Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

BÀI 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các dấu câu, giữa các cụm từ gợi tả, gợi cảm. Bài văn đọc với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Hiểu nội dung bài: Cảm nhận trước vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ về vẻ đẹp của rừng (phóng to nếu có ĐK)

III. Các hoạt động dạy – học

A. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc bài cũ và TLCH nội dung bài? + 2em thực hiện YC

+ Gv nhận xét , cho điểm

 

doc 25 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8: Thứ hai ngày tháng năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
---------------------------------------------------------
Tiết 2: tập đọc
Bài 15: kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các dấu câu, giữa các cụm từ gợi tả, gợi cảm. Bài văn đọc với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu nội dung bài: Cảm nhận trước vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về vẻ đẹp của rừng (phóng to nếu có ĐK)
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài cũ và TLCH nội dung bài? + 2em thực hiện YC
+ Gv nhận xét , cho điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
+ Đọc toàn bài
+ 1 hs khá đọc toàn bài
+ Chia đoạn
- 3 đoạn; Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
+ Đọc nối tiếp 
Lần 1: đọc sửa lỗi phát âm 
- 3 hs
Lần 2: giải nghĩa từ
- 3 hs khác
+ Đọc theo cặp toàn bài
+ Đọc toàn bài
- 2 em cùng bàn
- 1 hs đọc
+Gv đọc mẫu toàn bài
- Hs nghe
b/ Tìm hiểu bài:
+ Đọc lướt đoạn 1 và TLCH
+ Cả lớp đọc thầm và TLCH
? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- Tác giả thấy vạt nấm rừng như 1 thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như 1 lâu đài kiến trúc tân kì , bản thân mình như 1 người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
? Nhờ những liên tưởng ssay mà cảnh vật thêm ntn?
+ trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích
- Đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
- Cả lớp đọc và nêu, 
? Những muôn thú trong rừng được miêu tả ntn?
 - Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như 1 tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng
? Sự có mặt chủ chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muôn thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
Đọc thầm đoạn 3 và TLCH
+ Hs đọc và trao đổi theo cặp 
? Em hiểu ntn là vàng rợi?
- Màu vàng ngời sáng, rực rỡ đều khắp, đẹp mắt.
 ? Vì sao rừng khộp gọi là giang sơn vàng rợi?
? Hãy nêu suy nghĩ của mình khi đọc đoạn văn trên?
? Nêu nội dung bài?
- Vì có sợ phối hợp nhiều màu vàng trong 1 không gian rông lớn
 - Hs nêu ý hiểu.
VD: vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả rất kì diệu
*Cảm nhận trước vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
c/ Luyện đọc diễn cảm
+ Đọc nối tiếp toàn bài
+ 3 hs đọc
GV cùng hs nhận xét, nêu cách đọc?
+Toàn bài đọc với giọng khoan thai, thể hiện thái độ ngưỡng mộ
+Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Đọc mẫu đoạn 3
- Luyện đọc theo cặp đoạn 3
+ 2 em cùng bàn
- Thi đọc diễn cảm
+ Cá nhân, nhóm đọc
+ Gv , hs nhận xét khen và đánh giá hs , nhómđọc tốt.
3. Củng cố – dặn dò
? Bài văn giúp ta cảm nhận được điều gì?
+ Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài : 14
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 36: Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu: Giúp hs nhận biết:
 Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0(nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của STP không thay đổi.
II. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
 ? Nêu cách chuyển STP thành hốn số? Lấy VD? (2 hs thực hiện yêu cầu )
- Gv nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Ví dụ
- điền số thích hợp vào dấu chấm
-1 hs lên bảng, lớp làm nháp
9dm = .. . cm = ... m
9 dm = 90cm = 0,90m
9 dm = m
9dm = 0,9m
Nên 0,9m = 0,90m
? So sánh 0,9 và 0,90 ntn với nhau?
0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
? Từ đó rút ra kết luận gì?
- Hs nêu
* Kết luận: Nếu ta viết thêm 0 vào bên phải phần tââjp phân của 1 số thập phân thì được 1 số thập phân bằng nó.
- Lấy VD
- nhiều hs nêu VD:
0,9 = 0,90= 0,900 = 0,9000
1,26 =,1,260= 1,2600 = 1,26000
23=23,0 = 23,00 = 23,000
? Em có nhận xét gì khi bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân?
- hs nêu
- Nhiều hs nhắc lại
* Kết luận: Nếu ta xoá chữ số 0 bên phải phần thập phân của 1 số thập phân thì được 1 số thập phân bằng nó.
- Lấy VD
 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
1,26000 = 1,2600 = 1,260 = 1,26
3.Thực hành
Bài 1 
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Tổ chức cho hs tự làm bài 
+ Hs tự làm nháp; 1 hs lên bảng chữa
 - Gv, hs chốt bài
 a. 7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9
 3,0400 = 3,04 
b.2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02
 100,0100 = 100,01
Bài 2 
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ tổ chức hs làm bài vào vở
+ Hs tự làm bài vào nháp, 2 số hs chữa
- Gv thu chấm 1 số bài
 a. 5,612; 17,200; 480,590
 b. 24,500; 80,010; 14,678 
- Gv, hs nx chữa bài
Bài 3: 
+ Hs đọc yêu cầu bài
- Hs tự làm bài vào nháp và nêu miệng
+ 1 hs lên chữa bảng
 Bài giải
 Lan và Mỹ viết đúng; Hùng viết saiư
 Vì 0,100 = 
3. Củng cố – dặn dò:
? Khi nào hai số thập phân bằng nhau?
+ VN xem trước bài 37
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả
Bài 8 ( Nghe - viết) : kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
+ Nghe- viết đúng chính tả trình bày đẹp bài : “ Kì diệu rừng xanh”
+ Nẵm vững quy tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi yê, ya
II. Đồ dùng dạy – học
 Phiếu học tập bài 3
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Viết : Lia, thìa muối, hiếu thắng và nêu quy tắc viết? + 2 hs thực hiện yc
+ Gv nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: 
+ Đọc bài viết: Nắng trưa mùa thu
+ lớp theo dõi 
- Luyện viết từ ngữ viết sai:
ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, tai chớp, chồn sóc, chùm lông, rừng khộp..
+ 1 số hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ Chú ý trình bày bài và tư thế ngồi.
+ Hs nghe
+ Gv đọc
+ Đọc soát lỗi
+ Gv chấm bài và nhận xét chung
+ Hs viết bài
+ Hs soát lỗi
3. Bài tập
Bài 2: 
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Hs tự làm vào vở và nêu miệng
+ 1 số hs làm bảng
? Gv, hs cùng nx chốt bài đúng
Bài 3:
+ Vần: iêu
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Yc hs làm bài
+ 2 hs lên bảng viết, lớp gạnh chân dưới những tiếng có chứa yê/ya
+Gv , hs nhận xét và chốt bài đúng
 - khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu bài, kết hợp qs tranh SGK
- Trình bày
- Hs dán phiếu , nêu miệng.
- Gv , hs nx chốt bài đúng
Phần a: thuyền – thuyền
Phần b. khuyên
Bài 4
- Hs đọc yêu cầu bài, kết hợp qs tranh SGK hình 1,2,3
- Lớp viết bài vào bảng con
Tranh1: yểng; Tranh 2: hải yến
Tranh 3: đỗ quyên
- Gv, hs cùng nx chốt bài đúng
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiếưt học . Vn chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------------
	Tiết 5: Đạo đức
Bài 8: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh nâng cao :
+ Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
+ Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
+ Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Đồ dùng dạy – học
Sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương
III.Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu Ghi nhớ của bài? nêu 1 việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
+ 2 em thực hiện YC
 -GV nx ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương (BT4 SGK)
a. Mục tiêu: Giáo dục hs ý thức hướng về cội nguồn
b. Cách tiến hành;
+ Tổ chức giới thiệu tranh ảnh thông tin thu thập được về ngày giỗ tổ Hùng Vương? 
- Hs thu thập và tập hợp tranh theo nhóm cử đại diện giới thiệu 
 - Thảo luận cả lớp
 ? Em suy nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
 - Hs quan sát tranh và trả lời
 ? Việc nhân dân ta tổ chức ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì?
- Hs nêu 
- Gv chốt ý đúng
* Kết luận:ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10/3 hàng năm đã trở thành ngày hội của cả nước. Khắp nơi, mọi người đều nô nức về tham dự ngày này để tưởng nhớ về cội nguồn
3. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT2)
a. Mục tiêu: Hs tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
b. Cách tiến hành:
+ Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình
+N2 trao đổi 
+ Gv, hs cùng chúc mừng hs đó
+ Đại diện nhóm trình bày, lớp nx trao đổi
? Em có tự hào về truyền thống của gia đình mìng không?
- hs nêu
? Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống đó?
+ Kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
4. Hoạt động 3: Học sinh đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
a. Mục tiêu: hs củng cố bài
b. Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trình bày
- Lần lượt hs thực hiện
- - Trao đổi nội dung
- Hs trao đổi N6
- Gv, hs nx, 
- Đọc phần ghi nhớ
- 1 số hs nêu
 5. Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ.
 Sưu tầm tranh ảnh, báo, ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 200 
Tiết 1: Thể dục
Bài 13: đội hình đội ngũ -trò chơi “ Trao tín gậy”
I. Mục tiêu:
+ ôn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàn hàng, dồn hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái . Yêu cầu tập đều đẹp đúng kĩ thuật động tác.
+ Trò chơi: “Trao tín gậy”. Cần chơi đúng luật, nhanh nhẹn và nhiệt tình.
II. Địa điểm – phơng tiện:
- Sân trờng, vệ sinh an toàn.
- 1 còi, 4 gậy, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp – tổ chức
1/ Phần mở đầu
+Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số.
+Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
+ Khởi động: Xoay các khớp
Kiểm tra: đi đều vòng phải ,trái
2. Bài mới
a. ĐHĐN:
+ Ôn dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàn hàng, dồn hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, 
b. Trò chơi: Trao tín gậy
3. Kết thúc:
+ Đi thả lỏng vòng tròn hát vỗ tay.
+ Gv , hs cùng hệ thống bài 
+ GV nx đánh giá tiết học.
6-10p
18-22p
1-2 lần
7- 8 p
4- 6p
+ ĐHTT 
 x x x x
 x x x x GV 
 x x x x
+ ĐH: X x x x x
+Đ HTL:
 x x x x x
 x x x x x
	GV
+ Gv điều khiển hs tập
Chia  ... 
Bài 2: 
- Hs đọc yc bài
- Gv đọc cho hs viết
- Cả lớp viết, 1 số hs lên bảng
- Gv, nx chốt bài làm đúng
 a. 5,7 b, 32,85 c. 0,01
 d. 0,304
Bài 3: 
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở
- Hs đọc yc bài 
- Cả lớp tự làm bài
- Gv thu bài chấm
- 1 hs lên bảng viết, lớp nx
-Gv nx chung
 41,538; 41,835; 42,358; 42,538 
? Muốn sắp xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé ta làm ntn?
- Hs nêu
Bài 4: Hs làm tương tự bài 3
Hs làm vào vở, chữa bài
? Nêu cách làm thuận tiện nhất?
- Hs nêu
3. Củng cố – dặn dò
- Nx tiết học, VN chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
Bài 14: Phòng tránh HIV/AIDS
I/ Mục tiêu: Sau bài học, hs:
+ Giải thích 1 cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
+ Nêu đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/ AIDS
+ Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS
II. Đồ dùng dạy – học
Phiếu học tập, tranh ảnh, tờ rơi cổ động về HIV/ AIDS
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các cách phòng bệnh viên gan A? 
? Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý gì?
+ 2 hs thực hiện yc 
+ Gv nx ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Trò chơi “ ai nhanh, ai đúng”
a. Mục tiêu: Giải thích 1 cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
 + Nêu đường lây truyền HIV
b. Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs thi theo nhóm, làm phiếu có nội dung SGK
- Trình bày
- N4 trao đổi 
- Các nhóm khác dán phiéu, cử đại diện trình bày
-Gv , hs nx chốt bài đúng
 1-c ; 2 – b; 3 – d ; 4 – e; 5 - a
- từng cặp hs hỏi và trả lời
3. Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh triển lãm
a. Mục tiêu: + Nêu cách phòng tránh HIV/ AIDS
+ Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS
b. Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs trao đổi N4 câu hỏi sau?
- Trao đổi N4
-Nhóm trưởng điều khiển thu thập thông tin qua các tranh ảnh, cử đại diện nói về thông tin đó.
-Trình bày
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp trao đổi nx
 -Gv, hs nx trao đổi tuyên dương nhóm có nội dung bài phong phú
4. Củng cố – dặn dò:
+ VN học bà và chuẩn bị 5 tấm bìa cho bài sau.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Kĩ thuật
Tiết 8 : thêu chữ V (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học sinh cần
 + Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V
+ Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy định.
+ Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy – học
Mẫu thêu chữ V; vải; kim khâu len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu.
III. các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra sự chuản bị của hs
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
-Gv giới thiệu mẫu thêu chữ V và hình SGK (16), kết hợp quan sát 1 số sản phẩm mat mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V
- Hs quan sát
? Nêu đặc điểm đường thêu chữ V ở mặt phải, mặt trái đường thêu?
- Thêu chữ V là cách thêu tạo thành các chữ V nốinhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng // liên tiếp ở mặt phải đường thêu. Mặt trái đường thêu là 2 đường khâu với các mũi khâu dài bằng nhau và cách đều.
? Nêu ứng dụng của thêu chữ V?
- Để trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
? Nêu các bước thêu chữ V
-vạch dấu và thêu theo đường vạch dấu
? Cách vạch dấu đường thêu chữ V
-kẻ dài 2 đừng thẳng // cách nhau 1 cm ở mặt phải. vạch dấu trên đường thứ nhất điểm đầu cách mép trái vải 2cm. Điểm thứ hai cách điểm thứ nhất 7mm, điểm thứ 3 cách điểm thứ 2 là 1cm
-đường thứ hai điểm 1 cách mép trái vải 2 cm, điểm 2 cách điểm 1 là 12 mm ; điểm 3 cách điểm 2 là 1 cm và cứ như vậy,..
? Nêu cách thêu chữ V theo đường vạch dấu?
-Hs nêu
-Gv làm mẫu
- Hs qs
-Yc hs thực hiện thao tác vạch dấu và thêu
- Hs thực hiện cá nhân
- Gv quan sát giúp đỡ
? Nêu nội dung bài học
- 1 số em nêu
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tiết 1: Âm nhạc
Bài 8: ôn tâp 2 bài hát 
( reo vang bình minh và hãy giữ cho em bầu trời xanh) 
Gv âm nhạc dạy
----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
Bài 16 : Luyện tập tả cảnh
( đoạn mở bài và kết bài)
I. Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về đoạn mở bà và kết bài trong văn tả cảnh.
+ Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho văn tả cảnh.
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
? Đọc đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em? 2 hs thực hiện yc
+ GV nx ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập
 Bài 1:
- Hs đọc yc 
 ? Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp?
 -Mở bài trực tiếp là kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng định tả.
 ? Thế nào là mở bài gián tiếp?
 -Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định tả hoặc định kể.
 - Đọc thầm 2 đoạn văn
-Cả lớp đọc thầm 
 ? Đoạn nào mở bài kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài kiểu gián tiếp?
-đoạn a: mở bài kiểu trực tiếp
-đoạn b: Mở bài kiểu gián tiếp
 Bài 2: 
- Hs đọc yc và nội dung 2 đoạn kết bài
 Thế nào kiểu kết bài mở rộng , kết bài không mở rộng?
-kết bài không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận gì thêm
-Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục có lời bình luận thêm
 ? Nêu sự giống nhau và khác nhau ở 2 cách kết bài?
* Giống: 
Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn hs đối với con đường.
*Khác:
-K0mở rộng: Khẳng định con đường thân thiết với bạn hs.
-Mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ con đường luôn sạch đẹp 
- Gv nx , chốt bài đúng 
Bài 3
- Hs đọc yc
-mở bài: hs có thể nói cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệuncảnh đẹp của địa phương mình
-Hs viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng vào vở
-Kết bài mở rộng: có thể kể thêm những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
-Trình bày
- Nhiều hs đọc, lớp trao đổi, nx
- Gvnx chung, khen hs viết bài tốt
3. Củng cố – dặn dò
- Nx giờ học. VN hoàn thành mở bài và kết bài vào vở. 
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Bài 40 : Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
I. Mục tiêu: Giúp hs ôn :
+ Bảng đơn vị đo độ dài
 + Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng.
+Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. đồ dùng dạy – học
 Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn để 1 số ô.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ
? Đọc các STP 34,567; 345, 908? ( 2 hs thực hiện yc)
+ Gv nx ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. ôn lại hệ thống đo độ dài
 ? Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé?
 km, hm, dam, m, dm, cm, mm
 ? Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề ? cho VD?
 - Hs nêu
-VD: 
1km = 10 hm; 1 hm = km = 0,1km
- Hs làm tương tự
 -Gv nx, chốt ý 
 + Mỗi đơn vị đo độ dài gáp 10 lần đơn vị liền sau nó
+Mỗi đơn vị đo độ dài bằng(0,1) đơn vị liền trước nó
 - Hs nhắc lại
? Nêu mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng?
 1 km = 1000m ; 
1m= km = 0,001 km
. 
3. Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
6m4dm = m
- Làm tương tự với 1 số VD khác.
- Hs nêu cách làm
6m4dm = 6 
-Lớp nháp, 1 hs chữa : 6m4dm = 6,4 m
4. Bài tập
Bài 1
- Gv nx chốt bài đúng
 - Hs đọc yc, tự làm bài vào nháp
- 4 hs chữa bài
Bài 2; HDHS làm ý1 (a)
- Hs đọc yc, làm các phần còn lại vào vở 
 3m4dm =
- Hs lên bảng chữa, Cả lớp làm bài
- Gv thu bài chấm, nx
- Gv , hs cùng chữa bài
Bài 3
- Hs đọc đề bài- Hs tự làm bài vào vở
 - Gv cùng hs nx chữa bài
3. Củng cố – dặn dò:
- Nx giờ học; Vn chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Địa lí
Bài 8 : dân số nước ta
I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
+Dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
+ Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh.
+ Nhớ được số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
+ Nêu được 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh.
+Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Biểu đồ dân số VN; Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng nhanh dân số (nếu có)
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ
? Nêu 1 số đặc điểm chính của địa hình, sông ngòi, khí hậu? ( 2 hs thực hiện yc)
+ Gv nx ghi điểm
B.Bài mới
- Giới thiệu bài
1.Dân số
* Hoạt động 1: Tổ chức cho hs hoạt động theo cặp
?Quan sát bảng số liệu và trả lời 2 câu hỏi SGK (83)
- - 2 hs cùng bàn thảo luận
-Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người
-Dân số nước ta đứng thứ 3 ở Đông Nam á và là 1 trong những nước đông dân trên thế giới.
2. Gia tăng dân số
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Trả lời câu hỏi SGK (83) mục 2
-Hs qs biểu đồ số dân các năm:
Năm 1979: 52,7 triệu người 
Năm 1989: 64,4 triệu người 
 Năm 19 99: 76,3triệu người 
-Liên hệ: Mỗi năm với mức tăng dân số cả nước gần gấp đôi số dân của tỉnh ta
* Hoạt động 3: Thảo luận N4
? Dựa vào tranh và sự hiểu biết nêu 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh?
- Đại diện nhóm nêu, lớp trao đổi nx 
-Gv chốt ý đúng
 * Kết luận: Gia đình đông con như cầu vè lương thực, thực phâmt, nhà ở, may mặc, học hành lớn hơn nhà ít con. Thu nhập của bố mẹ thấp dẫn đến thiếu ăn không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi,..
4. Củng cố – dặn dò
? Nêu 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh?
- Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------
tiết 5: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Sơ kết tình hình học tập và phấn đấu của lớp trong tuần 8
- Phương hướng học tập của tuần 9
II. Nội dung
1. Kiểm điểm hoạt động của tuần 8
+ Lớp trưởng đánh giá các hoạt động của tuần
- ưu điểm: Học bài đầy đủ; có đủ đồ dùng học tập; chuẩn bị bài ở nhà đủ; sôi nổi trong học tập; tiếp thu bài nhanh,..
- Nhược điểm:1 số bạn con thiếu đồ dùng; còn mất trật tự trong giờ truy bài; chữ viết còn xấu, còn quên đồ dùng học tập,..
+ Tuyên dương và phê bình 
- Truyên dương:
- Phê bình:
+ ý kiến của các thành viên trong lớp.
+ ý kiến của GVCN:
2. Kế hoạch tuần 9:
- Thực hiện tốt các nề nếp và nội quy lớp học
- Truy bài:
- Ra vào lớp:
- Nếp nếp trong lớp học:
- Tích cực giúp đỡ nhau trong học tập:
- Trao đổi N
- Thi đua giữa các tổ để có nhiều điểm tốt.
- 100% nhất trí
III. Văn nghệ
+ Các tổ phân công nhau tham gia văn nghệ của lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_8_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc