Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

2 Toán:

TIẾT 111: Xăng- ti - mét khối. Đề - xi - mét khối.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc và viết đúng các số đo.

- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.

- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ dùng dạy học Toán 5. Mô hình như SGK.

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 23 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010
Sáng
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán:
Tiết 111: Xăng- ti - mét khối. Đề - xi - mét khối.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
II. đồ dùng dạy học: Bộ dùng dạy học Toán 5. Mô hình như SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối:
- GV đưa hình lập phương cạnh 1dm và 1cm và giới thiệu : xăng- ti- mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1cm.
- xăng- ti- mét khối viết tắt là cm3.
- GV giới thiệu tương tự với đề- xi- mét khối.
- đề- xi- mét khối viết tắt là dm3.
- GV đưa mô hình quan hệ xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối:
- YC HS xếp các hình LP có thể tích 1cm3 vào đầy kín HLP có thể tích 1dm3.
- GV rút ra quan hệ: 1dm3 = 1000cm3.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: (HS TB – yếu):
- GV kết luận lời giải đúng.
- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo có đơn vị cm3 và dm3.
Bài 2: (HS khá -giỏi):
- GV HD HS yếu cách chuyển đổi đơn vị đo.
- GV kết luận lời giải đúng.
- Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- HS đọc và viết kí hiệu.
- HS đọc và viết dm3.
- HS quan sát, nhận xét. 
- HS thực hiện.
- HS tự đọc mẫu và làm bài.
- 1 HS đọc bài. NX chéo.
- 4 HS làm trên bảng.
- Nêu cách làm. NX.
Tiết 3 Tập đọc:
 Phân xử tài tình.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
1- Đọc đúng: lấy trộm, làm chứng, thừa lệnh, lập tức 
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp hào hứng.
2- Hiểu từ ngữ: quan án, công đường, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II - đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (phóng to), bảng phụ.
iii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : 
- Y/C HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng .
- Nêu nội dung bài thơ?
- GV giới thiệu bài qua tranh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a) Luyện đọc:
- GV chia bài thành 3 đoạn. Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
(GV chú ỹ sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS).
- Gọi HS đọc chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
 b) Tìm hiểu bài:
 CH1: SGK.
 CH 2: SGK.
 CH 3: SGK.
 CH 4: SGK.
? Nội dung của câu chuyện là gì?
c) Đọc diễn cảm:
- GV tổ chức HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai .
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 :
+ GV đọc mẫu. 
+ Luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
- Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án?
- GV nhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- HS theo dõi.
- 9 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài.
- 1 HS trả lời. NX.
- 2 HS trả lời. NX.
- Thảo luận cặp. Đại diện báo cáo. NX.
- 1 -2 HS trả lời. NX.
- 1 HS nêu nội dung bài.
- 2 nhóm đọc, tìm giọng đọc.
- HS đọc cặp đôi.
- 3 HS thi đọc.
- 1 HS nêu.
 Tiết 4 Địa lí:
 Bài 21: Một số nước ở Châu Âu.
I – Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trớ địa lớ, đặc điểm lónh thổ của Liờn bang Nga, Phỏp.
- Nhận biết một số nột về dõn cư , kinh tế của cỏc nước Nga, Phỏp.
II - Đồ dùng dạy học: Bản đồ Cỏc nước chõu Âu. Một số ảnh về Liờn bang Nga, Phỏp.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1:Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Nêu vị trí địa lí của Châu Âu?
- Châu Âu có địa hình như thế nào?
- GVdẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Liên bang Nga:
- HS kẻ bảng, sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng. Trước khi HS tỡm GV giới thiệu lónh thổ Liờn bang Nga trong bản đồ cỏc nước chõu Âu.
- Nội dung điền vào bảng: xem sgv.
**Kết luận: Liờn Bang Nga nằm ở Đụng Âu, Bắc Á, cú diện tớch lớn nhất thế giới, cú nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn và phỏt triển nhiều ngành kinh tế.
Hoạt động 3: Phỏp:
- HS sử dụng H1 để xỏc định vị trớ địa lý nước Phỏp:
+ Nước Phỏp nằm phớa nào của chõu Âu? Giỏp với những nước nào, đại dương nào?
- Cho HS so sỏnh vị trớ, địa lý, khớ hậu Liờn Bang Nga với nước Phỏp.
**Kết luận: Nước Phỏp nằm ở Tõy Âu, giỏp biển, cú khớ hậu ụn hoà.
- HS đọc sgk trao đổi theo gợi ý cõu húi sgk. Yờu cầu nờu tờn cỏc sản phẩm cụng nghiệp, nụng nghiệp của nước Phỏp, so sỏnh với sản phẩm của nước Nga:
+ Sản phẩm cụng nghiệp: mỏy múc, thiết bị, phương tiờn giao thụng, vải, quần ỏo, mĩ phẩm, thực phẩm.
+ Nụng phẩm: Khoai tõy, củ cải, đường, lỳa, mỡ, nho, chăn nuụi gia sỳc lớn.
- GV cung cấp thờm: sgv.
**Kết luận: Nước Phỏp cú cụng nghiệp, nụng nghiệp phỏt triển cú nhiều mặt hàng nổi tiếng cú ngành du lịch phỏt triển.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Dặn chuẩn bị bài Ôn tập.
- 1HS trả lời. NX.
- HS làm việc nhóm 2.
- Đại diện đọc kết quả. NX.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS trả lời cõu hỏi.
- Nhận xét.
- HS chỉ trên bản đồ vị trí nước Pháp.
- HS làm việc cá nhân.
- NX.
************************************************************************* 
 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010
Sáng 
Tiết 1 Toán
 Tiết 112: Mét khối.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối.
- Biết đổi đúng đơn vị đo giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. 
II. đồ dùng dạy học: mô hình, bảng đơn vị đo thể tích.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3:
- GV đưa mô hình minh họa m3 và giới thiệu : Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m.
- Mét khối viết tắt là m3.
- GV đưa mô hình quan hệ giữa m3 và dm3, HD HS hình thành mối quan hệ giữa 2 đại lượng.
- Gv nêu kết luận: 1m3 = 1000 dm3.
- HD tương tự để có: 1m3 = 1 000 000 cm3.
? Các đơn vị đo thể tích gấp (kém) nhau bao nhiêu lần đơn vị tiếp liền nó?
- GV giúp HS hoàn thiện bảng đơn vị đo thể tích.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: (HS TB – yếu):
- GV kết luận bài làm đúng. 
- Rèn kỹ năng đọc viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là m3.
Bài 2: (HS khá -giỏi):
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích.
Bài 3: 
- GV giúp HS yếu bằng cách vẽ hình để HS hình dung ra cách xếp và số hình. 
- GV chốt bài làm đúng.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- HS quan sát, rút ra kết luận.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS .
- HS đọc theo chỉ định.
- HS viết số. Đôỉ vở kiểm tra.
- HS tự làm.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nêu cách làm. NX.
- 1HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét.
Tiết 2 Khoa học:
 Bài 45: Sử dụng năng lượng điện.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II- đồ dùng dạy học: Tranh ảnh , hình trang 92, 93 - SGK .
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Hãy nêu năng lượng của nước chảy?
- GV giới thiệu bài. 
 Hoạt động 2: Thảo luận :
- Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết?
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- GV giảng: tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
- GV có thể cho HS tìm thêm các loại nguồn điện khác .
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được:
+ Kể tên chúng.
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
- Gv kết luận.
Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
Nội dung: Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó. 
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng Thời gian là thắng.
- GV cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con người.
- 1 HS trả lời .NX.
- 3 HS kể. NX.
- 1-2 HS trả lời. NX.
- HS tìm thêm.
- HS làm việc theo nhóm 3.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- 2 đội tham gia chơi.
- HS đánh giá.
Tiết 3 Luyện từ và câu:
 Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
- Hiểu đúng nghĩa của từ Trật tự.
ii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : 
- Yêu cầu HS đặt câu ghép có mối quan hệ tương phản giữa các vế câu.
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài tập1:
- GV lưu ý các em đọc kĩ để tìm đúng nghĩa của từ trật tự.
- GV kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ theo các hàng: 
+ Lực lượng bảo vệ trật tự; an toàn giao thông.
+ Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông.
+ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
- Gọi HS đọc lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- GV lưu ý HS đọc kĩ để nhận ra các từ ngữ chỉ người, sự việc liên quan đến nội dung bảo vệ trật tự, an ninh. 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 
- 2 HS đặt câu. NX.
- 1HS đọc yêu cầu. 
- HS tự làm BT.
- 1 HS trình bày. NX.
- HS thảo luận nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhóm khác NX.
- 1 HS đọc.
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui, trao đổi cùng bạn.
- HS phát biểu ý kiến. 
- NX.
Tiết 4 Chính tả (Nhớ – viết):
 Cao Bằng.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng .
2. Viết hoa đúng các tên người, địa lí Việt Nam .
ii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : 
- Y/C HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Y/C HS viết: Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Gấm; Cao Bằng, Long An. 
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn nhớ viết: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng . 
- Những từ ngữ , chi tiết nào nói lên đị ... n quốc
gia
- GV chốt bài làm đúng.
- GV chốt về cách sử dụng cặp QHT biểu thị quan hệ tăng tiến.
Bài 2: (HS khá- giỏi): Điền tiếp vế câu để mỗi dòng sau thành câu ghép.
a. Chú Hùng không những là người chơi đàn giỏi
b. Bố không chỉ giúp em học bài..
c. Tôi không chỉ học được đức tính chăm chỉ của bạn Long.
- GV chốt bài làm đúng.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau. 
- HS tự làm.
- 2 HS làm trên bảng.
- HS khác nêu miệng nối tiếp.
- NX.
- 3 HS làm trên bảng.
- HS nêu miệng nối tiếp.
- Nhận xét.
 Tiết 3 Hướng dẫn toán:
 Luyện tập về tính thể tích hình hộp chữ nhật.
I – Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập, củng cố về tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng giải các bài toán về hình hộp chữ nhật.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: (HS TB -yếu): Viết số đo thích hợp vào ô trống:
HHCN
( 1)
( 2)
(3)
Chiều dài
6cm
2,5m
3/4dm
Chiều rộng
4cm
1,8m
1/3dm
Chiều cao
5cm
1,2m
2/5dm
Thể tích
- GV kết luận bài làm đúng.
- Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Bài 2: (HS khá- giỏi): Tính rồi so sánh thể tích của hai hình hộp chữ nhật dưới đây1,5m
1m
1,5mm
1m
0,8m
0,8m
- GV hướng dẫn HS yếu cách tính và cách so sánh thể tích của 2 hình.
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau. 
- HS tự làm.
- 3 HS làm trên bảng.
- HS đọc nối tiếp. NX.
- 2 HS nêu.
- 1 HS làm trên bảmg.
- Nêu cách làm. NX.
- 2 HS nêu.
Tiết 4 Tin học 
**************************************************************************
 Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2010
 Sáng
Tiết 1 Toán:
 Tiết 115: Thể tích hình lập phương.
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương .
- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học: Mô hình trực quan. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Y/C HS tính thể tích của HHCN biết: 
a = 3cm, b = 2,4cm; c = 1,8cm.
-Hình lập phương có phải là hình hộp chữ nhật ở. Vì sao?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hình thành công thức tính thể tích của HLP:
- GV nêu bài toán: Tính thể tích HLP có cạnh là 3cm.
- Gợi ý HS dựa vào cách tính V HHCN để tính.
- HD HS phân tích bài toán cụ thể để đi đến công thức tính: 
 V = a x a x a.
( V là thể tích, a là số đo cạnh).
- GV chốt lại cách tính thể tích HLP.
Hoạt động 3: Thực hành: 
Bài 1: (HS TB – yếu):
- GV kết luận bài làm đúng. 
?Muốn tính thể tích của HLP ta làm thế nào?
Bài 2: (HS khá -giỏi):
- Gợi ý HS yếu: Tính V của khối kim loại sau đó tính cân nặng của khối kim loại.
- GV kết luận bài làm đúng. 
Bài 3: 
- Gợi ý HS yếu cách tìm cạnh của HLP từ 3 kích thước của HHCN.
- GV kết luận bài làm đúng. 
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS thực hiện trên bảng.
- Nhận xét, nêu cách làm.
- 1 HS trả lời. 
- 1 HS nêu lại yêu cầu.
- 1 HS tính.
- 1 HS nêu.
- HS rút ra quy tắc.
- HS tự làm. 1 HS chữa bài.
- Nhận xét.
- 2HS nêu.
- 1 HS giải trên bảng.
- 1 số HS nêu kết quả. 
- HS khác nhận xét.
- 1 HS giải trên bảng.
- Nêu cách làm. NX.
Tiết 2 Đạo đức:
Bài 11: Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 1).
 I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần XD và bảo vệ quê hương đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống văn hoá lịch sử của dân tộc VN.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về đất nước, con người VN .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
* Khởi động: Cho HS hát 1 bài về Tổ quốc.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. 
- GV treo các bức ảnh về công trình lao động nổi tiếng và di sản thế giới của VN.
- Yêu cầu HS gọi tên các bức ảnh và khai thác thông tin.
- GV giới thiệu kháo quát các bức ảnh.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (CH1, 2 – SGK).
- Gọi HS đọc CH 1, 2 – SGK.
- GV nêu khái quát cảm nghĩ về đất nước, con người VN
- Gọi HS bày tỏ nguyện vọng , mong muốn của bản thân đốivới việc XD, phát triển quê hương, đất nước.
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2 – SGK.
- YC HS các nhóm thực hành gắn các hình ảnh trên giấy.
- YC HS chọn 1 h/ ả trên SP và khai thác thông tin .
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn chuẩn bị bài thực hành tiết sau.
Hoạt động của học sinh
- Lớp hát đồng thanh.
- HS đọc thông tin SGK.
- Mỗi HS trình bày 1 bức ảnh.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
- 3 – 4 HS bày tỏ.
- HS hoạt động theo 3 nhóm.
- 3 đại diện trình bày SP.
Tiết 3 
 Tập làm văn:
 Trả bài văn kể chuyện.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
1. Nắm được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
2. Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn. Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay.
ii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : 
- GV chấm điểm CTHĐ của HS đã lập trong tiết TLV trước.
- GV nhận xét ý thức học tập của HS.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học .
Hoạt động 2: GV nhận xét chung về kết quả làm bài :
- GV viết 3 đề bài của tiết kiểm tra.
a) Nhận xét về kết quả làm bài
* Những ưu điểm chính:
- HS hiểu bài, viết đúng y/c bài văn.
- Bố cục rõ ràng, đủ 3 phần.
- Diễn đạt câu rõ ràng, có hình ảnh.
- Biết sử dụng lời của mình cho bài văn kể chuyện.
* Nhược điểm:
- Dùng từ chưa chính xác:
- Trình bày chưa rõ ràng:
- Lỗi chính tả chủ yếu: l/n, r/d/gi.
b) Viết lên bảng các lỗi phổ biến.
c) GV trả bài cho từng HS.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài :
 - Học tập những đoạn văn, bài văn hay:
+ Gọi 1 số HS có đoạn văn, bài văn hay đọc.
- HD chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
- Dặn chuẩn bị cho tiết TLV Ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp .
- 3 HS mang vở.
- 3 HS đọc đề bài.
- 26 em.
- 21 em.
- Trinh Hiền, Thu A, Huyền, Bình, .
- Dũng, Tài, Trịnh Hiền, Trần Uyên, .
- Kiên, Thành, Hà Uyên, Quân,
- Thuyết, Trang, ThuB,
- Tùng, Nhung. .
- HS tự chữa bài của mình.
- 3 -4 HS đọc.
- HS tự chọn và viết lại.
Tiết 4 Lịch sử:
 Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta.
I- Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết:
- Sự ra đời và vai trũ của Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội.
- Những đóng gúp của Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước.
II- Đồ dùng dạy học: Sưu tầm một số ảnh tư liệu về Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội.
III- Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
?Vì sao nhân dân miền Nam phải đứng lên đồng khởi?
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài: GV sử dụng ảnh tư liệu về nhà mỏy cơ khớ Hà Nội để giới thiệu.
- GV nờu nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Tại sao Đảng và chớnh phủ ta quyết định xõy dựng nhà mỏy cơ khớ Hà Nội?
+ Thời gian khởi cụng, địa điểm xõy dựng và thời gian khỏnh thành nhà mỏy cơ khớ Hà Nụị cú ý nghĩa ntn?
+ Thành tớch tiờu biểu của nhà mỏy cơ khớ Hà Nội.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
a) Lý do chớnh phủ ta xõy dựng nhà mỏy cơ khớ Hà Nội.
-Yờu cầu HS đọc sgk và trả lời.
+ Nờu tỡnh hỡnh đất nước ta sau khi hoà bỡnh lập lại.
+ Muốn xõy dựng XHCN ở miền Bắc, muốn giành được thắng lợi trong đấu tranh thống nhất nước nhà, chỳng ta phải làm gỡ?
+ Nhà mỏy cơ khớ Hà Nội ra đời sẽ tỏc động ra sao nếu sự nghiệp cỏch mạng nước ta?
- GV gợi ý HS trả lời:
+ Lễ khởi cụng
+ Lễ khỏnh thành nhà mỏy cơ khớ Hà Nội.
+ Đặt trong bối cảnh nước ta những năm sau hiệp định Giơ-ne-vơ (Đất nước ta rất nghốo, lạc hậu, ta chưa từng xõy dựng nhà mỏy hiện đại nào, cỏc cơ sở do Phỏp xõy đều bị chiến tranh tàn phỏ). Em cú suy nghĩ gỡ về sự kiện này?
b) Sản phẩm của nhà mỏy cơ khớ Hà Nội:
- Yờu cầu HS tỡm hiểu về sản phẩm của nhà mỏy:
+ Sản phẩm của nhà mỏy cú tỏc dụng gỡ?
+ Đảng, nhà nước, Bỏc Hồ đó dành cho nhà mỏy phần thưởng cao quý nào?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Dặn chuẩn bị bài sau: Đường Trường Sơn.
- 1 HS trả lời. NX.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS trả lời. NX.
- 2HS trả lời. NX.
Chiều
Tiết 1 Hoạt động ngoại khoá
Tiết 2 + 3 Hướng dẫn toán:
Luyện tập về tính thể tích của hình lập phương.
I – Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập, củng cố về tính thể tích của hình lập phương.
- Vận dụng giải các bài toán về hình lập phương.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: (HS TB -yếu): Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Cạnh HLP
2,5m
4cm
5dm
Diện tích 1 mặt
Diện tích toàn phần
Thể tích
- GV kết luận bài làm đúng.
- Muốn tính thể tích của hình lập phương ta làm thế nào?
Bài 2: (HS khá- giỏi): Một HHCN có chiều dài 2,2m; chiều rộng 0,8m; chiều cao 0,6m và một HLP có cạnh bằng TBC của chiều dài, chiều rộng, chiều cao của HHCN đó.
 Tính thể tích của mỗi hình trên.
- GV hướng dẫn HS yếu cách tìm cạnh của HLP rồi tính thể tích của mỗi hình.
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật, HLP ta làm thế nào?
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau. 
- HS tự làm.
- 3 HS làm trên bảng.
- HS nêu cách làm. NX.
- 2 HS nêu.
- 1 HS làm trên bảmg.
- Nêu cách làm. NX.
- 2 HS nêu.
Tiết 4 Thực hành Tiếng Việt:
 Luyện viết chữ đẹp.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kỹ năng viết chữ đẹp , đúng tốc độ , chuẩn chiều cao.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài:
- GV nêu tên bài viết: Chú đi tuần.
HĐ2: Hướng dẫn HS viết chữ đẹp.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Lưu ý HS 1 số từ dễ viết sai trong bài: đêm khuya, Hải Phòng, miền Nam, lưu luyến, ..
- Yêu cầu HS nêu kỹ thuật viết chữ đẹp: kích cỡ chữ, tư thế ngồi viết, cách cầm bút, 
- GV đọc bài.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu viết.
HĐ3: Đánh giá, nhận xét:
- GV thu vở – chấm điểm, nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS luyện viết vào giấy nháp. 1HS viết trên bảng.
- 2 - 3HS nêu. NX.
- HS viết bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_23_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc