BÀI 11: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm xúc về tình bạn hữu nghị của người kể chuyện. đọc các lời đối thoạ thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm trân thành của một chuyên gia nước bạn với 1 công dân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh về các công troình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra
? Đọc bài: Trái đất này là của chúng mình và nêu ý nghĩa của bài? - 2 hs thực hiện yc
-Gv,nx ghi điểm
Tuần 5: Thứ hai ngày tháng năm 200 Tiết 1: Chào cờ --------------------------------------------------------- Tiết 2: tập đọc Bài 11: một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm xúc về tình bạn hữu nghị của người kể chuyện. đọc các lời đối thoạ thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. -Hiểu nội dung bài: Tình cảm trân thành của một chuyên gia nước bạn với 1 công dân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh, ảnh về các công troình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ (nếu có) III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra ? Đọc bài: Trái đất này là của chúng mình và nêu ý nghĩa của bài? - 2 hs thực hiện yc -Gv,nx ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc + Đọc toàn bài + 1 hs khá đọc toàn bài + Chia đoạn - 2 đoạn; Đ1: từ đầu đến thân mật Đ2: còn lại + Đọc nối tiếp - 2hs / lần Lần 1: Đọc sửa lỗi phát âm - 2hs Lần 2: Giải nghĩa từ - 2hs khác + Đọc theo cặp toàn bài + Đọc toàn bài - 2 em cùng bàn - 1 hs đọc +Gv đọc mẫu toàn bài - Hs nghe b/ Tìm hiểu bài: ? Bài văn kể lại sâu chuyện gì? -Về 1 chuyên gia máy xúc + Đọc thầm đoạn 1 và TLCH + Cả lớp đọc thầm trao đổi N2 và TLCH ?Anh Thuỷ gặp anh A-lêch-xây ở đâu? -Hai người gặp nhau ở công trình xây dựng ?Dáng vẻ của A-lêch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? -Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng.. thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh; mặt to, chất phát. - Hs đọc thầm đoạn 2và TLcâu hỏi. -Hs đọc , lớp đọc thầm ? Cuộc gặp gỡ giữa hai đồng nghiệp diễn ra ntn? -“Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu đấy đồng chí Thuỷ ạ!” - Cho cả lớp đọc thầm toàn bài ?Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? -VD: tả ngoại hình A-lêch-xây vì đoạn này tả đúng hình dáng người nước ngoài ? Nêu ý nghĩa bài văn? Tình cảm trân thành của một chuyên gia nước bạn với 1 công dân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. c,Luyện đọc diễn cảm. .- 3 hs đọc nối tiếp theo nhân vật - 3hs đọc nối tiếp. Nx cách đọc bài. -Luyện đọc diễn cảm đoạn 4 - Gv đọc - Luyện đọc theo cặp. - Đọc theo cặp 2 em. - Thi đọc diễn cảm - Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm. Bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố – dặn dò ? Em cảm nhận gì qua bài văn? - VN chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Toán Bài 21 : ôn tập bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: -Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải bài toán có liên quan . II. Các hoạt động dạy và học A.. Kiểm tra bài cũ Làm lại BT3 ( 2 em) -Gv nx, bổ sung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1 : Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài . - Đọc yc bài - H/s làm SGK; H/s làm nháp. - Hs nx, sửa chữa. ? Nêu nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau? -Đơn vị lớ gấp 10 lần đơn vị liền kề sau -Đơn vị bé bằngđơn vị liền trước nó ? Cho ví dụ? VD: 1mm = ; Bài 2. -Viết số hoặc phân số thích hợp Theo dõi uốn nắn ? Muốn điền số đo đúng ta phải dựa vào đâu? - Hs làm vở, hs lên bảng làm. - Hs nx, sửa chữa *Bảng đơn vị đo độ dài Bài 3: - Hs đọc yêu cầu bài. ? So sánh sự khác nhau giữa bài 2 và bài 3? -Hs thảo luận nhóm 2; trình bày trước lớp -Trình bày -Bài 3: đổi từ 2 tên đơn vị thành 1 tên đơn vị? - Gv cùng hs nx, chốt đúng bài. -Hs làm bảng; lớp làm SGK 4km37m=4037m; 354dm=35m4dm 8m12cm=812cm; 3040m=3km40m Bài 4: - Hs đọc yêu cầu bài Phân tích bài toán? -Hs thảo luận theo nhóm 2; trình bày cách giải trước lớp -Cho hs làm vở Giải: -Chấm bài a. Quãng đường từ Đà Nẵng đến TP Hồ Chí Minh: 791 + 144 = 935 (km) -Gv nx chốt bài đúng b.Quãng đường từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh: 791+ 935 = 1 726 (km) Đáp số : 1726km 3. Củng cố – dặn dò ? Nêu các bước giải dạng toán trên? - Nhận xét tiết học. Vn học bài, chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả ( nghe – viết) Bài 5 : một chuyên gia máy móc I. Mục tiêu: + Nghe- viết đúng một đoạn trong bài “ Một chuyên gia máy móc” + Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đuôi uô/ua II. Đồ dùng dạy – học - Bảng lớp kẽăn mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc ghi dấu thanh vào vần có âm đuôi ia, ie - 2 hs thực hiện yc -Gv nx, ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - Cho 1 h/s đọc đoạn văn viết - Hs đọc trước lớp. Lớp đọc thầm ? Tìm từ dễ viết sai. - Viết vào nháp. 2 h/s lên bảng viết. - Đọc. - Ngoại quốc; công trường, nổi bật - Đọc thầm đoạn văn viết. ? Nêu cách trình bàybài? - Đầu bài viết giữa dong - Chỉ thế ngồi viết ngay ngắn. - Đọc từng câu ngắn hay bộ phận của câu. - H/s viết bài vào vở. - Đọc bài. - H/s soát lỗi chính tả. - Mở sgk tự soát lỗi chính tả. - Thu 5-7 vở chấm bài. - Đổi vở soát lỗi chính tả. 3. Hướng dẫn làm bài tập - 1 h/s đọc bài. Lớp đọc thầm. * Bài tập 2: - H/s làm bài vào phiếu bài tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Chốt ý đúng - Tiếng chứa u: Của, múa.. - Tiếng chứa uô: Cuốn, cuộc, buôn, muôn ? Giải thích quy tắc đánh dấu thanh? - Tiếng có ua (không có âm cuốn, dấu thanh đặt ở chữ cái đầu âm chính ua- u) - Có uô (âm cuối) dấu thanh (đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô chữ ô Bài 3: -Hs nêu miệng- hs khác nhận xét Chốt ý đúng ã Muôn người như một. ã Chậm như sên ã Ngang như cua:tính càn dở, khó nói chuỵên ã Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc 4. Củng cố – dặn dò ? Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa âm đôi ua/uô? - Nhận xét tiết học. VN viết lại lỗi sai nhiều lần cho đúng ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 5: Đạo đức Bài 5 : có chí thì nên (t1) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs biết: -Trong cuộc sống con người không phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có chí, có quyết tâm biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua khó khăn này. -Xác định được những thuận lợi, hó khăn biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân -Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích II. Đồ dùng dạy – học -Một số cau chuyện về tấm gương vượt khó -thẻ màu dùng cho hoạt động 3 III.Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ: ?Như thế nào là trách nhiệm việc làm của mình?( 2hs ) -Gv nx ghi điểm B. Bài mới 1 Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó a. Mục tiêu: Hs biết được hoàn cảnh vượt khó của Trần bảo Đồng b. Cách tiến hành; - Cho hs đọc thông tin SGK - Đọc thông tin sgk -Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm câu hỏi 1, 2, 3 sgk -Trình bày kq thảo luận. - Lắng nghe, chốt ý đúng. - Nx, bổ xung. * KL: Tấm gương Trần Bảo Đồng dù gặp khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí vẫn có thể học tập tốt và giúp đỡ gia đình. 3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. *Mục tiêu: Hs chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt khó vươn lên trong các tình huống *Tiến hành: - Đưa ra 2 tình huống - Thảo luận theo nhóm 4 - Lắng nghe, sửa chữa - Đại diện nhóm trình bày Kết luận: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nán. Biết vượt khó khăn để sống và tiếp tụchọc tập mới là người có chí. 4. Hoạt động 3: làm BT1,2 SGK *Mục tiêu: Phân biệt những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. *Tiến hành: - Nêu từng tình huống - Thảo luận theo nhóm 4 - Hs giơ thẻ thể hiện sự đánh giá của mình - Cho hs làm BT 2 - Đại diện nhóm trình bày - Đánh giá , động viên học sinh Kết luận: Các em đã biết được nhờ có ý chí. Những biểu hiện đó thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và cuộc sống - Hs đọc lại ghi nhớ. – Nhiều hs đọc 3. Hoạt động nối tiếp -Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những tấm gương hs ‘ có chí thì nên” - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần Ngày soạn:6/9/2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Thể dục Tuần 5 Ngày soạn:6/9/2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Thể dục Bài 9: đội hình đội ngũ Trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học. - Trò chơi “nhảy ô tiếp sức”, yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: 1 còi;, vẽ sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp – tổ chức 1. Phần mở đầu +Lớp trưởng tập trung,báo cáo sĩ số. +Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học + Khởi động: Xoay các khớp 6-10p + ĐHTT x x x x x x x x GV x x x x 2. Phần cơ bản 16-18p a. Đội hình đội ngũ -Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu , kết thúc, xin phép b. Trò chơi :nhảy ô tiếp sức - Nêu tên trò chơi - Chơi thử 1 lần -Cho cả lớp thi đua chơi 2,3 lần, tổ nào thua cho nhảy lò cò tiếp sức -Quan sát uốn nắn 6 – 8 p 2 lần 5 –7p 2 lần -Gv cho cán sự điều khiển Gv uốn nắn bổ sung x x x x x x x x x x -GV phổ biến luật chơi,cách chơi - Hs chơi thử, Gv HD - Cho hs chơi chính thức.Thi đua các tổ - GV quan sát ,nx, tuyên dương tổ thắng 3. Phần kết thúc: + Đi thả lỏng vòng tròn hát vỗ tay. + Gv , hs cùng hệ thống bài + GV nx đánh giá tiết học. 4- 6p Đội hình: hàng ngang ------------------------------------------------------------------------ Tiết 2: Luyện từ và câu Bài 9: Mở rộng vốn từ - hoà bình I. Mục tiêu: +Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : hoà bình +Biết sử dụng các từ ngữ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của 1 miền quê hoặc thành phố. II. Đồ dùng dạy – học -Từ điển tiếng việt, - Một số phiếu bài tập viết nội dung của bài tập 1,2 III. Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD?. 2hs thực hiện yc -Gv nx , ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs làm BT Bài 1: -1 hs đọc , lớp đọc thầm ? Bài tập y/c gì. - Dòng nào đún ... u súng còn được gọi là cây súng) 4. Củng cố – dặn dò ? Thế nào là từ đồng âm? Cho VD? CBB: Luyện tập về từ đồng âm. ------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Toán Bài 24: đề –ca -mét vuông; hét-tô -mét vuông I. Mục tiêu: Giúp hs : -Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông. -Biết đọc và viết các số đo diện tích đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa dam2 và hm2 ; giữa hm2 và dam2 ; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản) II. Đồ dùng dạy học -Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dm; 1hm (thu nhỏ) III. Các hoạt động dạy – học 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề–ca-mét vuông ? Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? -cm2; dm2; m2; km2 ?Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? -dài 1m ?Hình vuông có cạnh dài 1 m thì diện tích là bao nhiêu? 1km2( vì 1x1 =1) ?đề –ca mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dam -đề ca-mét vuông viết tắt dam2 ?Qs hình vẽ, ta thấy hình vuông 1 dam2 gồm bao nhiêu hình vuông 1 m2 -Gồm 100 hình vuông 1m2 ?1dam2 = m2 1 dam2= 100m2 100m2=1dam2 3. Giới thiệu đơn vị đo héc-tô-mét vuông ? Hec-tô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? -là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1hm ?Héc-tô-mét vuông được viết tắt là? hm2 ?Ta thấy hình vuông 1 hm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1 dam2? 1 hm2 gồm 100 hình vuông có diện tích 1dam2 ? Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau gấp (kém) nhau ? lần 100 lần 4. Luyện tập Bài1. - Đọc yc bài -Đọc các số đo diện tích: 105 dam2; 32 600dam2; 492hm2 - 4 Hs nối tiếp nhau đọc; hs nx H/s làm nháp. H/s lên bảng làm. a. 271 dam2 b. 603 hm2 c. 18 954dam2 d. 34 620hm2 Bài 2: - Hs đọc yc bài ? Nêu yêu cầu của bài? -Viết số đo diện tích -Hs làm Bt theo nhóm -Trình bày - GV nx chốt bài đúng -2 hs cùng bàn -2 hs làm bảng; lớp đổi chéo bài kiểm tra a. 2dam2 = 200m2; 3dam215m2=315m2 30hm2=3000dam2; 12hm25dam2=1205dam2 b.1m2=dam2; 1dam2=hm2 3m2= dam2; 8dam2=hm2 27m2=dam2; 15dam2=hm2 Bài 4: ? Nêu yêu cầu của bài? -Viết số đo dưới dạng số đo đơn vị dam2 3. Củng cố – dặn dò ? Nêu cách giải dạng toán trên? -Nx giờ học. VN chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------ Tiết 5: Khoa học Bài 10: Thực hành nói “không”đối với các chất gây nghiện(T2) I/ Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: - Nhận ranhững hành vi nào đó gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác ý thức từ chôí tránh xa nguy hiểm và các chất gây nghiện. - Thực hiện kĩ năng từ chối nói không sử dụng các chất gây nghiện. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh sgk T22, 23 - Đồ dùng chuẩn bị trò chơi. III. Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên 1 số chất gây nghiện và nêu tác hại của nó? + Gv nx ghi điểm B. Bài mới *. Hoạt động 3: Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm” a. Mục tiêu: H/s nhẩna nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, h/s có ý thức tránh xa nguy hiểm. b. Cách tiến hành: B1: T/c và hướng dẫn. B2: Y/c cả lớp đi ra ngoài hành lang. - Mọi người có ý thức đi qua chiếc ghê phải cẩn thận. B3: Thảo luận cả lớp. - Thảo luận. ? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? ? Tại sao đi qua chiếc ghế các bạn đi chậm lại và rất thận trọng? KL: Tính cách đã giúp chúng ta lí giải được tại sao có người tránh xa nguy hiểm . * Hoạt động 4: Đóng vai. a. Mục tiêu:H/s biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện b.Cách tiến hành: B1: Thảo luận. - Thảo luận 3 tình huống tự đưa ra. B2: T/c hướng dẫn - Lớp chia làm 6 nhóm, nhận phiếu. B3: Cho đại diện nhóm trình bày - 1 số h/ s đóng vai. KL: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối. Nói không đối với những chất gây nghiện. Đáp án đúng: 1 b; 2-a,b,d ; 3 –b,d 4. Củng cố – dặn dò: ? Tại sao chúng ta lại nói không đối với chất gây nghiện. + VN học bài và chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2007 Tiết 1: Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng ---------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn Bài 10 : trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Nhận thức được ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn biết sửa lỗi, viết lại được bài văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng lớp ghi đầu bài. 1 số lỗi điển hình về chính ta, dùng từ III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn h/s chữa một số lỗi điển hình. * Nhận xét chung. - Hiểu đề, bài làm có bố cục rõ ràng, trình tự miêu tả hợp lí, câu văn có hình ảnh, lồng cảm xúc bài làm sinh động. - Trình bày sạch đẹp. - Một số em còn mắc lỗi chính tả, dùng từ thiếu chính xác, diễn đạt còn lủng củng. * Hướng dẫn h/s chữa lỗi chung. - Chính tả. Khéo đến, nặng chĩa, roơi xuống, chong lành, mưa giơi, da ngoài Kéo đến, nặng trĩu, rơi xuống, tronglang, mưa rơi, ra ngoài - Dấu câu, dùng từ. Mây tản da từng đám nhỏ, gió thổi mát lạnh, sau hổi nâu mưa đã đến từ bên kia sông, gió mạnh thêm Mây tản ra từng đám nhỏ. Gió thổi mát lạnh. Sau hồi lâu, mưa đã đến từ bên kia sông. Gió mạnh thêm - Diễn đạt + Giữa lòng đường xe cộ hai chiều người thì đi Đà Nẵng, người thì đi Hà Nội đông nghịt người. Xe cộ hai chiều đi lại tấp nập, dưới lòng đường, người đông nghịt. + Trời xe xe lạnh nhưng rất chong lành. Trời xe lạnh. Không khí trong lành. 3. Củng cố – dặn dò: - Cho h/s viết lại đoạn văn trong bài. - Chọn đoạn văn viết lại chohay hơn. - Lắng nghe, nx. - Nối tiếp trình bày. ------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: toán Bài 25 : Mi-li-mét –vuông Bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: Giúp hshình thành biẻu tượng ban đầu của milimét vuông - Biết đọc, viết các số đo diện tích thao đv đo mm2. Biết được mối quan hệ giữa mm2 , biết chuyển đổi đơn vị. - Lập được bảng đơn vị đo diện tích. II.Các hoạt động dạy – học 1. Giới thiệu Mi- li-mét- vuông, - Để đo diện tích bé nhất, người ta dùng đơn vị mi-li-mét-vuông. ? Mi-li-mét-vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu. - Mi-li-mét-vuông là diện tích của hình vuông coa cạnh dài 1 mm. ? Mi-li-mét-vuông viết tắt?. Mi-li-mét-vuông viết tắt là mm2. ? Q/s vào hình vẽ ta thấy 1 hình vuông có diện tích 1cm2gồm có bao nhiêu hình vuông 1mm2? - 100 hv 1mm2 ? Vậy ? 2. Bảng đơn vị đo diện tích. ? Kể tên các đơn vị đo diện tích học theo TT ? Đơn vị đo lớn nhất? Km2 ? Đơn vị đổnh nhất? Mm2 ? 1m2 bằng bao nhiêu dm2 ? 1m2 bằng mấy phần dam2 Dựa vào mối quan hệ cho h/s lập bảng đơn vị đo. - H/s làm sgk. 2 h/s lên bảng làm. - Nx, chữa bài. - 4-5 h/s nối tiếp đọc bảng vừa lập. - Nx, chữa bài. ? Nx về 2 đơn vị đo diện tích tiếp liền. - Mỗi đv đo diện tích bằng đv lớn hơn tiếp liền. 3. Luyện tập Bài 1: a) Đọc các số: 29mm2, 305mm2, 1200 mm2 - Cho h/s đọc nối tiếp.H/s nx. b) Viết số đo dt - H/s viết bảng con. Lên bảng viết. 168mm2 2310mm2 Bài 2: Viết các số thích hợp vào chỗ trống. - H/s làm sgk. H/s lên bảng làm bài. Nx, chữa bài. a) Bài 3: Viết p/s thích hợp - H/s làm sgk. Lên bảng làm. - Nx, chữa bài. ? 2 đv đo dt tiếp liền, đv bé bằng bao nhiêu phần đv lơn. 4. Củng cố – dặn dò: - Nx giờ học; Vn chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------- Tiết 5: Địa lí Bài 5: Vùng biển nước ta I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs : - Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển VN. - Chỉ được trên bản đồ( lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch khác bãi biển. - Biết được vai trò của biển đối với khí hạu, đối với đ/s con người. - ý thức được sự cần thiết bảo vệ là khai thác biển một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy – học + Bản đồ địa lí TNVN +Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi biển. III. Các hoạt động dạy – học 1. Vùng biển nước ta. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Cho h/s qs lược đồ sgk, chỉ và nói.vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông. ? Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta từ những phía nào. - Phía Đông, Đông Nam. KL: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. 2. Đặc điểm của vùng biển nước ta. * Hoạt động 2:Làm việc cá nhân. B1: Đọc sgk và hoàn thành bảng sau. Đ2 của vùng biển nước ta ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất Nước không bao giờ đóng băng Thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản Miền Bắc và Trung hay có bão Gây nhiều thiệt hai cho tầu thuyền và những vùng ven biển khác. Hằng ngày có lúc nước biển dâng lên hạ xuống Lợi dụng thuỷ triều lấy nước làm muối. B2: Trình bày kết quả trước lớp. - H/s nối tiếp nhau trình bày.Nx 3. Vai trò của biển. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. B1: Đựa vào hiểu biết sgk và câu hỏi 2(sgk) thảo luận. - Thảo luận N4. Vai trò của biển. B2: Đại diện nhóm trình bày Chốt ý đúng. - Lắng nghe. Nx + Điều hoà khí hậu. + Nguồn tài nguyên quý. + Đường giao thông quan trọng. + Ven biển có nhiều nơi du lịch , nghỉ mát. ? Kể tên một số đặc điểm của vùng biển nước ta? - Cá, tôm, cua 4. Củng cố – dặn dò - Nêu một số đặc điểm của vùng biển nước ta? -3-4 h/s nêu ý chính sgk - Biển có vai trò quan trọng như vậy cần phải làm gì? - Bảo vệ môi trường khai thác hợp lí. --------------------------------------------------------------- tiết 5: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Sơ kết tình hình học tập và phấn đấu của lớp trong tuần 5 - Phương hướng học tập của tuần 6 II. Nội dung 1. Kiểm điểm hoạt động của tuần 5 + Lớp trưởng nx hoạt động của tuần - ưu điểm: Học bài đầy đủ; có đủ đồ dùng học tập; chuẩn bị bài ở nhà đủ; sôi nổi trong học tập; tiếp thu bài nhanh,.. - Nhược điểm: 1 số bạn con thiếu đồ dùng; còn mất trật tự trong giờ truy bài; chữ viết còn xấu, còn quên đồ dùng học tập,.. + Tuyên dương và phê bình - Tuyên dương: - Phê bình: +ýkiến của các thành viên trong lớp. + ý kiến của GVCN: 2. Kế hoạch tuần 6: - Thực hiện tốt các nề nếp và nội quy lớp học - Truy bài: - Ra vào lớp: - Nếp nếp trong lớp học: - Tích cực giúp đỡ nhau trong học tập: - Trao đổi N - Thi đua giữa các tổ để có nhiều điểm tốt. - 100% nhất trí III. Văn nghệ + Các tổ phân công nhau tham gia văn nghệ của lớp ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: