4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
- Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
- Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
- Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
- Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thi đua, giảng giải.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Thi đua 2 dãy.
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ. I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi ,tự hào. -Hiểu ý nghĩa ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bước tranh dân gian độc đáo.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu học sinh đọc bài. Học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. Đoạn 1: Từ đầu vui tươi. Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ. Đoạn 3: Còn lại. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.. Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Thi đua, giảng giải. Hướng dẫn đọc diễn cảm. Thi đua 2 dãy. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. v Hoạt động 4: Củng cố. Học sinh trao đổi tìm nội dung bài. Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “2 nước”. Nhận xét tiết học Hát -HS trả lời câu hỏi Học sinh lắng nghe. -Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu. Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. Học sinh phát âm từ ngữ khó. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc từng đaọn. Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ. Tranh lợn, gà, chuột, ếch Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. -Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh luyện đọc diễn cảm. Học sinh thi đua đọc diễn cãm. Các nhóm tìm nội dung bài. Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN:tr131t25 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN. I. Mục tiêu: Biết:-Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài tốn đơn giản. II. Chuẩn bị: + GV: SGV + HS: VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: ® Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. GV cho hs đọc ví du1 và nêu cách tính rồi tự đặt phép tính mà tính Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm). Giáo viên chốt lại. Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột. Trừ riêng từng cột. Ví du 2ï: Các bước thực hiện như VD 1 Giáo viên chốt lại. Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ. Lấy 1 đơn vị đứng trước đổi ra đơn vị sau đó cộng với số 1 có sẵn. Tiến hành trừ. v Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Bài 2: Lưu ý cách đặt tính. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành. Thi đua làm bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 1, 2/ 44. Bài 3/ 44 làm bài vào giờ tự học. Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1/ 43. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. HS nêu và làm Lần lượt các nhóm trình bày. 15 giờ 55 phút -13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Các nhóm khác nhận xét. Giải thích vì sao sai hoặc đúng. Học sinh nêu cách trừ. Lần lượt các nhóm thực hiện. 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây Cả lớp nhận xét và giải thích. Hoạt động cá nhân, lớp. -HS làm bài 1. Sửa bài. Lớp nhận xét. HS làm bài 2. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm (dãy), lớp. HS trình bày cách trù số đo thời gian ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) I. Mục tiêu: -Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em. -Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày. -yêu hịabình tích cực tham gia các họa động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường,địa phương tổ chức II. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1). Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình? 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. Mục tiêu: Học sinh biết được về các hoạt động bảo vệ hoà bình của trẻ em, của nhân dân Việt Nam và thế giới. Phương pháp: Trực quan, thuyét trình. Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình. ® Kết luận: + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. v Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. Khen các tranh vẽ của học sinh. ® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trực quan, thuyết trình. Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. 5. Tổng kết - dặn dò: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. Nhận xét tiết học. Hát 1 Học sinh đọc ghi nhớ. Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi. Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi trong nhóm nhỏ. Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. Hoạt động nhóm 6. Các nhóm vẽ tranh. Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. Các nhóm khác hỏi và nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp. Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm về chủ đề yêu hoà bình. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”. I. Mục tiêu: -Biết cuối năm 1972,Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hịng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền bắc,âm mưu khuất phục nhân dân ta. -quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt”Điện Biên Phủ Trên Khơng” II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử. + HS: Chuẩn bị nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa. Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mĩ của quân giải phóng Miền Nam? Nêu ý nghĩa lịch sử? ® GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN. Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ ném bom HN. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên nêu câu hỏi. Tại sao Mĩ ném bom HN? Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiến học tập. ® Giáo viên nhận xét + chốt: Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn của chúng. Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN? Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta. Mục tiêu: Học sinh nắm được trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi. Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào? Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng. Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Trong 12 ngày đêm chiến th ... ùc hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Đàm thoại. Hướng dẫn yêu cầu đề. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề. Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề? Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý. Kỷ niệm về thầy cô. Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4. Giáo viên nhận xét. Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp Một” v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, Thảo luận. Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm kể chuyện. Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Bình chọn bạn kể hay. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện và viết vào vở.. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả. 1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi nêu thêm những việc làm khác. 4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. 2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình. Học sinh cả lớp đọc thầm. Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong nhóm. Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. Nhận xét cách kể chuyện của bạn. ® Ưu điểm cần phát huy. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG PHÉP NỐI. I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu vá bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu;thực hiện được yêu cầu các BT ở mục III II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống. Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của 2 học sinh: 3. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng phép nối. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1 Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn. Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích. Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2 Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2 Cho hs thảo luận nhĩm đơi để làm -GV chốt lại vHoạt động 2: Phần Ghi nhớ. Phương pháp: Đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. v Hoạt động 3: Luyện tập. Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành. Bài 1 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự vừa tìm trong đoạn văn. GV nhận xét Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc và chọn trong những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ sai Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm BT2 vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập” Nhận xét tiết học. Hát -HS trả bài Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh cả lớp nhận xét. -HS đọc -HS thảo luận nhĩm làm -Đại diện nhĩm trình bày: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác, trái lại, đồng thời. -Lớp nhận xét Hoạt động lớp. -HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng nối(nhưng, vì thế, nhưng, rồi, đến, đến, sang đến, nhưng, mãi đến, đến khi, rồi) Đại diện nhĩm trìh bày Lớp nhận xét -HS đọc và tìm Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả.(nhưng------vậy thì) Lớp nhận xét Hoạt động lớp Nêu lại ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN:tr137t26 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết :- nhân, chia số đo thời gian. -Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phu, SGKï. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian. Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua. Giáo viên cho học sinh thi đua nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia số đo thời gian. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, bút đàm. Bài 1: Tính.(c , d ) Học sinh nêu cách nhân? Bài 2: tính(a,b) Nêu cách tính giá trị biểu thức? Bài 3 Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm. Giáo viên chốt cách giải. Giáo viên nhận xét bài làm. Bài 4 Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt. Nêu cách giải. ® Giáo viên nhận xét. ® Giáo viên nhận xét bài làm. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, trò chơi. Thi đua giải bài. phút 15 giây ´ 4 7 phút 30 giây ´ 7 1 giờ 23 phút ´ 3 ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài . Cả lớp nhận xét. Học sinh thi đua nêu liên tiếp trong 2 phút ( xen kẽ 2 dãy). Bài 1: học sinh đọc đề. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh đổi vở kiểm tra kêt quả. Bài 2: học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh làm bài vào vở. Thi đua sửa bài bảng lớp. Học sinh sửa bài. Bài 3: Học sinh đọc đề. 1 học sinh tóm tắt. Học sinh nêu cách giải bài. Học sinh làm bài vào vở. 4 em làm bảng phụ. Học sinh nhận xét bài làm ® sửa bài. Bài 4: Học sinh đọc đề bài. 1 học sinh tóm tắt bảng lớp. Học sinh thảo luận nhóm bốn tìm cách giải. 1 vài nhóm nêu cách giải. Học sinh làm vào vở. 1 em làm bảng phụ. ® Nhận xét bài giải. ® Sửa bài. -2 dãy thi đua (3 em 1 dãy). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục tiêu: Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng, hoa thụ phấn nhờ giĩ II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99. Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 11’ 10’ 8’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ. Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về: Sự thụ phấn. Sự hình thành hạt và quả. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1). Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). Ghi chú thích. v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy). Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm. Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, Các loại cây cỏ, lúa, ngô, v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cây mọc lên như thế nào? Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày. Học sinh vẽ trên bảng. Học sinh tự chữa bài. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận câu hỏi. Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý bổ sung. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần(mở bài-thân bài-kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng.diễn đạt rõ , ý II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 3’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối. Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối. Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp: Thuyết trình. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc đề bài. Nhiều học sinh nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: