Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 31 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 31 (Chuẩn kiến thức)

2- Bài mới

a- Giới thiệu bài :

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.

- Giới thiệu : Người thiếu niên trong tranh chính là bà Nguyễn Thị Định. Bà sinh năm 1920, mất năm 1992.

b- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

* Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Hướng dẫn HS chia đoạn.

+Em có thể chia bài này thành mấy đoạn ?

- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài văn.

GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .

+GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ được chú giải sau bài .

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

* Tìm hiểu bài

Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK

- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?

- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?

- Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn ?

- Vì sao út muốn được thoát li ?

- GV : Bài văn là đoạn hồi tưởng- kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

 

doc 34 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 31 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai/05/04/2010
Tập đọc ( 61 ): Công việc đầu tiên
I- Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng .
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét cho điểm. 
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.
- Giới thiệu : Người thiếu niên trong tranh chính là bà Nguyễn Thị Định. Bà sinh năm 1920, mất năm 1992... 
b- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
+Em có thể chia bài này thành mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài văn.
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
+GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ được chú giải sau bài . 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK 
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn ?
- Vì sao út muốn được thoát li ?
- GV : Bài văn là đoạn hồi tưởng- kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
* Đọc diễn cảm
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn"Anh lấy tứ mái nhà ... không biết giấy gì "
+ GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3- Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1- 2 HS đọc.
- HS nêu cách chia đoạn. (Có thể chia bài thành 3 đoạn)
- HS đọc bài theo trình tự :
+HS 1 : " Một hôm ... không biết giấy gì"
+HS 2 : " Nhận công việc ... chạy rầm rầm"
+HS 3 : "Về đến nhà ... nghe anh "
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Rải truyền đơn
- út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng .
- 3 HS đọc diễn cảm đoạn văn. Cả lớp trao đổi , thống nhất về cách đọc 
- HS luyện đọc theo cặp .
- 3 HS thi đọc diễn cảm
Thứ hai/05/04/2010
 Toán (151 ): Phép trừ (Tr. 159)
I- Mục tiêu
 - HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn . ( BT 1,2,3 )
II- Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất : 
a) 
b) 34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86, 08
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
b- Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ .
- GV viết lên bảng : a- b = c
- GV yêu cầu HS :
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong phép tính đó .
+Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu ?
+Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ?
- GV tóm tắt phần bài học về phép trừ .
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV hỏi : Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không chúng ta làm như thế nào ? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
- GV củng cố cho HS về tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ .
Bài 3 
- GV gọi HS đọc đề bài toán .
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi một HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
3 - Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm giấy nháp .
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- HS đọc phép tính .
- HS nối tiếp nhau trả lời .
- 1 HS đọc đề bài trong SGK .
- Lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ ...
- HS làm bài vào vở . 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài.
- HS làm bài vào vở . 2 HS lên bảng làm bài.
a) x= 3,32 ; b) x = 2,9
- 1 HS đọc đề bài trong SGK .
- HS làm bài vào vở . HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
 Diện tích trồng hoa là :
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là 5540,8 + 5553 = 696,1 (ha)
Thứ ba /06/04/2010
Toán ( 152 ): Luyện tập (Tr. 160) 
I- Mục tiêu
- Giúp HS biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán có lời văn .( BT 1,2 )
II- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu một số tính chất của phép trừ, cho ví dụ . 
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b.Thực hành:
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
- GV lưu ý HS : trong khi thực hiện tính giá trị biểu thức, ta nên sử dụng các tính chất của phép cộng và phép trừ để tính toán bằng cách thuận tiện nhất .
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán .
- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS vận dụng tính chất của phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét 
 3- Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học .
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài .
a) 
 = ...
- 1 HS đọc đề bài trước lớp .
- HS cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài .
 a) 
d) 83,45 - 30,98 - 42,47 
 = 83,45 - (30,98 + 42,47)
 = 83,45 - 73,45 = 10
- Nhận xét, chữa bài
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài
Thứ hai/05/04/2010
Chính tả( 31 ): Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam
I- Mục tiêu: 
Nghe – viết đúng bài chính rả : Tà áo dài Việt Nam
Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng , huy chương, kỉ niệm chương
II Đồ dùng dạy- học : 
Bảng phụ 
III- Hoạt động dạy-học 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Viết tên các danh hiệu , giải thưởng , huy chương ở BT3 tiết chính tả trước 
2.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
 b. Hướng dẫn học sinh viết chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết
- Đoạn văn kể điều gì?
- Đọc thầm bài chính tả , chú ý cách viết những từ dễ viết sai.
c. Viết chính tả 
 * Chấm chữa 7-10 bài 
d. Luyện tập:
 Hướng dẫn HS làm BT chính tả 
+ Bài tập 2 : 
Đọc yêu cầu BT 
Làm bài 
Nêu kết luận 
+ Bài tập 3: 
Đọc yêu cầu BT
Làm bài 
3.Củng cố , dặn dò 
- Gv nhận xét tiết học 
- Nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị 
2hs lên bảng
- Cả lớp theo dõi 
- Bài văn kể về truyền thống áo dài ...
Cả lớp đọc, 
- HS nghe – viết
HS đọc 
Hoạt động cá nhân , lên bảng chữa bài 
HS đọc 
Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày KQ
Thứ/ ba/ 06/04/2010
Luyện từ và câu ( 61 ): Mở rộng vốn từ : Nam và nữ 
I- Mục tiêu
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam .
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ và đặt câu với một trong ba câu từ ngữ đó .( HS khá giỏi đặ cả 3 câu)
II- Đồ dùng dạy học
- Từ điển HS . Bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu tương ứng với một tác dụng của dấu phảy.
- HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy .
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới
a Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp . GV đi gợi ý các nhóm gặp khó khăn .
- Treo bảng nhóm. Yêu cầu HS nhận xét 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp .
- Gợi ý HS cách làm bài :
+Đọc kĩ câu tục ngữ .
+Tìm hiểu nghĩa của từng câu .
+Tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ được nói đến trong từng câu .
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, chốt lại .
- Cho vài HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ .
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập :
+Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2 .
+Cần hiểu là không chỉ đặt một câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ .
+Nên đặt câu theo nghĩa bóng của câu tục ngữ .
- GV mời 1- 2 HS khá giỏi nêu ví dụ 
- Gọi HS đọc câu văn mình đặt .
- GV nhận xét. kết luận những HS nào đặt được câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảng và hay nhất .
3 - Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ trong bài .
- 3 HS lên bảng đặt câu .
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời .
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi thảo luận theo cặp, 1 cặp viết vào bảng nhóm. VD :
a) anh hùng có tài năng khí phách, làm nên những việc phi thường.
...
b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của người phụ nữ Việt Nam : chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn, ...
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi, thảo luận, giải thích nghĩa của từng câu, nêu phẩm chất của người phụ nữ ở từng câu
 - HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung .
a) +Nghĩa : Người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.
+Phẩm chất : lòng thương con, đức hi 
sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b) +Nghĩa : khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. đất nước có loạn phải nhờ cậy vị tướng giỏi .
+Phẩm chất : Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình .
c)+Nghĩa : khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc
+Phẩm chất : phụ nữ dũng cảm, anh hùng .
 1 HS ...  nhiêu tấn.
HS làm bài cá nhân. Gọi học sinh lên bảng làm . GVcùng lớp nhận xét, chữa bài chốt bài làm đúng.
2. GV nhận xét tiết học. 
Thứ ba/06/04/2010
Tiếng Việt ( TC ): RẩN LT&C: Ôn Mở rộng vốn từ Nam và Nữ
I. Mục tiêu.
- Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ đề nam và nữ thông qua các bài tập tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn.
II. Các hoạt động.
- HS lần lượt đọc nêu yêu cầu bài tập 1,2, 3 trang 89,90 vở luyện Tiếng Việt.
Bài 1: Kể tên những truyền thống nổi bật của người phụ nữ Việt Nam. Đặt hai câu, mỗi câu nói về một trong những truyền thống đã nêu 
HS làm cá nhân. Gọi HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp nhận xét- trình bày miệng 
Bài làm của mình.GV cùng lớp nhận xét chỉnh sửa chốt bài.
Bài 2: Khác với quan niệm xưa, người phụ nữ Việt Nam ngày nay được xã hội coi trọng. Hãy ghi lại những điều ấy.
HS làm cá nhân.gọi học sinh trình bày miệng.GV ghi nhanh trả lời của học sinh - chốt bài.
Bài 3: Viết đoạn văn kể lại một hành động dũng cảm của một bạn nam mà em biết trong cuộc sống (hoặc qua sách báo, phim ảnh).
HS làm bài cá nhân. Gọi học sinh lên bảng làm.GV cùng lớp nhận xét chốt bài.
2- GV nhận xét tiết học.
Thứ tư /06/04/2010
Toán ( TC ): Ôn tập về phép nhân
I- mục tiêu
- Ôn tập củng cố rèn kĩ năng nhân với số tự nhiên, số thập phânvà phân số
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm và giải toán.
II. Các hoạt động.
1. HS đọc bài, nêu yêu cầu bài tập 1,2,3 trang 53 vở luyện toán.
2. HS nêu cách làm - làm bài cá nhân.
Bài 1: Tính
x
x
x
x
a) 	 15196	 	 32,68 7,042	 15,56 	
 427 	 8,4 22,9 	 3,08 	 
  	 ..	 
b) x = 	3 x 35 = 
Bài 2: Tính nhẩm
12,43 x 100 = ..	395,05 x 0,001 = 
6,251 x 0,1 = .	 752,6 x 0,5 = ..
8,06 x 0,01 = 	152,48 x 0,25 = ..
Bài 3: Vận tốc trung bình của một xe máylà 25 km / giờ. Quãng đường thứ nhất xe máy đi trong 1 giờ 30 phút, quãng đường thứ hai xe máy đi trong 2 giờ 15 phút. Hỏi độ dài cả quãng đường xe máy đó đi là bao nhiêu ki- lô - mét?
 Gọi học sinh lên bảng làm. GV cùng lớp nhận xét chốt bài làm đúng.
3. GV nhận xét tiết học.
Tiếng Việt ( TH ): Luyện chữ: Bài : Con gái 
I- Mục tiêu :
- Rèn kỹ viết đúng mẫu chữ, viết đúng chính tả bài: con gái( TV 5 tập 2, trang112) 
Từ “ Mẹ sắp.đến.trào nước mắt”
- Giúp học sinh viết đều, đẹp.
II- Các hoạt động.
1. Cho học sinh đọc nội dung đoạn viết.
2Yêu cầu học sinh viết theo mẫu chữ nghiêng.
3. HS luyện viết vở nháp, GV đọc học sinh viết luyện vở.GVquan sát uốn nắn học sinh viết chưa đúng, viết còn xấu.
4. GVnhận xét tiết học.
Thứ năm /07/04/2010
 Tiếng Việt ( TC ): Ôn văn tả cảnh
I. Mục tiêu
- Ôn tập củng cố rèn kĩ năng làm văn tả cảnh thông qua bài tả cảnh trường em trước buổi học.
II. Các hoạt động:
- GV chép đề lên bảng trang 91 vở luyện tiếng việt
+ Đề bài : Hãy tả cảnh trường em trước buổi học.
1. HS đọc đề bài
- Xác định thể loại – trọng tâm yêu cầu đề bài.
Lập dàn ý. Dựa vào gợi ý trang 91, 92
GV hd học sinh làm bài. HS làm bài cá nhân.
Dưạ vào dàn ý tập nói tại nhóm và trước lớp
GV nhận xét chỉnh sửa.
III. Củng cố : GV nhận xét dặn dò
Thứ hai/05/04/2010 
Toỏn (TH ): ễN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiờu: Giỳp HS :
- Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cỏch viết số đo thời gian dưới dạng số thập phõn, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ...
- HS Cú ý thức ụn tập tốt
II. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Kết hợp ụn tập
2. Bài mới: Gv hướng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa cỏc bài tập:
Bài 1: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 2 : 
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. 
d) 60 giõy = 1 phỳt
 30 giõy = phỳt = 0,5 phỳt
 90 giõy = 1,5 phỳt
 2 phỳt 45 giõy = 2,75phỳt
 1 phỳt 30giõy = 1,5 phỳt
 1 phỳt 6 giõy = 1,1 phỳt
Bài 3 : 
- Gv lấy mặt đồng hồ ( hoặc đồng hồ thực) 
 Bài 4 : 
- Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. 
Khoanh vào B
3. Hệ thống lại nội dung ụn tập- Nhận xột tiết học
- Ổn định trật tự
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
a)3năm 6thỏng = 42 thỏng ;2 giờ 5 phỳt = 125 phỳt
2 phỳt 40 giõy = 160 giõy ; 3 ngày 2 giờ = 74 giờ
 b) 28 thỏng = 2 năm 4 thỏng
 124 phỳt = 2giờ 4 phỳt
 140giõy = 2phỳt 20giõy
 64 giờ = 2 ngày 16 giờ
c)60 phỳt = 1 giờ 30 phỳt = giờ = 0,5gờ
45phỳt =giờ=0,75giờ 6 phỳt = giờ = 0,1giờ
15 phỳt =giờ=0,25 giờ 12 phỳt =giờ =0,2 giờ
1 giờ 30phỳt = 1,5 giờ 3 giờ 15 phỳt = 3,25 giờ
 90 phỳt = 1,5 giờ 2 giờ 12 phỳt = 2,2 giờ
Hs thực hành xem đồng hồ khi cho cỏc kim di chuyển( chủ yếu với cỏc trường hợp phự hợp với cõu hỏi: Đồng hồ chỉ bao nhiờu giờ và bao nhiờu phỳt)
Tự làm bài rồi chữa bài
Thứ sỏu /09/04/2010
Toỏn ( TH): ễN TẬP VỀ PHẫP CHIA
I. Mục đớch
- Giỳp HS: củng cố về cỏch chia số tự nhiờn và số thập phõn
- Rốn cho học sinh kĩ năng giải toỏn.
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học mụn toỏn.
II. Chuẩn bị : Bảng con, phấn màu.
II. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lượt nờu cỏch chia số thập phõn. 
2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(97) BTT5. Yờu cầu học sinh đặt tớnh rồi tớnh.
a/ 	25 : 
b/ 26,64 	37	150,36 	53,7	0,486	 0,36
 74 0,72	 42 96 2,8 126 1,35
 0 0 00 180
	00
Bài tập 2(97) BTT5. HS đọc yờu cầu của bài và tớnh bằng hai cỏch.
a/ 
b/ 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = (0,9 + 1,05) : 0,25
= 1,95 : 0,25
= 7,8
0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = 3,6 + 4,2
 = 7,8
Bài tập 3(97) BTT5. Yờu cầu học sinh tớnh nhẩm.
a/ 2,5 : 0,1 = 25	4,7 : 0,1 = 47
3,6 : 0,01 = 360	5,2 : 0,01 = 520
b/ 15 : 0,5 = 30	17 : 0,5 = 34
12 : 0,25 = 48 	: 0,25 = 
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
Thứ năm/07/04/2010
Lịch sử ( 31 ) :
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG QUA CÁC THỜI Kè
I.Mục tiờu: Giỳp HS:
Nắm khỏi quỏt sự phỏt triển của thành phố đà nẵng qua cỏc thời kỡ lịch sử.
Cung cấp cho hs những đặc điểm cơ bản về vị thế của thành phố Đà Nẵng qua cỏc thời kỡ.
Giỏo dục hs lũng tự hào về thành phố quờ hương .
II.Chuẩn bị :
Bản đồ hành chớnh thành phố ĐN.
Tài liệu về thành phố ĐN.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài Xõy dựng nnhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh
-Nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Nờu mục tiờu tiết học
b.Hoạt động 1:
Vị thế của thành phố Đà Nẵng qua cỏc thời kỡ lịch sử.
-Treo bản đồ tự nhiờn VN
-Treo bản đồ hành chớnh của thành phố ĐN
-Giới thiệu sơ lược về ĐN và vị thế của ĐN
+ Em hóy nờu vị thế của thành phố ĐN ở thế kỉ XVI và XVIII?
+Đến năm 1835 tại sao ĐN lại trở thành một thương cảng lớn nhất ở miền Trung?
+ Thực dõn Phỏp nổ sung vào ĐN vào ngày nào?
+ Thỏng 3/1965, sự kiện gỡ xảy ra ở ĐN?
+Năm 1967, ĐN cú vai trũ như thế nào ?
-Treo lược đồ thành phố ĐN,yờu cầu hs xỏc định giới hạn của ĐN.
*Gv nhận xột,chốt ý về vị thế quan trọng của ĐN.
c.Hoạt động 2: ĐN sau ngày giải phúng đến nay
+ ĐN giải phúng vào thời gian nào?
+ Hóy cho biết tờn gọi của ĐN xuất hiện vào khi nào?
+ĐN trở thành thành phố trực thuộc TW vào lỳc nào?
+ĐN được cụng nhậ điều gỡ vào ngày 15-07-2003?
*Nhận xột , chốt ý
3. Củng cố-Dặn dũ:
-Nhận xột tiết học. -Dặn hs tỡm hiểu về Sơn Trà
-2-3 hs trả lời cõu hỏi cuối bài
-2 hs lờn chỉ bản đồ
*Trao đổi nhúm và trả lời cõu hỏi
+  tiền cảng- trung chuyển hàng hoỏ, tu sửa tàu thuyền ( TK 16); thương cảng thay thế cho Hội An ( TK 17)
+ Năm 1835 , khi vua Minh Mạng cú dụ : Tàu Tõy chỉ được đậu tại của Hàn  thỡ ĐN trở thành thương cảng lớn nhất miền Trung.
+ ngày 1-9-1859
- ĐN là căn cứ quõn sự hỗn hợp lớn nhất.
+ Năm 1967, ĐN là trung tõm chớnh trị, quõn sự, văn hoỏ cho vựng 1 chiến thuật.
-1-2 hs lờn xỏc định
Trao đổi nhúm đụi
ngày 29-3-1975
Xuất hiện cỏch đõy khoảng trờn 500 năm
Ngày 1-1-2007
 - là đụ thị loại I
Thứ sỏu/09/04/2010
Địa lớ ( 31 ) : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN , DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I.Mục tiờu : 
-HS xỏc định được vị trớ thành phố Đà Nẵng trờn bản đồ tự nhiờn VN
-Nắm khỏi quỏt những đặc điểm cơ bảnvề tự nhiờn, dõn cư và kinh tế của ĐN
-Cú thỏi độ yờu mến thành phố quờ hương
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ tự nhiờn VN
III.Cỏc hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Bài cũ:
-Em hóy tờn cỏc đại dương trờn thế giới?
-Đại dương nào cú diện tớch lớn nhất? Đại dương nào cú độ sõu trung bỡnh bộ nhất?
Nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Đặc điểm tự nhiờn của ĐN
-Treo bản độ tự nhiờn VN, hs chỉ vị trớ tp ĐN
-Treo lược đồ tp ĐN, yờu cầu hs xỏc định và nờu vị trớ giới hạn của ĐN
+ Em hóy cho biết diện tớch của ĐN là bao nhiờu?
+Địa hỡnh tp ĐN cú đặc điểm gỡ?
*Nhận xột, chốt ý
c.Hoạt động 2: Đặc điểm dõn cư ĐN
Yờu cầu hs trao đổi húm đụi:
+Dõn số nước ta năm 2005 là bao nhiờu?
+ĐN cú sự phõn bố dõn cư như thế nào?
Thành phần dõn tộc chủ yếu của ĐN là gỡ?
*Nhận xột, chốt ý.
d.Hoạt động 3: Đặc điểm kinh tế của ĐN
Yờu cầu hs thảo luận nhúm 4:
+Tại sao ĐN được xem là trung tõm kinh tế-xó hội ở miền Trung?
+Kể tờn một số ngành kinh tế tiờu biểu của tp ĐN?
*Nhận xột,chốt ý
**GDMT: Cần làm gỡ để ĐN luụn xanh-sạch-đẹp?
3.Củng cố-Dặn dũ:
-Nhận xột tiết học
-Dặn chuẩn bị tỡm hiểu về quận Sơn Trà
-2-3 hs trả lời
-2hs lờn chỉ
-S = 1255,53 km2
- DS = 777216 người
-ĐN cú sự phõn bố dõn cư khụng đồng đều
Dõn cư tập trung chủ yếu ở cỏc quận nội thành
Thành phần dõn tộc chủ yếu là người Kinh và người Hoa
-Thảo luận và bỏo cỏo kết quả
-Quan sỏt một số hỡnh ảnh tiờu biểu về ĐN
* 2hs nhắc lại Ghi nhớ
Thứ sỏu,9/4/2010
Sinh hoạt:	TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
I.Mục tiờu: 
- HS được củng cố kiến thức đó học thụng qua trũ chơi học tập.
-Giỏo dục HS yờu thớch những trũ chơi và tham gia chơi tớch cực, chủ động.
II/ Chuẩn bị :
 - Chuẩn bị một số cõu hỏi cú nội dung đó học.
III. Cỏc hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A/ Bài cũ : 
-Kể tờn một số hoạt động nghệ thuật mà em biết?	 
	B/ Bài mới :	 
1, Giới thiệu bài : 
* Khởi động : Cho HS chơi trũ chơi tự chọn .
* Hoạt động 1 : Tổ chức trũ chơi “ Hội vui học tập “
-GV nờu tờn trũ chơi, phổ biến cỏch chơi,
 luật chơi.
*Phần 1: Khởi động.
-Cú ba phiếu cõu hỏi, đội trưởng lờn bốc
 thăm . Người dẫn chương trỡnh đọc từng
 cõu hỏi cho từng đội trả lời, trả lời đỳng
 một cõu được 10 điểm.	
*Phần 2: Tăng tốc.
 Giải ụ chữ.
*Phần 3: Về đớch
-Mỗi đội cú 5 cõu hỏi, mỗi cõu hỏi trả lời
 đỳng được 10 điểm và nếu trả lời sai bị trừ 10 điểm.	
-Người dẫn chương trỡnh kết luận.
* Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dũ 
- Tổ chức cho HS hỏt , mỳa.
- Nhận xột tiết học .
HS kể trước lớp
HS nhận xột.	
HS của cỏc đội tiến hành chơi.
HS cụng bố đội thắng cuộc.
 	 ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_31_chuan_kien_thuc.doc