Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc ( 63 ): ÚT VỊNH

I. Mục tiờu:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*PCTNTT: Biết chơi gần đường sắt là nguy hiểm,cú những việc làm bảo vệ đường sắt tùy theo sức của mỡnh.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học.

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai/12/04/2010
Tập đọc ( 63 ): ÚT VỊNH 
I. Mục tiờu:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*PCTNTT: Biết chơi gần đường sắt là nguy hiểm,cú những việc làm bảo vệ đường sắt tựy theo sức của mỡnh.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài (Bầm ơi).
- H: Đọc xong bài này em có suy nghĩ gì?
- GV nhận xột bài cũ.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu chủ điểm và GTB:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài:
a, Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ GV gọi HS đọc nối tiếp bài.
. Nối tiếp lần 1: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó trong bài
. Nối tiếp lần 2: (Kết hợp giải nghĩa từ: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung:
- HS bài và trả lời câu hỏi:
- Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh máy năm nay thường có những sự cố gì?
-Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào ấy là gì?
- Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
- Ut Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
- Em học tập được điều gì ở út Vịnh?
- Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
c, Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm:
- H: Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- Yờu cầu một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- Gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- GV hướng dẫn mẫu cách đọc diễn cảm đoạn 4 hoặc 5.
3. Củng cố - Dặn dũ: 
- GV yờu cầu hs nêu lại nội dung của bài đọc. 
- Hướng dẫn HS tự liên hệ thêm về tình cảm bạn bè của các em trong cuộc sống.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Những cánh buồm.
- HS đọc bài
- HS nhận xét.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ HS đọc nối tiếp
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài 
 - Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh, lúc thì ái đó tháo cả ốc.
- Phong trào em yêu đường sắt quê em.
-Thuyết phục Sơn một bạn nghịch nhất lớp...
-Ut Vịnh thấy Hoa và Lan đang chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
- Ut Vịnh lao ra và hét lớn...
- ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
- Truyện ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thự hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- HS nhận xột cách đọc cho nhau, tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS đưa ra ý kiến NX và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- HS nờu
Thứ hai/12/04/2010
Toỏn(Tiết 156): LUYỆN TẬP /164
I. Mục tiờu: Biết:
- Thực hành phép chia. 
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, vở bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho 2 HS lên bảng làm bài 4 tiết trước.
- GV cho HS nhận xét chữa.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài tập1: (a, b dũng 1)
- GV cho HS đọc bài toán và hướng dẫn HS làm bài và chữa.
- GV cho HS nhận xét chữa.
- Cho HS nhắc lại cách chia phân số cho STN, chia số tự nhiên cho phân số, chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số TP.
Bài tập2: (cột 1, 2)
- GV cho HS làm bài tập 2 vào vở.
- GV cho HS nhận xét chữa.
- Gọi HS nêu các quy tắc chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01; 0,5 ; 0,25..
Bài tập 3: 
- GV cho HS đọc bài toán3,
- HS làm bài 
- Gv cho HS nhận xét chữa.
Bài tập 4: (HS khá - giỏi)
- HS đọc yêu cầu 
- GV gọi HS trả lời miệng
3. Củng cố- Dặn dũ: 
- GV cho HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét
Bài1:
- HS tự làm bài vở
- HS lần lượt đọc kết quả từng ý
- HS khác nhận xét
- HS nêu
Bài2:
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài
- HS nhận xét chữa.
- HS nêu quy tắc chia nhẩm 
Bài3:
- HS làm bài 
- HS nhận xét bài làm.
Bài 4: 
- HS trả lời miệng khoanh vào D
Thứ hai/12/04/2010
Chớnh tả ( 32 ): Nhớ - viết : BẦM ƠI
I. Mục tiờu: 
- Nhớ - viết đúng chính tả; Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2,3.
II. Chuẩn bị: 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- 2, 3 HS lên bảng viết tên một số tên các huân chương của nước ta.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
2. Bài mới: 
* GV giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
? Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ?
- Gv nêu nhiệm vụ của tiết học
- HD HS luyện viết từ khó:
. GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó:
. Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết.
- GV đọc bài, HS viết chính tả (chú ý nhắc HS tư thế ngồi viết)
- GV đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
* Hoạt động 2: HD làm BT chính tả.
BT1: -1 HS đọc yờu cầu BT.
- Cả lớp cùng NX, bổ sung. GV chốt lại ý BT2: - 1 HS đọc yờu cầu BT
- HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại diện nhóm trình bày.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản.... 
3.Củng cố - Dặn dũ: 
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- GV nhận xột, dặn HS chuẩn bị bài sau....
- 2, 3 HS lên bảng viết .
+ Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.
+ Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét...
. HS phát hiện những từ khó viết trong bài. 1,2 hs lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ: rét, lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non...
- HS viết chính tả
- HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm bài 5-7 hs.
- Một HS đọc yờu cầu bài tập.
- HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm.
 -1 HS đọc yờu cầu BT.
. HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại diện nhóm trình bày.
Thứ sỏu/16/04/2010
Kể chuyện ( 32 ): NHÀ Vễ ĐỊCH
I. Mục tiờu:
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Yờu cầu 2 HS tiết trước chưa thi kể chuyện trước lớp lên kể chuyện và nêu ý nghĩa cõu chuyện vừa kể.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá chung.
2. Bài mới.
* GV giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. GV kể chuyện.
- GV kể lần 1 và yêu cầu HS ghi lại tên nhân vật. 
- GVkể lại lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 
b. Kể trong nhóm.
- GV yêu cầu HS kể theo nhóm.
c. Kể trước lớp.
+ Thi kể chuyện trước lớp
- GV cho HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
. GV dán lên bảng yờu cầu đánh giá bài kể chuyện
. Mỗi HS kể đều nói ý nghĩa cõu chuyện của mình hoặc có thể giao lưu với các bạn trong lớp.
3. Củng cố - Dặn dũ: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yờu cầu HS về nhà kể lại cõu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Dặn dò cho hs chuẩn bị trước cho tiết kể chuyện tuần sau.
- HS lên kể chuyện và nêu ý nghĩa cõu chuyện vừa kể.
- HS theo dõi.
- HS ghi tên các nhân vật
- Một số HS nối tiếp kể.
+ HS kể chuyện trong nhóm
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
- Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
 . Nội dung truyện có hay không?
 . Cách kể chuyện thế nào?
 . Khả năng hiểu cõu chuyện của người kể
 . Cả lớp bình chọn cho bạn kể chuyện tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
Thứ ba/13/04/2010
Toỏn(Tiết 157): LUYỆN TẬP /165
I. Mục tiờu: Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị : 
- SGK, vở bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS chữa bài 1b tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập.
BT1: (c,d) 
- HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm ý a, c
- Gọi HS nhận xét chữa
- GV chốt lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
BT2
- GV cho HS làm bài2 vào vở.
- GV cho HS nối tiếp đọc bài làm.
- GV cho HS làm và nêu cách tính.
- GV nhận xét bài làm của HS.
BT3:
- GV cho HS đọc bài 3.
- GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm vào vở
- GV nhận xét chữa.
BT4: (HS khá - giỏi) 
- HS tự làm vào vở
- GV chấm 1 số bài
- GV nhận xét chữa
3. Củng cố - Dặn dũ: 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét chữa.
Bài1
- HS làm bài.
 2 : 5 = 0,4 = 40%
 2 : 3 = 0,6666 = 66,66%
 3,2 : 4 = 0,8 = 80%
 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
Bài2:
- HS làm bài và chữa.
Bài3: - HS làm bài và chữa bài.
a,Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và DT đất trồng cây cà phê là:
 480 : 320 = 1,5
 1,5 = 150 %
b, Tỉ số phần trăm củaDT đất trồng cà phê và DT đất trồng cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666..
 0,6666 = 66,66 %
Bài 4:
Số cây lớp 5A trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5 A còn phải trồng theo dự định là: 180 - 81 = 99 (cây)
 Đáp số: 99 cây
Thứ ba/13/04/2010
Khoa học ( 63 ): TÀI NGUYấN THIấN NHIấN 
I- Mục tiờu:
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II- Chuẩn bị:
- Vở bài tập, tranh ảnh.
III- Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* GV giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Các loại tài nguyên thiên nhiên và tác dụng của chúng.
- GV cho HS đọc mục bạn cần biết và quan sát hình vẽ.
? Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
? Loại tài nguyên nào được thể hiện trong từng hình minh hoạ?
? Nêu ích lợi trong từng loại tài nguyên đó?
- GV cho HS làm bài tập và gọi HS chữa bài.
- GV chốt lại.
* Hoạt động 2: Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi 
- Gv đi c ... - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đến môi trường rừng.
- HS nhận phiếu và làm bài.
+ than, đất, nước, thức ăn..
+ khí thải của chất đốt, của các nhà máy, rác thải của người và gia súc..
- HS trình bày bài làm
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày.
+ Môi trường bị ô nhiễm, suy thoái môi trường đất, không khí, nước
- HS đọc mục bạn cần biết.
- HS đọc
Thứ tư/14/04/2010
Lịch sử ( 32 ) : TèM HIỂU LỊCH SỬ QUẬN SƠN TRÀ
I.Mục tiờu:
Hs biờt những nột tiờu biểu về truyền thống quận Sơn Trà.
Tự hào về truyền thống và sự phỏt triển của quận
*GDMT: Giữ gỡn và phỏt huy những truyền thống tốt đẹp đú.
II.Chuẩn bị :
Lược đồ thành phố ĐN
Tranh ảnh về quận Sơn trà
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
Yờu cầu hs nhắc lại những hiểu biết của mỡnh về thành phố ĐN
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Hoạt động 1: Những nột tiờu biểu của quận Sơn Trà
-Từ năm nào quận cú tờn là quận Sơn Trà?
-Quận ta cú lợi thế về ngành nào? Vỡ sao?
-Hóy kể những nơi thu hỳt khỏch du lịch cú ở quận ta?
*GV chốt ý và giảng thờm
c.Hoạt động 2: Tỡm hiểu về cỏc truyền thống của Sơn Trà
-Quận ta cú những nghề truyền thống nào?
-Người dõn Sơn Trà cú những thúi quen sinnh hoạt nào?
*Gv nhận xột, giỏo dục hs 
d.Hoạt động 3: Trưng bày trannh ảnh về quận Sơn Trà
-Tổ chức cho cả lớp thi trưng bày tranh ảnh
-Chấm chọ tổ cú sản phẩm phong phỳ nhất
3.Củng cố-Dặn dũ:
-Nhận xột tiết học
-Dặn ụn tập cuối năm
2-3 hs trả lời
-Một số hs trỡnh bày
-Hs trao đổi nhúm và trỡnh bày
-Thi trưng bày trnh ảnh phong phỳ nhất
-Thuyết minh về tranh ảnh của mỡnh
Thứ sỏu/16/04/2010
Địa lớ ( 32): ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN, DÂN CƯ, KINH TẾ QUẬN SƠN TRÀ
I.Mục tiờu:
-Hs xỏc định được vị trớ của Sơn Trà trờn lược đồ tp ĐN
-Nắm khỏi quỏt những đặc điểm cơ bản về tự nhiờn, dõn cư và kinh tế .
-Cú thỏi độ yờu mến quờ hương.
II.Chuẩn bị :
-Lược đồ tp Đà Nẵng
-Tài liệu của quận Sơn trà
III.Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1Bài cũ:
Kiểm tra kiến thức về tp Đà Nẵng
-Nhận xột, ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Đặc điểm tự nhiờn quận Sơn Trà
-Treo lược đồ tp Đn
-Yờu cầu hs lờn xỏc định vị trớ của bỏn đảo Sơn trà
-Nờu diện tớch của Sơn trà và vị trớ, giới hạn, địa hỡnh của quận
*Nhận xột, chốt ý
c.Hoạt động 2: Đặc điểm dõn cư
-Yờu cầu hs trao đổi nhúm đụi:
+Dõn số của quận năm 2005 và hiện nay?
+Sự phõn bố dõn cư của quận như thế ào?
*Nhận xột,chốt ý
d.Hoạt động 3: Đặc điểm kinh tế
-Sơn trà chủ yếu phỏt triển ngành gỡ là chủ yếu? Vỡ sao?
-Hóy kể một số ngành kinh tế tiờu biểu của Sơn Trà?
-Giới thiệu những điều em biết về địa phương em?
*Nhận xột, chốt ý.
3.Củng cố-Dặn dũ:
-Nhận xột tiết học
-Dặn chuẩn bị tiết ụn tập
-2-3hs trả lời cõu hỏi
-Hs trao đổi nhúm đụi và cử đại diện lờn chỉ và giới thiệu về đặc điểm tự nhiờn của Sơn trà
-Thảo luận nhúm và trả lời cõu hỏi
-Thi đua núi những điều em biết về Sơn Trà
Thứ hai/12/04/2010
Đạo đức ( 32 ) : BÀI TRỪ Mấ TÍN DỊ ĐOAN
I/Mục tiờu:
Giỳp hs hiểu tỏc hại của những thúi mờ tớn, lạc hậu
Phõn biệt được những thúi quen,những phong tục xấu
Cú thỏi độ muốn loại bỏ những thúi mờ tớn dị đoan
II.Chuẩn bị:
-Một số bài bỏo phờ bỡnh thúi mờ tớn dị đoan, đồng bong, thần thỏnh
III.Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Bài cũ :
Kiểm tra bài Bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn
-Nhận xột
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Kể một số phong tục tập quỏn ở địa phương em
-Yờu cầu hs trao đổi nhúm đụi
+Kể và chỉ rừ những phong tục nào cần được giữ gỡn ?
+những phong tục nào là lạc hậu, phản khoa học cần bài trừ?
*GV chốt ý
c.Hoạt động 2: Liờn hệ thực tế ở địa phương
-Yờu cầu hs đọc những mẫu tin núi về những thúi quen mờ tớn dị đoan hoặc thực tế ở địa phương mà em biờt?
*Chốt ý , giỏo dục
3.Củng cố-Dặn dũ:
-Nhận xột tiết học
-Dặn hs về tuyờn truyền đến bố mẹ và người thõn : Khụng nờn tin vào đồng bong, cú thần thỏnh ( Nước thần chữ bỏch bệnh)  kẻo bị tổn hại đến bản thõn và gia đỡnh , ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
-2-3 hs trả lời
-Nhúm đụi trao đổi và kể
-Tự liờn hệ
Thứ sỏu/16/04/2010
Sinh hoạt tập thể ( 32 ): SƠ KẾT TUẦN 32
I. Mục tiờu:
- Hs nhận xột cụng tỏc tuần qua
- Rốn kĩ năng tự quản
-Giỏo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Sơ kết cụng tỏc tuần 32
1.Cỏc tổ trưởng tổng kết tỡnh hỡnh của tổ mỡnh
2.Lớp trưởng nhận xột chung:
- Học tập: Lớp hoàn thành chương trỡnh tuần 31.
 Tinh thần học tập tốt.
 Một số bạn chưa soạn bài,cần chỳ ý rỳt kinh nghiệm.
- Nề nếp:
+Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp.
+Truy bài đầu giờ tốt.
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cỏ nhõn tốt
+Lớp học sạch sẽ.
 3.Giỏo viờn nhận xột chung,tuyờn dương những bạn thực hiện tốt.
*Cụng tỏc tuần 33:
-Tiếp tục duy trỡ nề nếp lớp.
- Tăng cường ụn tập chuẩn bị thi CKII
-Tập mỳa hỏt tập thể.
-Tham gia tiết học cầu nối tại Lờ Độ
*Sinh hoạt văn nghệ
-Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo
-Lớp trưởng nhận xột chung,xếp thi đua
.
Lắng nghe giỏo viờn nhận xột
Lớp trưởng hướng dẫn.
Thứ năm/15/04/2010
Tiếng Việt ( TC ) RẩN TẬP LÀM VĂN
(ễn tập văn tả con vật)
I- Mục tiờu::
Rốn kĩ năng viết văn miờu tả con vật : rốn kĩ năng quan sỏt để miờu tả hỡnh dỏng và hoạt động của con vật.
- Baỷng phuù
III- Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Bài mới:
Giới thiệu : Tả con vật
Bài 1
Viết đoạn văn ngắn tả hỡnh dỏng của một con vật mà em yờu thớch.
- Hướng dẫn hs nờu về hỡnh dỏng và hoạt động của con vật
- Hướng dẫn hs làm bài vào vở
- Gọi hs trỡnh bày bài
- GV nhận xột
Bài 2
Viết đoạn văn ngắn tả hoạt động của một con vật mà em yờu thớch.
Hướng dẫn hs làm như bài 1
Gv nhận xột
2.Củng cố,dặn dũ: Gv nhận xột tiết học
- Hs nờu (7HS).
- Hs làm bài vào vở,1 hs làm bảng phụ
- Lớp nhận xột,bổ sung
Hs làm bài
Nhận xột bổ sung
Thứ ba/13/04/2010
Tiếng Việt ( TC ): Ôn tập về dấu câu : Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy trong văn viết.
2. Thông qua việc dùng dấu phẩy, củng cố các tác dụng của dấu phẩy.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ chép sẵn 2 bức thư trong mẩu chuyện: Dấu chấm và dấu phẩy.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. bài cũ:
- Gv viết lên bảng lớp: 
+. Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông cái thổi vào mát rượi.
+. Bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu.
- Yêu cầu hs nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong 2 câu văn trên.
2. Bài mới: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài tập 1.
- Gv treo bảng phụ viết sẵn 2 bức thư, 1 hs lên bảng chữa bài. Lớp cùng gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- Gv chia lớp thành nhóm 3 và ra nhiệm vụ cho nhóm: Nghe từng bạn trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. Chọn 1 đoạn văn tốt nhất và viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
3. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.
- 1 Hs đọc nội dung bài tập 1.
- Lớp đọc thầm lại bức thư đầu và trả lời: +Bức thư đầu là của ai? (Là của anh chàng đang tập viết văn)
- Lớp đọc thầm tiếp bức thư thứ 2 và trả lời: Bức thư thứ 2 là của ai? (Là thư trả lời của Bớc – na Sô)
- Hs đọc thầm lại mẩu chuyện vui và điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 2 bức thư còn thiếu dấu, sau đó viết hoa những chữ đầu câu.
- Hs đọc yêu cầu bài tập, viết đoạn văn của mình trên nháp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn. nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn, lớp cùng gv nhận xét, góp ý.
Thứ ba/13/04/2010
Toỏn ( TC ) : Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
Giúp hs rèn kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Nêu các tính chất của phép chia mà các em đã học.
2. Bài mới: Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài tập 1.
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hành phép chia phân số, số thập phân.
- Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài.
Bài tập 2.
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính nhẩm chia một số cho 0,1; 0,01; 0,5; 0,25; 
- Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài và nêu cách tính nhẩm.
Bài tập 3.
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
- Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài theo mẫu. Ví dụ: 3 : 4 = = 0,75.
Bài tập 4.
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Cách tiến hành: Hs thảo luận và làm bài tập theo cặp, rồi nêu phương án đúng. Giải thích vì sao mình chọn phương án ấy.
3. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.
- 3-4 hs nờu
-Hs làm bài
-Hs làm bài
-Hs làm bài
-Hs làm bài
Thứ hai/12/04/2010
Toán ( TH ): Luyện tập vbt bài 156
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs rèn kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 
- Nêu các tính chất của phép chia mà các em đã học.
2. Bài mới: Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài tập 1.
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hành phép chia phân số, số thập phân.
- Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài.
Bài tập 2.
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính nhẩm chia một số cho 0,1; 0,01; 0,5; 0,25; 
- Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài và nêu cách tính nhẩm.
Bài tập 3.
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
- Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài theo mẫu. Ví dụ: 3 : 4 = = 0,75.
Bài tập 4.
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Cách tiến hành: Hs thảo luận và làm bài tập theo cặp, rồi nêu phương án đúng. Giải thích vì sao mình chọn phương án ấy.
3. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.
Thứ tư/14/04/2010
Toán ( TC ): Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian vbt bài 158
I. Mục tiêu:
- Giúp hs rèn kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ:
- Nêu cách cộng, trừ các số đo thời gian và lấy ví dụ minh hoạ?
2. Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài tập 1, 2.
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Cách tiến hành: Hs tự làm bài rồi chữa bài, nêu cách làm.
Bài tập 3, 4.
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán với các số đo thời gian.
- Cách tiến hành: 
+. Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
+. Hs tự làm rồi chữa bài.
Bài giải bài tập 4:
Thời gian người đó đi trên đường là:
9 giờ – 7 giờ 15 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút.
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 24 1,5 = 36 (km).
Đáp số: 36 km.
3. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_32_chuan_kien_thuc.doc