Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 29 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 29 (Bản chuẩn kiến thức)

3.Bài mới : (30')

a. Giới thiệu bài mới: “Diện tích hình thang “.

b. Hướng dẫn các hoạt động .

a) Xây dựng công thức tính diện tích hình thang. GV gắn lên bảng hình thang ABCD.

- Xác định trung điểm M của canh BC

- Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK

- Yêu cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, nối A với M

- Yêu cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM.

Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác.

b) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK

- So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK?

- Tính diện tích tam giác ADK?

- So sánh độ dài của DK với DC và CK?

- So sánh độ dài CK với độ dài AB?

- Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB?

 

doc 33 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 29 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
Tiết 1
CHÀO CỜ
Tiết 2
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIẾU: 
	- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 1(a), 2(a)
	- HS yếu làm được bài 1(a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp : (2')
2. Kiểm tra bài cũ: “Hình thang" (5')
Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới : (30')
a. Giới thiệu bài mới: “Diện tích hình thang “.
b. Hướng dẫn các hoạt động .
a) Xây dựng công thức tính diện tích hình thang. GV gắn lên bảng hình thang ABCD.
- Xác định trung điểm M của canh BC
- Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK
- Yêu cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, nối A với M
- Yêu cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM.
Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác.
b) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK
- So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK?
- Tính diện tích tam giác ADK?
- So sánh độ dài của DK với DC và CK?
- So sánh độ dài CK với độ dài AB?
- Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB?
- Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện tích tam giác ADK bằng cách khác thông qua DC và AB?
=> Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam giácADK nên diện tích hình thang ABCD là 	
c) Công thức và quy tắc tính diện tích hình thang
- DC và AB là gì của hình thang ABCD?
- AH là gì của hình thang ABCD?
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
GV giới thiệu công thức
- Gọi diện tích là S
- Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang
- Gọi h là đường cao của hình thang
 Từ đó ta có công thức tính diện tích hình thang?
HS nêu lại công thức
c- Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang biết
a) a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm
b) a = 9,4m; b= 6,6m; h = 10,5m
Gọi HS chữa bài.
GV nhận xét, chấm điểm
Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau:
4cm
5cm
9cm
4cm
3cm
7cm
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Nêu cách tình diện tích hình thang?
- Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình thang a, b?
- Vì sao em biết chiều cao của hình thang b là 4 cm?
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- 2 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính diện tích thửa ruộng hình thang chúng ta phải biết gì?
- Trước hết chúng ta phải tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt: 
 a : 110m
 b : 90,2m
 h = trung bình cộng hai đáy
 S = ? m2
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
4) Củng cố - dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học, yếu cầu HS nhắc lại công thức
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-Hát 
-Lớp nhận xét.
- HS dùng thước để xác định trung điểm M
A
D
A
D
M
B
C
H
H
M
C
K
- HS dùng thước để vẽ hình
- HS thực hành cắt ghép
- Thực hành xếp hình
- Bằng nhau( Vì tam giác ADK được ghép thành từ 2 mảnh của hành thang ABCD)
S
+ Độ dài DK = DC + CK
+ CK = AB
+ DK = (DC+AB)
 Diện tích tam giác ADK là:
S
- Nhắc lại: Diện tích hình thang ABCD là:
- Là đáy lớn và đáy bé của hình thang
- Là đường cao của hình thang
- Lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rối chia cho 2
 (Cùng một đơn vị đo)
- Học sinh vận dụng công thức làm bài.
Nhận xét
- Tính diện tích hình thang
1 HS nêu
- Vì hình thang này là hình thang vuông, độ dài cạnh bên chính là chiều cao của hình thang
a) Diện tích hình thang là:
(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
Đáp số: 32,5cm2 ; 20cm2
- Tìm diện tích thửa ruộng hình thang.
- Chúng ta phải biết độ dài 2 đáy và chiều cao.
- Chúng ta cần tìm chiều cao của hình thang.
Giải
 Chiều cao của hình thang là:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01(m2
- Lắng nghe, nhắc lại
Tiết 3
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
	- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
	* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị ( yêu quê hương). Kĩ năng tư duy phê phán.
	* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
	* GDĐĐHCM : Giáo dục HS lòng yêu nước, yêu quê hương đất nước theo tấm gương Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
	 	- Một số tranh minh hoạ cho truyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định lớp : ( 2')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
“Hợp tác với những người xung quanh “
Một số em trình bày sự hợp tác của mình với những người xung quanh 
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : ( 25)
a. Giới thiệu bài mới: 
“Em yêu quê hương “(tiết 1).
b. Hướng dẫn các hoạt động: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “Cây đa làng em”.
- Y/c HS đọc truyện trước lớp. 
- GV vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ.
	  Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng?
+ Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi trong(sgk).
- Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa.
- Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì.
- Vì sao Hà làm như vậy.
  Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?
- Noi theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương?
GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.(GDKNS và bảo vệ môi trường là góp phần bảo vệ quê hương)
*Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk).
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận cặp (3’) trả lời:
- Vì sao các trường hợp (a), (b), (c). (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương.
- Gọi 1 HS đọc các trường hợp trên.
GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- HS trao đổi theo các gợi ý.
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về quê hương.
- GV kết luận, khen ngợi.
4- Củng cố - Dặn dò : (3')
- Liên hệ GD lòng yêu quê hương theo tấm gương Bác Hồ
- Sưu tầm tranh, ảnh quê hương mình.
- Chuẩn bị các bài thơ, bài hát,...nói về tình yêu quê hương.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh nêu.
Bổ sung.
- 1 HS đọc – lớp theo dõi.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
- Là biểu tượng của quê hương.
- Chữa cho cây sau trận lụt.
- Vì bạn rất yêu quý quê hương.
- HS trả lời theo ý mình .
- Đại diện từng nhóm trả lời.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Cho HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- 3 HS đọc to tước lớp
- HS trao đổi theo cặp.
- 1 số em trình bày.
VD: Quê hương có bố mẹ em sinh sống, có những người thân, ngôi trường, cánh đồng rộng mênh mông...
- HS tự trả lời
- 2 HS đọc 4 câu thơ phần “ghi nhớ”.
- Lắng nghe.
Tiết 4
TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC TIÊU:
	- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
	- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).
	- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ( không cần giải thích lí do).
	HS luyện đọc đánh vần 3 câu đầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.
	+Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định lớp : (1')
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài mới: Gv nêu mục tiêu bài học.
b.Hương dẫn các hoạt động :
+ Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- Y/c HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí.
HD đọc theo từng đoạn.
- Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Y/c HS đọc 1 số từ cần giải nghĩa.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn 1 số câu khó đọc, ngắt, nghỉ.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.Yêu cầu HS đánh vần, luyện đọc 3 câu đầu.
+Tìm hiểu bài
HS đọc thầm toàn bài, trả lời.
- Anh Lê giúp Anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp Anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào?
=> Ý 1:
- Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?
-Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy?
- Những câu nói nào của Anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?
- Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
- Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau.
GV: Sở dĩ câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê quan tâm tới công ăn việc làm cho anh Thành ở Sài Gòn nên rất sốt sắng, hồ hởi, còn anh Thành thì lại nghĩ đến những vấn đề xa xôi, trừu tượng hơn, anh nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Điều đó thể hiện ở thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê thông báo kết quả tìm việc, vào những câu nói, câu trả lời đầy vẻ suy tư, ngẫm nghĩ của anh.
- Phần một của đoạn kịch cho em biết điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài?
+ Đọc diễn cảm
- Chúng ta nên đọc vở kịch với giọng như thế nào cho phù hợp?
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc thành thạo.
-Thi đọc diễn cảm.
- Kiểm tra việc luyện đọc của HS yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.
4- Củng cố- Dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung chính của bài .
- Dặn HS về nhà đọc bài 
- Chuẩn bị trước bài “Người công dân số 1 (tt)”.
- Hát
- Nhắc lại tên bài.
- Một HS khá đọc bài – cả lớp theo dõi SGK
HS 1: Nhận vật, cảnh trí.
HS 2: Lê: - Anh thành...làm gì ?
HS 3: Thành: - Anh Lê này...này nữa.
HS4: Còn lại.
Phắc tuya, Sa-lu-xơ, Lô-ba,...
- 4 HS đọc.
- HS đọc thầm “Chú giải”.
Theo dõi.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
1) Anh Lª gióp anh Thµnh t×m viÖc lµm.
- Anh Thành không đế ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho Anh nói : “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống”
- Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.
- Chúng ta là đồng bào, ....nghĩ đến đồng bào không ?
- Vì anh với tôi ...công dân đất Việt.
+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
Những chi tiết: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh lại không nói tới chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi ... ới thiệu hình vẽ trên bảng, hỏi:
Tỉ số giữa diện tích trồng hoa và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu ? (25 : 100)
GV viết lên bảng :
25 : 100 = 25 % là tỉ số phần trăm.
Hoạt động 2 : Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm
GV ghi vắn tắt lên bảng : 
Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi.
GV : Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 HS giỏi. GV có thể vẽ thêm hình minh hoạ : 
20
20
20
20
 100 100 100 100
Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1: HS trao đổi với nhau ( theo từng cặp hoặc từng nhóm nhỏ.
Bài 2: Hướng dẫn HS :
Lập tỉ số của 95 và 100
viết thành tỉ số phần trăm
HS tập viết kí hiệu %.
Yêu cầu HS :
Viết tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn trường (80 : 400).
Đổi thành phân số thập phân 
Viết thành tỉ số 
Viết tiếp vào chỗ chấm :
 20 : 100 =  % (Viết số 20).
Viết tiếp vào chỗ chấm: Số HS giỏi chiếm  số HS toàn trường (20%).
GV yêu cầu một vài HS trả lời miệng theo yêu cầu của đề toán theo 2 bước:
] Rút gọn phân số thành .
] Viết 
Bài giải : ( bài 2)
tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là :
95 : 100 = = 95 %
 Đáp số : 95 %
Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2010
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH NỐI VẾ CÁC CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối.
	- Nhận biết một số câu ghép trong đoạn văn (BT1 mục III) ;viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
II. ĐỒ DÙNG DAY HOC: - Bảng phụ
III. HOAT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Gọi 2 hs đặt câu ghép và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
- Gọi 1 số hs đọc ghi nhớ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu hs làm bài tập.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét bài làm của hs như đã làm mẫu vở bài tập trang 5.
c. Ghi nhớ:
- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu hs lấy ví dụ.	
d. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét bài làm của hs như đã làm mẫu trong vở bài tập trang 6.
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- 2 hs dán bài lên bảng, đọc đoạn văn.
- Cho điểm hs viết đoạn văn đạt yêu cầu.
- Gọi hs đọc đoạn văn.
- Đọc mẫu đoạn văn đã làm vở bài tập.
4. Củng cố - Dặn dò:	
- Nêu lại ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: “Mở rộng vốn từ: Công dân”.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Kiểm tra chéo sách vở.
- 2 hs làm, mỗi hs 1 câu.
- Nhắc lại tên bài
- 3 hs đọc.
- 1 hs đọc.
- HS đọc yêu cầu của đề + 3 câu a, b, c
- 3 HS lên bảng làm bài, HS khác gạch trong SGK.
+a, Đoạn này có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế : 
Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2vế.
Câu 2 : Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế.
+b, Đoạn này có 1 câu ghép, gồm 2 vế: Dấu 2 chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế.
+c, Đoạn này có 1 câu ghép, gồm 3 vế: các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế.
*Hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp.
- 3 hs đọc, cả lớp đọc thầm thuộc tại lớp.
- 3 hs đọc câu vừa đặt.
- 1 hs đọc.
- 3 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- 1 hs đọc.
- 2 hs viết giấy khổ to, cả lớp làm vở bài tập.
- Dán phiếu, đọc đoạn văn.
- 3 hs đọc.
- Nêu và lắng nghe.
Tiết 2
ÂM NHẠC
HỌC HÁT : BÀI HÁT MỪNG
I. MỤC TIÊU : 
	- Học sinh biết đây là bài dân ca.
	- Hát đúng giai điệu và lời ca.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc goc đệm theo bài hát.
	* GDĐĐNH : Giáo dục HS biết yêu cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gắng học giỏi, chăm làm để góp công giữ gìn và xây dựng Tổ quốc tự do, độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh đã hi sinh đem lại cho các em.
II. ĐỒ DÙNG : 
Nhạc cụ, máy háy, đĩa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
	1. PHẦN MỞ ĐẦU.
	-Giáo viên giới thiệu bài bằng cách giới thiệu vị trí vùng đất Tây Nguyên và tranh minh hoạ cho bài hát.
	2. PHẦN HOẠT ĐỘNG.
 Hoạt động 1 : Dạy hát bài Hát mừng.(25')
- Học sinh nghe hát mẫu.
- Giáo viên mở máy hát mẫu.
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Học sinh đọc lời ca.
- Hướng dẫn đánh dấu những tiếng có luyến láy.
- Học sinh đánh dấu tiéng có luyến láy.
- Giáo viên hướng dẫn khởi động giọng.
Học sinh khởi động giọng.
- Học sinh tập hát từng câu.
Học sinh tập từng câu nối tiếp.
- Hướng dẫn hát nối tiếp cả bài.
Học sinh hát cả bài.
- Học sinh hát tróng nhóm, tổ, cá nhân cả bài.
Học sinh luyện tập.
3. PHẦN KẾT THÚC. (5')
Giáo dục HS biết yêu cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gắng học giỏi, chăm làm để góp công giữ gìn và xây dựng Tổ quốc tự do, độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh đã hi sinh đem lại cho các em.
- Lắng nghe.
- Học sinh trình bày cá nhân bài hát kết hợp gõ đệm.
- Trình bày cá nhân
- Lắng nghe.
- học thuộc bài hát, tìm động tác phụ hoạ.
Tiết 3
TOÁN
CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
	 - Biết qui tắc tính chu vi hình tròn,vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. 
	 - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. 
	 - HSY làm được bài 1a,b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	 - Tấm bìa hình tròn
	 - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: (7')
- Yêu cầu HS vẽ hình tròn, bán kính, đường kính.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài mới: (2')
b) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK.
- Giới thiệu: Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Chu vi của hình tròn có bán kính 2cm bằng ?
- Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56
Đường kính x 3,14 = chu vi
- Chính xác hóa công thức
c. Ví dụ 1, 2:
 Yêu cầu HS vận dụng công thức để tính. 
d. Thực hành :
Bài 1:
- Lưu ý HS có thể chuyển số đo từ PS – STP để tính
- Giúp đỡ HS yếu làm bài.
 Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:
Kiểm tra kết quả HS làm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò 
- HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết xét.
Hát
- 1 HS vẽ hình tròn, vẽ một bán kính và 1 đường kính- so sánh bán kính và đường kính.
- Nhắc lại tên bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS lấy hình tròn và thước đặt lên bàn
+ Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn có bán kính 2cm.
+ Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước có vạch chia.
+ Cho hình tròn lăn một vòng trên thước thì A lăn đến vị trí điểm B.
- Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB
- 12,5 – 12,6cm
- HS theo dõi
- 2 HS nêu quy tắc
C = d x 3,14
 ( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính)
- HS nhắc lại
 C = d x 3,14
hoặc: C = r x 2 x 3,14
- 2 HS đọc ví dụ 1 và 2
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở nháp 
 a/ C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
 b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
* c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m
 C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
Bài 2:
Kết quả:
a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm 
b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm 
- HS tự làm bài
- Một số em đọc kết quả:
 a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
 b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau
c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m
HS đọc đề và giải:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
- Nêu quy tắc
- Lắng nghe.
Tiết 4
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI )
I. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
	- Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định tổ chứC. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi 2 hs đọc 2 đoạn mở bài cho bài văn tả người.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu ghi bài: Giới thiệu ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Có những kiểu kết bài nào?
- Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
 - Kết bài (a) và (b) nói lên điều gì?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào?
- Hai cách kiểu bài này có khác gì?
-GV nhận xét,rút ra kết luận:
+. Kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà,nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+. Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả bác nông dân,nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đ/v xã hội
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho hs chọn đề bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi 2 hs dán giấy khổ to đã làm bài.
- Gọi hs khác đọc kết bài đã làm.
- Nhận xét cho điểm bài làm đạt.
- Nhận xét như đã làm mẫu vở bài tập.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Viết lại kết bài chưa đạt. 
- Chuẩn bị bài sau: “Tập tả người”.
- Nhận xét tiết học.
- Kiểm tra chéo sách vở.
- 2 hs đọc.
- Nhắc lịa tên bài.
-1 số HS trả lời.
- Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm 
(a) - tình cảm của bạn nhỏ bà
(b)- bình luận thêm về vai trò của người nông dân ....... 
a/ Kết bài theo kiểu không mở rộng.
b/ Kết bài theo kiểu mở rộng.
- ...bộc lộ tình cảm người viết như (a), còn suy luận về vai trò của người nông dân (b)
- 1 hs đọc.
- HS nêu đề bài mình chọn .
- Cho 2 hs làm vào giấy khổ to,cả lớp làm vở bài tập.
- 3 hs đọc.
-Nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe.
KIỂM TRA CUỐI TUẦN 19
	Bài 1 : Viết các hỗn số sau thành số thập phân: 
	a) 	b) 	c) 
	Bài 2 : Tìm x
	0,16 : x = 2 - 0,4
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ CHO ĐIỂM
	Bài 1 : - HS làm đúng mỗi câu được 2,5 điểm
	Đáp án: a ) 2,57	b) 1,48 	c) 4, 5
	Bài 2 : HS làm đúng được 2, 5 điểm
	Đáp án : 0,16 : x = 2 - 1,4
	 0,16 : x = 0,6
	x = 0,16 : 0,6
	x = 0,1
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 19
I.Mục tiêu: 
	- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 18.
	- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
	- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
- Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về họctập:
Về đạo đức:..
Về duy trì nề nếp.....
Về các hoạt động khác....
 * Tuyên dương: 
 * Phê bình: .
III. Đề ra phương hướng tuần tới:
- Khắc phục nhược điểm của tuần trước.
- Thực hiện nghiêm túc các nội qui của lớp, trường: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải có lí do chính đáng
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp
- Trong lớp tích cực học tập, phát biểu ý kiến
- Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_29_ban_chuan_kien_thuc.doc