đọc giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc lại đoạn kịch
- Giúp anh tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Các câu nói của anh trong đoạn trích đều liên quan đến vấn đề cứu nước cứu dân.
- Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê.
- Rút ra ý nghĩa vở kịch
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
Tự học:
Lịch sử: Ôn tập kiến thức đã học tuần 16,17,18.
I/ Mục tiêu.
Hệ thống những kiến thức lịch sử đã học ở tuần 16,17,18.
Rèn kĩ năng tái hiện lại những sự kiện lịch sử, những mốc son lịch sử đáng ghi nhớ.
Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn công lao đóng góp của cha ông ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
Nêu các mốc thời gian đáng ghi nhớ và các sự kiện chính.
GV chốt lại các nội dung chính.
Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
GV gọi một vài em lên chữa bảng.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007.
Sáng.
Thể dục.
Trò chơi: Lò cò tiếp sức và Đua ngựa.
I/ Mục tiêu.
- Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác...
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Trò chơi: “ Đua ngựa ”
b/ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách đi đều vòng phải, vòng trái...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tập đọc.
 Người công dân số Một ( phần 2 )
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết đọc đúng giọng các nhân vật ( anh Thành, Lê, Mai ) đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài, biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch. 
Nắm được ý nghĩa vở kịch : Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước cứu dân.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tranh minh họa
 - Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
Pt
a/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét,ghi điểm
b/ Bài mới  ... p, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình.
Chiều.
Tiếng Việt*.
Luyện tập về câu ghép.
I/ Mục tiêu.
1.Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2.Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3) Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: HD nêu miệng
* Chốt lại: (sgk) 
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lượt thực hiện các yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Tự học.
Luyện viết: Bài 19.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
Thể dục.
Tung và bắt bóng-Trò chơi: Bóng chuyền sáu.
I/ Mục tiêu.
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, bằng một tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác...
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, bằng một tay.
- GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “ Bóng chuyền sáu ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác : tung và bắt bóng bằng hai tay và một tay.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2007.
Sáng.
Toán.
Chu vi hình tròn.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
- Nắm được quy tắc, công tắc tính chu vi hình tròn và bết vận dụng để tính chu vi hình tròn. 
- Biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình tròn để giải các bài tập có liên quan. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu công thức chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong sgk ( tính thông qua đường kính và bán kính ).
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
- HS tập vận dụng các công thức tính qua các ví dụ 1, 2.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
Chu vi bánh xe đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,335 ( m )
 Đáp số: 2,335 m
Luyện từ và câu.
Cách nối các vế câu ghép.
I/ Mục tiêu.
1.Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ).
2.Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung các bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3) Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở giữa các vế câu.
- HS phát biểu ý kiến.
* 3, 4 em đọc sgk.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định cách nối các vế câu.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Tập làm văn.
Luyện tập tả người.
( dựng đoạn kết bài )
I/ Mục tiêu.
1. Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
2. HS viết được đoạn văn kết bài theo hai kiểu: kiểu mở rộng và không mở rộng.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1.
 - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, kết luận chung.
+ Đoạn a: kết bài không mở rộng.
+ Đoạn b: kết bài mở rộng.
Bài tập 2.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV ghi điểm những đoạn viết hay.
- HD học sinh hoàn thiện các đoạn mở bài.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ tìm ra sự khác nhau giữa hai cách kết bài.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc đề bài đã chọn ở tiết trước.
- HS viết các đoạn kết bài cho đề bài đã chọn.
- Nối tiếp đọc trước lớp ( nói rõ là viết theo kiểu kết bài nào )
Âm nhạc.
Học hát: Hát mừng 
(Dân ca Hrê Tây Nguyên-Đặt lời: Lê Toàn Hùng).
-----------------------------------------------------------------------------------
Chiều.
Kĩ thuật*.
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. 
Có ý thức nuôi gà.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
- GV nêu: Hiện nay nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Các em hãy kể tên các giống gà mà em biết?
- GV ghi bảng.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Cho HS chia nhóm thảo luận.
- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và nêu kết luận chung.
c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tuyên dương những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* HS kể tên các giống gà.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình.
Âm nhạc*.
Học hát: Hát mừng 
(Dân ca Hrê Tây Nguyên-Đặt lời: Lê Toàn Hùng).
-----------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 19.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_19_chuan_kien_thuc.doc