Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức)

TUẦN : 23 Môn: Tập đọc Tiết 2+3:

Bác sĩ Sói ( 2 tiết )

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc trôi chảy từng đoạn,toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bài: Sói gian ngoan bày mưu định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 )

 * HSKG : Biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.

 - KNS: Ra qwuyết định , ứng phó với căng thẳng.

II. phương tiện dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc SGK

 

doc 17 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 02 năm 2011
 TUẦN : 23 Môn: Tập đọc Tiết 2+3:
Bác sĩ Sói ( 2 tiết )
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc trôi chảy từng đoạn,toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
 - Hiểu nội dung bài: Sói gian ngoan bày mưu định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 )
 * HSKG : Biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.
 - KNS: Ra qwuyết định , ứng phó với căng thẳng.
II. phương tiện dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc
- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ?
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài:
Đưa tranh minh hoạ chủ điểm muông thú cho HS quan sát
- 2 HS đọc
- Phải chịu khó lao động mới có lúc thảnh thơi sung sướng
* Hoạt động 1:. Luyện đọc:
2.1. GV mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Giảng từ: 
+ Khoan thai
- Thong thả, không vội vã
+ Phát hiện
- Tìm ra, nhân ra
+ Bình tĩnh
-
+ Làm phúc
- Giúp người khác không lấy tiền
+ Đá một cú trời giáng
- Đá một cái rất mạnh
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất.
Tiết 2:
* Hoạt động 2:. Tìm hiểu bài:
Câu 1: - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa ?
1 HS đọc yêu cầu
 Thèm rỏ dãi
Câu 2: HSY
- 1 HS đọc yêu cầu
- Sói làm gì để lừa Ngựa ?
- Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.
Câu 3: 
- Ngựa đã bình tính giả đau như thế nào ?
- Biết mưu của Sói, Ngựa nói mình đau ở chân sau.
Câu 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ?
- Sói tưởng đánh lừa được Ngựa mon men ra phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa
Câu 5 : HSKG
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý.
- GV ghi sẵn 3 tên truyện
- HS thảo luận tên truyện
- Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của câu truyện, thể hiện sự đấu trí giữa hai nhân vật.
- Chọn lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện nội dung chính của câu chuyện.
- Chọn anh Ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi.
* Hoạt động 3:. Luyện đọc lại:
- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Các nhóm đọc theo phân vai 
- Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
 C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài kể chuyện.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
..................................................
Môn: Toán Tiết 3:
Số bị chia – Số chia – Thương
 I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết số bị chia,số chia,thương
 - Biết cách tìm kết quả của phép chia.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ,bút dạ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Một phần hai hình vuông còn gọi là gì ?
GV nhận xét ghi điểm
- Một phần hai hình vuôn còn lại một nửa.
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe
* Hoạt động 1: Lý thuyết
- Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia.
6 : 2 = 3
- Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia ?
+ 6 là số bị chia
+ 2 số chia
+ 3 là thương 
- Cho HS nêu VD về phép chia
8 : 2 = 4
10: 5 = 5
- Gọi tên từng số trong phép chia đó.
* Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- HS làm
3 x 3 = 9
2 x 5 = 10
2 x 4 = 8
10 : 2 = 5
8 : 2 = 4
12 : 2 = 6
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: HSY
- 1 HS đọc yêu cầu
Phép chia
SBC
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10: 2 = 5
10
2
5
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
20 : 2 = 10
20
2
10
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
.....................................................
Tiết : 4 Môn : Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; núi năng rừ ràng, lễ phộp, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lớ một số tỡnh huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- HSG: - Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh 
- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK
- Phiếu thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : Khi nói lời yc, đề nghị cần nối NTN? ( Nói nhẹ nhàng, lịch sự.)
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới  
1.Giới thiệu bài :
a. Hoạt động 1:
- YC sắm vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị
- ND kịch bản:
- Tại nhà Hùng 2 bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe
- Khi gặp bố Hùng bạn Minh đã nói NTN? có lễ phép không?
- Hai bạn Hùng và Minh đã nói với nhau ra sao? 
- Cách đặt máy của 2 bạn thế nào?
* Kết luận: Khi gọi và nhận điện thoại chúng ta nên có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng.
b. Hoạt động 2:
- Phát phiếu thảo luận
- YC TL nhóm 4
- yc các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp theo dõi NX và bổ sung
c. Hoạt động 3 :
- YC 1 số HS kể về một lần nghe hoặc nhận điện thoại của em
- Lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể
3. Củng cố dặn dò : 
- Khi nhận và gọi điện thoại ta cần phải chú ý điều gì? 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học
* Quan sát mẫu hành vi
- 3 hs sắm vai
- lớp theo dõi để nhận xét
- Bố Hùng: A lô! tôi nghe đây!
- Minh: A lô! cháu chào bác ạ. Cháu là Minh, bạn của Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ!.
- Bố Hùng: Cháu chờ một chút nhé!
- Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy?
- Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển sách toán nâng cao, nêu ngày mai cậu không dùng đến nó thì cho tớ mượn với.
- Hùng: Ngày mai tớ không dùng đến nó đâu, cậu qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho.
- Minh: Tớ cảm ơn cậu, ngày mai cậu mang cho tớ mượn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu.
- Hùng : Chào cậu
- Khi gặp bố Hùng, Minh nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng 
- Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự.
- Khi kết thúc cuộc gọi 2 bạn chào nhau và đặt máy rất nhẹ nhàng.
* Thảo luận nhóm
- Các nhóm suy nghĩ và ghi lại các việc nên làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại.
VD: - Việc nên làm:
 +Nhấc ống nghe nhẹ nhàng
+ Tự giới thiệu mình.
+ Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn, rõ ràng.
+ Đặt ống nghe nhẹ nhàng.
-Việc không nên làm:
+Nói trống không.
+ Đặt mạnh ống nghe, phát ra tiếng động lớn.
+Nói quá bé hoặc nói quá to.
+ Nói nhanh không rõ ràng.
*Liên hệ thực tế.
- 1 số hs kể
- Lớp nhận xét xem bạn mình làm như thế đã lịch sự chưa?
- Nếu chưa lịch sự thì cả lớp cùng nói cách sửa chữa cho bạn để rút kinh nghiệm và thực hiện cho đúng yc bài học
- Khi gọi và nhận điện thoại cần có thái độ lịch sự. Nói năng rõ ràng,từ tốn, nhấc, đặt ống nghe một cách nhẹ nhàng.
* Nhận xét sau tiết dạy :	
.......................................
Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011
Tiết 1 Kể chuyện
Bác sĩ Sói
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
* HSKG : Biết dựng lại câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- 2HS kể
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh, chớ kiêu căng xem thường người khác.
3.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh trên bảng lớp 
- HS quan sát
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Ngựa đang ăn cỏ, Sói đang rõ dãi vì thèm thịt Ngựa.
- ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng thế nào ?
- Sói mặc áo khoác trắng đội mũ, thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả.
- Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- Sói ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến gần nhón nhón chân chuẩn bị đá.
- Tranh 4 vẽ gì ?
- Ngựa tung vó đá một cú trời giáng.
- Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4.
- GV quan sát các nhóm kể.
- Thi kể giữa các nhóm
- Đại điện các nhóm thi kể.
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm.
3. Phân vai dựng vai câu chuyện
- HS kể theo phân vai mỗi nhóm 3 HS
- Nhận xét các nhóm kể
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
...................................................
 Tiết 3 Chính tả: (Tập chép)
 Bác sĩ sói
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Chép lại chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn tóm tắt bài : Bác sĩ Sói	
 - Làm được bài tập 2 a/b . 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 a.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết tiếng bắt đầu bằng d, r, gi
GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép
- Tìm tên riêng trong đoạn chép
- Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
- Viết từ khó
2.2. HS chép bài vào vở:
- GV quan sát HS viết
- Đọc cho HS soát bài
2.3. Chấm, chữa bài
- Chấm 5-7 bài nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: a. Lựa chọn
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
 GV nhận xét chữa bài
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp viết bảng con
*VD: ròng rã, rạ, dạy 
 - HS lắng nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép
- Ngựa, Sói
-đặt trong dấu ngoặc kép dấu hai chấm.
- Cả lớp viết bảng con giúp, trời giáng.
- HS chép bài
- HS tự soát lỗi
- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào ô trống
- HS lên bảng
- 2 HS lên bảng
a. nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa
* Nhận xét sau tiết dạy:	
..................................................
Tiết 2:Toán
Bảng chia 3
I. Yêu cầu cần đạt:
 Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 3
- Thực hành chia 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị các tấm bìa mỗi có 3 chấm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Ôn tập phép nhân 3:
- GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
- HS quan sát.
- 4 tấm bìa có t ... . Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Một HS lên bảng.
9 : 3 = 6 : 2
15 : 3 > 2 x 2
- Đọc bảng chia 3.
 - 2 HS đọc
- Nhận xét, cho điểm..
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
a. GV gắn tờ giấy hình vuông? đây là hình gì?
- hình vuông.
-Yêu cầu HS lấy tờ giấy hình vuông đã chuẩn bị để lên bàn.
- Các em cùng cô gấp tờ giấy hình vuông thành 3 phần bằng nhau.
- HS thao tác cùng giáo viên
- Tô màu vào một phần hình vẽ
Học sinh tô màu
- Như vậy đã tô màu và một phần của hình vẽ ?
Đã tô màu vào một phần ba của hình vuông.
-Một phần ba được viết như thế nào?
-Viết số 1
 - Kẻ vạch ngang
- Viết số3 dưới gach ngang.
- Đọc như thế nào?
- Đọc: Một phần ba.( nhiều HS đọc)
- Viết bảng con: 
- Cả lớp viết bảng con 
- Một hoc sinh lên bảng viết
+ Tương tự với hình chữ nhật.
Hãy chia hình chữ nhật thành 3 phần bằng nhau và lấy đi hình chữ nhật
- HS thực hành.
- Làm thế nào để có hình chữ nhật
- Chia hình chữ nhật làm 3 phần bằng nhau lấy đi 1 phần được HCN
2. Thực hành.
Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đã tô màu hình nào?
- Quan sát các hình ở bài tập 1.
- Yêu cầu HS khoanh vào những chữ cái bên dưới hình đã tô màu 
- Hình a, c, d.
- Vì sao em khoanh vào.
- Hình a.
- Vì hình vuông đó được chia làm 3 phần bằng nhau có một phần được tô màu.
- Tại sao em không khoanh vào hình B ?
- Vì hình B được chia làm 2 phần.
Bài 3:HSY
- HS đọc yêu cầu.
-Hình nào đã khoanh vào số con gà ?
- HS quan sát hình.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời
 - Hình B được khoanh vào số con gà.
- Vì sao em biết ?
- Vì hình B có tất cả 12 con gà được chia làm 3 phần.
C.Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
.............................................
Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2011
Tiết 1 Chính tả(Nghe – viết)
Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viết chính xác bài xácbài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm bài tập 2 a/ b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam 
- Bảng phụ bài tập 2a
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- GV nhận xét ghi điểm
- Cứu lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương, bắt chước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- 3, 4 học sinh đọc lại
- Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ?
- Mùa xuân
- Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Chỉ vị trí Tây Nguyên trên bải đồ Việt Nam 
- Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắk, Lâm Đồng.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
- Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông. Đó là tên riêng vùng dân tộc.
- Viết bảng con các từ 
Tây Nguyên, nườm nượp 
- Cả lớp viết bảng con 
2.2 Giáo viên đọc cho học sinh viết 
- HS viết bài vào vở 
- Đọc cho học sinh soát bài 
- HS soát bài ghi số lỗi ra lề vở 
2.3 Chấm – chữa bài 
- Chấm 7 bài nhận xét 
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
- 1 HS đọc yêu cầu 
a ) Điền vào chỗ trống l/n 
- 1 HS lên bảng làm 
Năm gian cỏ lều thấp le te 
Ngõ tối đêm thâu đóm lập lè 
Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt 
- Nhận xét chữa bài 
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
C. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
 - về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
.................................
Tiết : 2 Môn : Tập viết
Ch÷ hoa : T
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Viết đúng chữ T hoa ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ ).
- Biết viết chữ và câu ứng dụng : Thẳng ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ ) , Thẳng như ruột ngựa. (3 lần)
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa T đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết lại chữ hoa S
- Cả lớp viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2.1 Hướng dẫn viết chữ hoa : T
- Giới thiệu chữ hoa T.
- Chữ T hoa cỡ vừa có độ cao mấy li?
- Cấu tạo chữ T hoa :
- GV vừa viết mẫu vừa vừa nêu lại cách viết.
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- Nghĩa của cụm từ.
- HS quan sát cụm từ nhận xét 
- Chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- Chữ còn lại cao mấy li ?
3.3 Hướng dẫn HS viết bảng con viết chữ thẳng 
4. Hướng dẫn viết vở
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
5. Chấm, chữa bài:
Nhận xét bài của học sinh 
C. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học 
- 1 HS nêu: Sáo tấm thì mưa
- Cả lớp viết chữ: Sáo
- HS lắng nghe
- Chữ hoa T có độ cao 5 li.
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- Học sinh viết trên bảng con.
- HS đọc: Thẳng như ruột ngựa.
- Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay.
- Chữ T, H, G.
- chữ T
- Chữ R
- Chữ còn lại cao 1 li.
- Cả lớp viết bảng con 
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
......................................
Tiết : 3 Môn : Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: 
 - Học thuộc bảng chia 3
- Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 3 )
- Biết thực hiên phép chia có kèm đơn vị đo.( Chia cho 3, cho 2)
II. Đồ dùng – dạy học:
- Bảng phụ , bút dạ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Củng cố kiến thức
- Yêu cầu 3 học sinh đọc bảng chia 3
GV nhận xét ghi điểm
- HS thực hiện yêu cầu
B. Bài luyện tập :
Bài 1: Bà có 18 quả táo,chia đều cho 3 cháu.Hỏi mỗi cháu được mấy quả táo ? 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu
 ? Bài toán cho biết gì,Y/c tìm gì ?
 - Yêu cầu HS làm bài,1 HS làm phiếu.
 - GV nhận xét chữa bài
 Bài 2: Có 30 em ,chia đều thành mỗi nhóm 3 em.Hỏi chia được mấy nhóm ?
GV tiến hành tương tự như BT1
GV nhận xét chữa bài
 Bài 3. Có 3 que diêm xếp được 1 hình tam giác.Hỏi 9 que diêm xếp được bao nhiêu hình tam giác rời nhau?
GV tiến hành tương tự như BT1
GV nhận xét chữa bài
 C . Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bảng chia 3
- GV củng cố bài học.
- Dặn dò cho tiết học sau
 - HS đọc yêu cầu
 - HS thực hiện yêu cầu
 Bài giải
 Số quả táo mỗi cháu có là :
 18 : 3 = 6 ( quả )
 Đáp số : 6 quả táo
 - HS đọc yêu cầu BT
 Bài giải
 Số hình tam giác 9 que diêm xếp được là 
 9 : 3 = 3 ( hình )
 Đáp số : 3 hình
 - 2 HS đọc bảng chia 3
* Nhận xét sau tiết dạy:	
............................................
Tiết : 4 
Môn : Mĩ thuật
................................................
Tiết 5
Môn : Âm nhạc.
...................................................
Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011
 Tiết 3 Môn: Tập làm văn
Đáp lời khẳng định - Viết nội quy
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
 - BiÕt ®¸p lêi kh¼ng ®Þnh phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp (BT1,2) 
- §äc vµ chÐp l¹i 2 ®Õn 3 ®iÒu trong néi quy cña tr­êng ( BT3).
- KNS: Giao tiếp ứng xử vaăn hoá . Lắng nghe tích cực.
II. §å dïng d¹y häc:
- Tê giÊy in néi qui cña tr­êng 
- B¶ng phô ghi néi dung BT2
- Tranh ¶nh h­¬u sao, b¸o
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đưa ra một tình huống cần nói lời xin lỗi cho học sinh đáp lại 
- 1 HS đem vở lên để kiểm tra 
- Khi em cầm quyển vở GV lỡ tay làm rơi vở của em
Cô lỡ tay. Xin lỗi em 
- HS đáp : Không sao đâu cô ạ 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (ghi bài)
 - HS lắng nghe,nhắc lại tên bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát kĩ bức tranh 
- Bức tranh thể hiện ND trao đổi giữa ai với ai ?
- 1 HS đóng vai mẹ và con 
Bài 2 : Nói lời đáp của em .
Gọi 2 HS đóng lại tình huống a
- 1 HS đọc yêu cầu
a. Con : Mẹ ơi, đây có phải là con hươu sao không ạ ?
-Phải đấy con ạ .
Con : Trông nó dễ thương quá !
- Yêu cầu nhiều HS tiếp nối nhau thực hành hỏi đáp tình huống b,c
- 1 HS thực hành
Bài 3 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đọc và chép lại 2,3 điều trong nội quy của trường em 
- 2 HS đọc bản nội quy 
- Treo bản nội quy của nhà trường lên bảng .
- HS chọn 2,3 điều chép vào vở 
- 1 số em đọc bài 
C. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà thực hành những điều đã học 
* Nhận xét sau tiết dạy :	
.......................................
Tiết : 2
Môn : Thể dục.
............................................
Tiết 3. Toán
Tìm một thừa số của phép nhân
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết được thừa số,tích,tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x x a = b; a x x = b ( voiứ a,b là các số bé và các phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học ) .
- Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 2 ).
II. Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn 
Bảng con có nam châm.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 3
3 HS đọc 
- GV nhận xét cho điểm 
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
* Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
- Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- 3 tấm bìa có 6 chấm tròn 
- Thực hiện phép tính 
2 x 3 = 6
- Số 2 gọi là gì ?
- Thừa số thứ nhất 
- Số 3 gọi là gì ?
- Thừa số thứ hai 
- Kết quả gọi là gì ?
- Kết quả gọi là tích 
- Từ phép nhân lập được mấy phép chia ?
 - Lập được hai phép chia 
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
2. GT cách tìm thừa số x chưa biết 
Nếu : x 5 2 = 8
- 1 HS đọc yêu cầu
x là thừa số chưa biết nhân với 2 = 8 tìm x
- HS làm
- Muốn tìm thừa số x chưa biết ta làm ntn ?
Ta lấy : 8 : 2
Viết x = 8 : 2
 x = 4
b. Tương tự : 3 x x = 15
- Nêu cách tìm
- Nhận xét chữa bài
3 x x = 15
 x = 15 : 3
- Muốm tìm 1 thừa số ta làm ntn ?
Bài tập 
 x = 5
- Ta lấy tích chia cho thừa số kia 
Bài 1 : Tính nhẩm :
- 1 HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
2 x 4 = 8
3 x 4 = 12
8 : 2 = 4
12 : 4 = 3
8 : 4 = 2
12 : 3 = 4
Bài 2 : Tìm x (theo mẫu)
- Cả lớp làm bảng con 
x x 2 = 10
x x 3 = 12
 x = 10 : 2
 x = 12 : 3
 x = 5 
 x = 4
3 x x = 21
 x = 21 : 3
 x = 7
C. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
..............................................
Tiết : 4 
Môn : Tự nhiên và xã hội
Ôn tập về xã hội
...................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_23_ban_chuan_kien_thuc.doc