Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 2 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 2 (Bản chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I/ Yêu cầu: Giúp hs

- Đọc đúng văn bản thường thức có bảng thống kê.

-Hieåu noäi dung: Vieät Nam coù truyeàn thoáng khoa cöû ,thÓ hiÖn neàn vaên hieán laâu ñôøi cuûa nöôùc ta. ( Tr¶ lêi c©u hái SGK)

II Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ trang 16 , Sgk và bảng phụ

III Lên lớp:

1. Bài cũ: Gọi ba em ( mỗi em đọc một đoạn ) bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa

HS đọc và nêu nội dung – GV nhận xét- đánh giá

1Giới thiệu bài: 3ph

GV treo tranh minh hoạ yêu cầu hs nêu nội dung tranh

GV nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của nước ta qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 25ph

Hướng dẫn theo qui trình sgv

Lưu ý: Phần luyện đọc

GV hướng dẫn cách ngắt giọng

Triều đại / Lý / Số khoa thi/ 6 / Số tiến sĩ / 11 / Số trạng nguyên / o /

Toàn bài đọc rõ ràng rành mạch, tuần tự từng mục của bảng thống kê thể hiện sự tôn trọng, tự hào về những chứng tích văn hiến của dân tộc

( Mỗi hs đọc nối tiếp thì đọc một triều đại – HS yếu mỗi em đọc hai vòng )

HS khá giỏi: Giải thích nghĩa các từ: ngạc nhiên, muỗm già cổ kính, chứng tích, văn hiến

 

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 2 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I/ Yêu cầu: Giúp hs
- Đọc đúng văn bản thường thức có bảng thống kê.
-Hieåu noäi dung: Vieät Nam coù truyeàn thoáng khoa cöû ,thÓ hiÖn neàn vaên hieán laâu ñôøi cuûa nöôùc ta. ( Tr¶ lêi c©u hái SGK)
II Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ trang 16 , Sgk và bảng phụ
III Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi ba em ( mỗi em đọc một đoạn ) bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
HS đọc và nêu nội dung – GV nhận xét- đánh giá
1Giới thiệu bài: 3ph
GV treo tranh minh hoạ yêu cầu hs nêu nội dung tranh 
GV nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của nước ta qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến. 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 25ph
Hướng dẫn theo qui trình sgv
Lưu ý: Phần luyện đọc
GV hướng dẫn cách ngắt giọng
Triều đại / Lý / Số khoa thi/ 6 / Số tiến sĩ / 11 / Số trạng nguyên / o /
Toàn bài đọc rõ ràng rành mạch, tuần tự từng mục của bảng thống kê thể hiện sự tôn trọng, tự hào về những chứng tích văn hiến của dân tộc 
( Mỗi hs đọc nối tiếp thì đọc một triều đại – HS yếu mỗi em đọc hai vòng )
HS khá giỏi: Giải thích nghĩa các từ: ngạc nhiên, muỗm già cổ kính, chứng tích, văn hiến 
- Phần tìm hiểu bài: Thực hiện nhóm 4 để tìm hiểu, thảo luận các câu hỏi ở sgk sau đó gv kết luận : Văn Miếu là nơi thờ Khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. Đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám 
GV yêu cầu hs nêu ý chính của từng đoạn-Hs nêu nội dung – Gv ghi bảng và cho các em nhắc lại 
- Phần đọc diễn cảm yêu cầu hs luyện đọc theo cặp rồi thi đọc trước lớp 
( Chọn phần 3 để hướng dẫn hs đọc ) 
3. Củng cố dặn dò: 5ph
HS nhắc lại nội dung bài tập đọc 
GV tổng kết giờ học và nhắc nhở: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2và chuẩn bị trước bài Sắc màu em yêu .
RUÙT KINH NGHIEÄM
TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu: Giúp HS 
Giúp học sinh:
- Biết đọc , viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ- bút dạ 
III/ Lên lớp: 
1. Giới thiệu bài: 3ph
GV nói rõ yêu cầu của giờ học – HS xác định nhiệm vụ
 2. Luyện tập thực hành: 25ph
Bài 1: GV vẽ tia số lên bảng
 HS một em lên bảng- cả lớp vẽ và vở để thực hiện yêu cầu 
- GV nhận xét bài – Hs sửa sai ( nếu có ) 
Bài 2: HS nêu yêu cầu
GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( Viết các phân số đã cho thành phân số thập phân ) 
Một em làm ở bảng- Cả lớp làm vào vở
GV gợi ý cho hs yếu: Để chuyển các phân số đó thành phân số thập phân ta sẽ chuyển bằng cách đưa về phân số có mẫu số là 10, 100, 1000
GV chữa bài chung cả lớp
Bài 3: Tương tự như hoạt động bài 2
5. Tổng kết dặn dò: 3ph
HS nhắc lại nội dung vừa được ôn tập 
GV nhận xét giờ học .-Dặn hs về nhà làm các bài ở phần luyện tập thêm
? Không có thể viét thành phân số như thế nào? ( Có tử số bằng o và mẫu số khác không) 
Hướng dẫn bài về nhà
Bài 4: HS nêu yêu cầu 
Gv gợi ý: Ta tiến hành so sánh các phân số sau đó chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống 
Bài 5: HS đọc đề bài toán 
GV hỏi: Lớp học có bao nhiêu hs? 
Số hs giỏi như thế nào so với số hs cả lớp 
Em hiểu câu số hs giỏi toán bằng ba phần mười số hs cả lớp như thế nào? 
RUÙT KINH NGHIEÄM
ChÝnh t¶: Nghe - viết: L­¬ng ngäc quyÕn
I/ MUÏC TIEÂU
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến tr×nh bµy h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Ghi ®óng phÇn vÇn cña tiÕng ( tõ 8 ®Õn 10 tiÕng) trong BT2, chÐp ®óng vÇn cña c¸c tiÕng vµo m« h×nh, theo yªu cÇu BT3.
II/ CHUAÅN BÒ:: 
- VBT Tiếng Việt 5, tập một 
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 1. Kiểm tra bài cũ	 ( 5 phút )
- Một HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k; 2 - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp 4 - 5 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh,c/k. VD: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến.
 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết 	( 22 ph )
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lượt.
- GV nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến; giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lương Ngọc Quyến; tên ông được đặt cho nhiều đường phố, nhiều trường học ở các tỉnh, thành phố.
- HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ các em dễ viết sai (tên riêng của người; ngày, tháng, năm; những từ khó; mưu, khoét, xích sắt)
- GV nhắc HS: Chú ý ngồi viết đúng tư thế; ghi tên bài vào giữa dòng; sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li.
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc không qúa 2 lượt.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt, HS soát lại bài.
- GV chấm chữa từ 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- GV nêu nhận xét chung
 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 	( 11 ph )
Bài tập 2 : - Một HS đọc yêu cầu của bài
 - Cả lớp đọc thầm lại từng câu văn - viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dưới bộ phận vần của các tiếng đó trong VBT; phát biểu ý kiến:
Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi
Làng, Mộ, Trạch, huyện, Bình, Giang
Bài tập 3 : - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mô hình
- HS làm bài vào VBT hoặc kẻ mô hình cấu tạo tiếng vào vở, chép các tiếng có vần vừa tìm được vào mô hình. Lưu ý: ý có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống như M: (Nguyễn) trong SGK.
 - Một số HS trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ sẵn trên bảng lớp.
 - Cả lớp nhìn kết quả làm bài đúng, nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần, GV chốt lại:
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạng, làng), âm đệm (nguyên, Nguyễn, khoa, huyện). Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u.
+Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính tả và âm cuối (nguyên, Nguyễn, huyện)
GV nói thêm: Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. Có tiếng chí có âm chính và thanh, VD: A!, Mẹ đã về; U về rồi! Ê, lại đây chú bé!
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
IV/ Còng cè- DÆn dß ( 2 ph )
- GV nhận xét tiết học - yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL những câu đã chỉ định trong bài Thư gửi các học sinh để chuẩn bị cho bài chính tả nhớ - viết ở tuần 3.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
TOÁN PHÉP CỘNG VÀ TRỪ HAI PHÂN SỐ
I/ Yêu cầu: Giúp hs 
Giúp học :Biết thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số, hai phân số cùng mẫu số, 2 PS không cũng mẫu số
II/ Chuẩn bị:
 - Bảng nhóm
III/ Lên lớp
1. Bài cũ: 5ph
GV gọi hai em lên bảng chữa bài tập ở nhà phần luyện tập thêm 
GV theo dõi nhận xét và ghi điểm 
1. Giới thiệu bài: 3ph
GV nêu rõ yêu cầu nhiệm vụ của giờ học -HS xác định nhiệm vụ 
2. Hướng dẫn ôn tập về lý thuyết: 15ph
GV yêu cầu hs thực hiện các ví dụ ở sgk rồi nêu cách làm để cả lớp theo dõi bổ sung đánh giá 
GV theo dõi tổng hợp ghi bảng sau đó cho một số em nhắc lại cách tính cộng ( trừ ) hai phân số cùng mẫu số ( khác mẫu số ) 
3. Luyện tập : 20ph
Bài 1: HS nêu yêu cầu rồi tự làm 
GV gợi ý cho những em yếu: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?( Tính cộng hai phân số cùng mẫu số ) GV có thể nhắc lại cách tính để hs làm bài
HS làm bài – Gv theo dõi đánh giá 
Bài 2( a,b) HS một em làm ở bảng- Cả lớp làm vào vở 
HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau 
Gợi ý cho hs yếu :+ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó qui đồng mẫu số để tính 
 + Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau 
GV thu chấm tổ 3 sau đó chữa bài cả lớp 
Bài 3: HS đọc đề toán rồi tự làm bài sau đó nêu kết quả
GV gợi ý cho hs yếu : phân số sáu phần sáu là số bóng của cả hộp 
GV thu bài chấm tổ 3rồi chữa chung ở bảng lớp 
4. Tổng kết dặn dò: 3ph
HS nhắc lại các kiến thức vừa luyện: Cách tính cộng , trừ hai phân số 
 GV tổng kết và nhận xét giờ học .
RUÙT KINH NGHIEÄM
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : TỔ QUỐC
I/ Yêu cầu: Giúp hs 
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài TĐ hoặc bài CT đã học BT1.
- Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc BT2; tìm thêm được một số từ chứ tiếng Tổ Quốc BT3
II/ Đồ dùng học tập 
Vở bt tiếng việt 5
Bảng phụ , từ điển hs , Giấy to, bút dạ 
III/ Lên lớp
1 Bài cũ:3ph Gọi hai em lên bảng tìm từ đồng nghĩa và đặt câu với từ vừa tìm được 
HS làm bài- hs khác bổ sung nhận xét 
2.Giới thiệu bài : 3ph
Tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em mở rộng và tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc , đồng thời giúp các em biết cách đặt câu với từ Tổ Quốc 
3. Luyện tập : 20ph
Bài 1: Hs thảo luận nhóm 2để làm 
HS trình bày 
– GV chữa bài và hỏi: Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì? ( Tổ Quốc là đất nước gắn bó người dân của nước đó ) 
Bài 2: HS nêu yêu cầu 
GV chia hs thực hiện theo nhóm 6 để trao đổi thảo luận tìm từ đồng nghĩa
Hs thảo luận xong cho thi viết nhanh kết quả vào bảng lớp – Nhốm nào viết được nhiều từ đúng nhất thì nhóm đó thắng cuộc 
GV nhận xét- kết luận những từ đúng
Bài 3: HS tự làm
 – GV theo dõi giúp đỡ hs yếu: Các em có thể dùng từ điển để tìm cho phù hợp 
HS tìm và nối tiếp nhau đọc kết quả
GV yêu cầu hs giải nghĩa và đặt một số câu chứa từ vừa tìm được 
Ví dụ: Quốc tang là tang chung của đất nước- Khi bác Tôn mất nước ta để quốc tang 5 ngày .
5. Củng cố dặn dò: 3ph
GV tổng kết bài học và lưu ý hs về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc , các từ có tiếng quốc và chuẩn bị cho tiết học sau 
RUÙT KINH NGHIEÄM
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu
- Chọn được một số chuyện viết về anh hùng, danh nhân xcủa nước ta và kể lại rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đội về ý nghĩa của câu chuyện.
II/ Chuẩn bị:
- Một số sách, truyện, bài viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước (GV và HS sưu tầm được): truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, Truyện đọc lớp 5 (NXB giáo dục), báo Thiếu niên tiền phong.
- Bảng lớp viết đề bài.
III/ Lên lớp: 
 1. Kiểm tra bài cũ	 (5 ph )
GV mời 2 HS (tiết trước chưa thi KC trước lớp) tiếp nối nhau kể lại truyện Lý Tự Trọng và trả lời cõu hỏi về ý nghĩa cõu chuyện.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Tuần trước, qua lời kể của thầy cô, các em đó biết về cuộc đời và khí phách của anh hùng Lý Tự Trọng. Trong tiết KC hụm nay, cỏc em sẽ kể những chuyện mỡnh tự sưu tầm được về các anh hùng, danh nhân khác của đất nước.
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện ( 32 ph )
b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc đề  ... êu cầu: Giúp hs
Giúp học sinh : - Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số, biết vận dụng các phép tính cộng trừ, nhân chia 2 phân số để làm bài tập.
II/Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa cắt hình như phần bài học sgk thể hiện hỗn số hai năm phần tám 
II/ Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: 5ph
Gọi hai hs lên bảng làm bài luyện tập thêm ở tiết học trước
GV nhận xét và cho điểm
2. Giới thiệu bài : 2ph
GV nêu: Trong tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về hỗn số và cách chuyển một số hỗn số thành phân số 
3Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số: 12ph 
Giáo viên hướng dẫn như ở sgv để đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu ( Mỗi hình vuông được chia thành 8 phần bằng nhau 
GV nói:Đã to màu hai năm phần tám hình vuông hay đã tô màu hai mươi mốt phần tám hình vuông . Vậy ta có hai năm phần tám bằng hai mươi mốt phần tám 
GV yêu cầu hs viết hỗn số hai năm phần tám thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này 
HS thực hiện và giải thích cách làm – GV bổ sung và rút ra nhận xét như sgk 
GV kết luận : như sgk
4.Luyện tập thực hành: 20ph
 Bài 1: ( Ba hỗn số đầu) hs nêu nối tiếp nhau nêu kết quả chuyển các hỗn số thành phân số GV và những bạn khác theo dõivà nhận xét – Sau đó GV chữa bài ở bảng 
Bài 2: ( a,c) GV yêu cầu hs đọc đề bai và bài mẫu rồi làm bài 
HS tự đổi vở kiểm tra cho nhau 
Bài 3: (a,c) HS nêu yêu cầu
Những hs khá, giỏi tự làm bài theo mẫu
GV lư u ý cho nhóm yếu: Các em trước hết chuyển hỗn số thành phân số rồi nhớ lại cách thực hiện nhân hai phân số để tính
HS vài em trình bày và giải thích cách làm - Những hs khác bổ sung và đánh giá- GV kết luận 
5. Củng cố dặn dò: 3ph
GV yêu cầu hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số khái niệm phân số thập phân 
– GV nhận xét giờ học 
RUÙT KINH NGHIEÄM
 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu: Giúp hs
- Củng cố cho hs cách chuyển hỗn số thành phân số 
- Củng cố lại cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân số 
II/ Lên lớp: 
A. Củng cố kiến thức cơ bản: 10 ph
GV yêu cầu hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số 
Nêu cách tính cộng, trừ, nhân chia phân số 
( Mỗi phép toán hs lấy một ví dụ rồi thực hiện luôn )
HS nhắc và bổ sung- GV kết luận ý đúng 
B. Luyện tập thực hành: 25ph
Bài 1:Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 
Một ba phần tư
Bốn ba phần tám
Ba hai phần năm
Năm bốn phần mười 
HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra lẫn nhau- Một số em nêu kết quả và cách làm 
Bài 2 Tính: 
a. Sáu năm phần bảy x Bảy tám phần mười 
b. Mười mười lăm phần mười hai x Ba sáu phần tám
HS khá giỏi tự làm 
GV hướng dẫn hs yếu : Trước hết các em phải chuyển các hỗn số đó thành phân số rồi áp dụng qui tắc tính nhân, chia hai phân số để thực hiện 
Những hs nào xong tiếp tục làm bài tiếp theo
Bài 3 Một bánh xe đạp trung bình 1 giây quay Một một phần ba vòng. Hỏi trong thời gian Bảy một phần hai giây thì quay được mấy vòng? 
GV hướng dẫn cho hs yếu: Để tìm số vòng quay trong Bảy một phần ba giây ta lấy Một một phần ba nhân với Bảy một phần hai thì trước hết cũng chuyển hỗn số thành phân số rồi tính 
GV thu chấm rồi chữa bài ở bảng
C. Tổng kết dặn dò: 2ph
HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập 
GV nhận xét giờ học .
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
I/ Yêu cầu: Giúp hs biết
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày bảng số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày BT1, thống kê được số lượng HS trong lớp theo mẫu BT2
- Giáo dục KNS: Biết thu thập và xử lý thông tin, biết hợp tác và cùng tìm kiếm số liệu, trình bày tự tin, xác định giá trị.
II/ Đồ dùng dạy học 
Một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê.
III/ Lên lớp
1. Giới thiệu bài: 5ph
- Giới thiệu: Để biết được bảng thống kê số liệu có tác dụng gì; cách lạp bảng thống kê như thế nào cô sẽ hướng dẫn các em qua tiết học hôm nay 
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 25ph
 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập1
HS làm bài theo n4
GV hướng dẫn cho hs yếu: Các em cần nhớ lại cách đọc như phần đọc bài Nghìn năm văn hiến mà em đã học ở bài tập đọc 
HS tự tìm hiểu yêu cầu rồi làm bài – Hai em trình bày kết quả- những hs khác bổ sung 
GV kết luận: Số liệu được trình bày dưới hai hình thức 
Nêu số liệu thống kê- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống lâu đời ở nước ta 
Trình bày bảng số liệu ( So sánh số khoa thi; số tiến sĩ) 
Tác dụng của bảng thống kê là gì? ( Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống lâu đời ở nước ta - HS hoạt động theo nhóm 4 
Bài 2: HS nêu yêu cầu 
HS khá giỏi tự làm 
GV gợi ý cho hs yếu: trình bàybảng số liệu so sánh số hs nữ, nam khágiỏi của các tổ trong lớp . Làm thế nào nhìn vào bảng ta biết Có mấy tổ? Tổ nào có nhiều hs khágiỏi nhất ; Tổ nào có nhiều nữ? - Thấy được số liệu chính xác, nhanh, dễ dàng so sánh.
HS một em lập bảng số liệu ở bảng lớp – GV chữa chung
Thu chấm tổ 2
3. Củng cố dặn dò: 3ph
HS nhắc lại nội dung bài học: Cách trình bày bảng số liệu; Tác dụng của bảng số liệu thống kê
GV nhận xét giờ học .
RUÙT KINH NGHIEÄM
LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU:
 Chän ®­îc moät caâu chuyeän veà c¸c anh huøng danh nhaân cuûa ñaát nöôùc ta vµ kÓ l¹i ®­îc râ rµng ®ñ ý. Hieåu néi dung chuyeän, bieát trao ñoåi vôùi baïn veà yù nghóa caâu chuyeän. Giaùo duïc hoïc sinh loøng yeâu nöôùc, töï haøo veà truyeàn thoáng daân toäc. 
II/ ChuÈn bÞ:
- Bảng lớp viết đề bài, phiếu đánh giá
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 1. Kiểm tra bài cũ	 ( 5 phút )
GV mời 2 HS (tiết trước chưa thi KC trước lớp) tiếp nối nhau kể lại truyện ®· chän và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Bµi míi
Hướng dẫn học sinh kể chuyện ( 32 phút )
- Một HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Hãy kể một câu chuyện đã nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) hay đã đọc (tự em tìm đọc được) về một anh hùng, danh nhân của nước ta; giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề tài.
- HS tù giíi thiÖu c©u chuyÖn m×nh ®Þnh kÓ
-. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- KC trong nhóm:
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ GV nhắc HS: Với những truyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại, các em chỉ kể 1 - 2 đoạn truyện (để dành Thời gian cho bạn khác được kể). Các em có thể kể cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mượn truyện để đọc.
- Thi KC trước lớp.
- HS xung phong KC hoặc cử đại diện thi kể. GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC; viết lần lượt lên bảng (không viết sẵn, không chọn trước) tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi, giao lưu cùng với các bạn trong lớp, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của thầy (cô), của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
(VD: Bạn thích nhất hành động nào của người anh hùng trong câu chuyện tôi vừa kể? Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?, Qua câu chuyện, bạn hiểu điều gì)
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? (HS tìm được truyện ngoài SGK được cộng thêm điểm)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
IV: Còng cè- DÆn dß ( 3 ph )
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân.
- Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK (bài tập KC được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 3) để tìm được câu chuyện em sẽ kể trước lớp về một người trong đời thực) có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Lưu ý: người làm việc tốt ấy có thể là người em thấy trên ti vi, phim ảnh, cũng có thể là chính em.
LUYỆN TOÁN ( Tiết 1, 2) LUYỆN TẬP
I/ Yªu cầu: 
- Thành thạo về cách nhận biết khái niệm ban đầu về phân số; đọc ,viết phân số.
-Củng cố cách viết thương,viết số tự nhiên dưới dạng ph©n số
II/ Lªn lớp: 
A. Củng cố kiến thức cơ bản: 25 ph
GV yªu cầu hs : Lấy vÝ dụ về ph©n số rồi chỉ rç tử số ; mẫu số.
Cách chuyển phân số thành hỗn số và ngược lại.
GV theo dừi bổ sung nhận xột và đánh giá
B Thực hành: 50ph
Bài 1: Viết c¸c ph©n số và hỗn số sau: 
 	Bốn mươi lăm phần trăm
Sáu mươi ba phần hai mươi lăm
 	Chín mươi phần một trăm 
HS viết và chỉ tử số, mẫu số của từng ph©n số
GV theo dừi và bổ sung kịp thời ở từng Ph©n số
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số và hỗn số
 3: 7 4 : 9 23 : 6 10 : 7
HS khá, Giỏi tự làm bài – GV theo dừi giúp đỡ hs yếu ( Có thể làm mẫu cho các em vài phân số )
Bài 3: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số:
1 ; 23 ; 0 ; 123 ; 145 ; 20
HS kh¸ giỏi làm hết
HS yếu GV Gợi ý: Khi tử số và mẫu số của ph©n số đó như thế nào với nhau th× bằng 1( Tử số bằng mẫu số)
? Không có thể viét thành phân số như thế nào? ( Có tử số bằng o và mẫu số khác không) 
HS làm bài – GV thu chấm tổ 2 
Chữa bài ở bảng
Bài 4: ( HSG)
- Hai số tự nhiên có tổng bằng 2009 và giữa chúng có 20 số tự nhiên khác. Tìm hai số đó?
- Hai số tự nhiên có tổng bằng 2011, giữa chúng có tất cả 9 số chẵn. Tìm hai số đó?
- Tìm hai phân số biết tổng của chúng bằng và hiệu của chúng bằng ?
C. Tổng kết dặn dũ: 5ph
GV nhận xÐt giờ học 
Hướn dẫn hs làm cácbài luyện tập thêm
Sinh ho¹t §¸nh gi¸ tuÇn 2
I. Mục tiêu:-Giúp hs thấy được những ưu -nhược các hoạt động trong tuần qua.
Nắm được kế hoạch tuần đến để thực hiện.
-Hs phê và tự phê cao
- Giáo dục hs thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt phong trào trường học thân thiện và học sinh tích cực.
II. Lên lớp:
 1. Tiến hành:-Hát tập thể
 - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua (sổ theo dõi)
 - Các tổ góp ý bổ sung ưu - nhược
 - Hs phê và tự phê
 - Giáo viên chốt lại những ý chính
- Nhìn chung đã có nhiều cố gắng, nhưng còn một số em chưa chịu khó học bài. 
- Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc.
- Ngoan ngoãn lễ phép. Bên cạnh đó một số em chưa có ý thức hay nói chuyện trong lớp : Tùng; Sang 
 - Vệ sinh chung sạch sẽ, vệ sinh cá nhân chưa sạch như Sang; Vương
 2.Kế hoạch tuần tíi:
 * Học tập:-Duy trì nề nếp học tập
 - Giúp đỡ các bạn hs yếu
 -Thi đua rèn chữ viết
*Lao động vệ sinh: - Tổng vệ sinh trường lớp
 - Trang trí lớp học
 - Chăm sóc cây
*Các hoạt động khác: - Sưu tầm tranh ảnh trang trí lớp
 - Khắc phục những tồn tại tuần 2
- Hoàn thiện các loại bài tập ở nhà
 III.Tổng kết-dặn dß :-Tuyên dương tổ, cá nhân tốt.
 -Hát tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_2_ban_chuan_kien_thuc.doc