Chào cờ:
Nhận xét đầu tuần
Tập đọc:
Phong cảnh đền Hùng.
I.Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi.
- Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Rèn kĩ năng dọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục học sinh có ý thức nhớ về cội nguồn.
II. Đồ dùng dạy học:+ Giáo viên: tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.
TUẦN 25 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011. Chào cờ: Nhận xét đầu tuần Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng. I.Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi. - Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - Rèn kĩ năng dọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục học sinh có ý thức nhớ về cội nguồn. II. Đồ dùng dạy học:+ Giáo viên: tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Qua những vật có hình chữ v, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài. a.Luyện đọc:Treo tranh minh hoạ đền Hùng . - Luyện đọc từ khó: chót vót, dập dờn, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc. - Hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK. - Giáo viên đọc bài. b.Tìm hiểu bài: + Tìm những từ ngữ để miêu tả cảnh thiên nhiên với đền thượng? - Giảng từ "chót vót", "dập dờn". -Gọi học sinh nêu ý 1. -Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh thiên nhiên nơi lăng các vua Hùng? -Giảng từ sừng sững. -Gọi học sinh nêu ý 2. -Tìm những từ ngư miêu tả cảnh thiên nhiên nơi đền Trung?-Giảng từ: hoa đại cổ thụ. -Gọi học sinh nêu ý 3. -Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? " Dù ai đi ngược về xuôitháng 3". c. Đọc diễn cảm: -HD đọc diễn cảm đoạn" Lăng... xanh mát". - Hs đọc, tìm giọng đọc,gọi 1 hs đọc mẫu, giáo viên đọc lại, lớp luyện đọc cá nhân - Gọi hs đọc, nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố: +Nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thân kính thiêng liêng của một con người đối với tổ tiên. 4.Dặn dò: -Nhận xét giờ học. -VN đọc lai bài nhiều lần. Đọc trước bài:Cửa sông. -Hai học sinh lên bảng đọc bài. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Cả lớp quan sát tranh phong cảnh đền Hùng. -Một em học sinh đọc bài. -Ba em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). -Một số em lần lượt nêu nghĩa của các từ ở SGK. -C ó những khóm h ải đ ư ờng đ âm bông rực đỏ Ý 1:Phong cảnh thiên nhiên nơi đền thượng. - Đỉnh Ba Vì cao vòi vọi, dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sửng Ý 2:Cảnh thiên nhiên nơi lăng các vua Hùng. -Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm Ý 3:Phong cảnh thiên nhiên nơi đền Trung. Ngày 10/3 hằng năm là ngày giổ tổ Hùng Vương. Câu ca dao nhắn nhủ người đời đừng quên ngày lễ thiêng liêng đó. -3 học sinh nối nhau đọc 3 đoạn. -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. Toán: Kiểm tra định kì giữa học kì 2. Thời gian :40 phút. I.Đề bài: Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 4,5 dm3 = cm3 c. 87,2m3 =dm3 b.2100 cm3dm3cm3. d. 3 m3 = dm3 5 Bài2: Tính nhẩm 22,5 % của 240 : % của 240 là % của 240 là % của 240 là % của 240 là Vậy: % của 240 là Bài3: a. Tính đường kính hình tròn có chu vi c=15,7 m. b. tính bán kính hình tròn có chu vi c= 18,84 dm. Bài4: a.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có: Chiều dài 25 dm; chiều rộng 1,5 m; chiều cao 18 m. b.Tính diện tích xung quanh và diện tích toà phần của hình lập phương có cạnh 2 m. II. Đáp án và cách chấm: Bài 1: 2 diểm 4500 dm3 c. 87,2 m3 =87200dm3 2dm3 100cm3 d. 3 m3 = 600 dm3 5 Bài 2: 2 điểm . 22,5% của 240 là 54 Bài 3: 2 điểm 5m 3m Bài 4: 3 điểm a. Diện tích xung quanh: (25+15) x 2 x18 = 1440 dm2 Diện tích toàn phần : 1440 + (25 x 15 ) x2 = 2190 dm2. b. Diện tích xunh quanh: (2 x 2 ) x 4 = 16 m2. Diện tích toàn phần : (2 x 2 ) x 6 = 24 m2. -Học sinh làm bài trình bày sạch sẽ, rõ ràng : 1 điểm. Đạo Đức: Thực hành giữa học kì II. I.Mục tiêu: - Thực hành ôn luyện các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay. - Học sinh biết thể hiện yêu quê hương, biết tham gia các hoạt động do UBND Xã,phường tổ chức; biết yêu Tổ quốc Việt Nam. -Giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước có ý thức xây dựng, giữ dìn và bảo vệ Tổ quấc. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: tranh, ảnh, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định lớp: -Kiểm tra sách vở. B.Bài mới:1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành: *Hoạt động 1: MT: Học sinh biết biểu hiện, ý nghĩa, hành động thể hiện lòng yêu quê hương. Hãy khoanh tròn vào những câu đúng thể hiện lòng yêu quê hương a.Góp sức, tiền của xây dựng công trình công cộng tại quê hương. b.Kể chuyện về quê hương cho người khác nghe. c.Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. d.Gửi thư, gọi điện cho ông bà ở quê. e.Góp phần cho quỷ khuyến học ở quê. f.Góp sách cho thư viện ở quê. g.Tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương. h.Nghe ông bà, cha, mẹ kể về quê hương. *Hoạt động 2: MT:Thể hiện lòng yêu quê hương của học sinh. *Hoạt động 3: MT: hiểu được tầm quan trọng của UBND xã. *Hoạt động 4: MT: Thể hiện lòng yêu tổ quốc. 3.Củng cố - dặn dò:-Nhận xét giờ học. -VN ôn lại bài.Xem trước bài em yêu hoà bình. -Cả lớp. Thảo luận nhóm: - Học sinh thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày. - khoanh tròn vào ý a,c, e, f, g. -Học sinh thực hành viết, vẽ về quê hương. -Học sinh làm bài cá nhân viết, vẽ tranh và trình bày nội dung tranh vẽ. -Thảo luận nhóm 4 tìm hiểu về UBND nơi các em ở, tìm hiểu các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND đã làm. - Kể các công việc, các hoạt động mà các em đã tham gia do UBND TT tổ chức cho trẻ em. - Làm việc theo nhóm: - Trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm vềphong cảnh, các thành tựu kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam. -Học sinh hát, đọc thơ ca ngợi đấtnướcVN Lịch sử: Sấm sét đêm giao thừa. I.Mục tiêu: - Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu thân( 1968) , tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn raquyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của tổng tiến công -Học sinh tự hào về tinh thần tiến công cách mạng của quân ta trong tết Mậu Thân 1968. II.Đồ dùng dạy học: +Giáo viên: Tranh ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968,bản đồ, lược đồ. +Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh và SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -Ta mở đường trường Sơn nhằm mục đích gì? -Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn năm xưa đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước? B.Bài mới: *Giới thiệu bài. 1.Tết Mậu Thân 1968 ở miền Nam: Hoạt động 1:-Giao nhiệm vụ yêu cầu các nhóm thảo luận. -Xuân Mậu Thân 1968,quân dân miền Nam đã làm gì? -Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ của quân dân ta vào dịp tết Mậu Thân? -Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công đồng loạt của quân dân ta vào dịp tết Mậu Thân/ 2.Trận đánh tiêu biểu của bộ đội trong dịp tết Mậu Thân 1968: Hoạt động2: -Treo tranh ảnh,giao nhiệm vụ thảo luận -Hãy kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn? -Trận đánh của quân giải phóng có kết quả như thế nào? -Tại sao ta lại chọn đánh vào toà sứ quán Mĩ? 3. ý nghĩa lịch sử: Hoạt động 3: -Nêu ý nghĩacuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. 3.Củng cố-dặn dò: Gọi h/sđọc ghi nhớ. -Về nhà học bài.Xem trước bài:Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. -Mở đường Trường Sơn để làm đường vận chuyển vũ khí,lương thực,, để bộ đội ta hành quân vào chiến trường miền Nam. -Làm việc theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -Quân và dân miền Nam đã Tổng tiến công và nổi dậy. -Bất ngờ:Tấn công vào đêm giao thừa đánh vào các cơ quan đầu não của địch,cá thành phố lớn. -Đồng loạt:Diễn ra đồng thời ở nhiều thị trấn,thành phố, chi khu quân sự. -Làm việc theo nhóm 5. -Đại diện các nhóm trình bày. -Đã làm cho những kẻ đứng đầu nhà Trắng,Lầu Năm Góc và cả thế giới phải sửng sốt. -Vì đây là mục tiêu quan trọng - Làm việc cả lớp. Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011. ThÓ dôc Phèi hîp ch¹y vµ bËt nh¶y Trß ch¬i : chuyÓn nhanh- nh¶y nhanh I- Môc tiªu: - TiÕp tôc «n bËt cao, phèi hîp ch¹y bËt cao.. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c t¬ng ®èi ®óng vµ bËt tÝch cùc. - Ch¬i trß ch¬i: “ChuyÓn nhanh, nh¶y nhanh”. Yªu cÇu ch¬i mét c¸ch chñ ®éng, tÝch cùc. II- C«ng viÖc chuÈn bÞ : + §Þa ®iÓm: S©n trêng. + Ph¬ng tiÖn: Bãng, kh¨n lµm vËt chuÈn bËt cao. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : Néi dung Ho¹t ®éng cña trß Hç trî cña GV 1.PhÇn më ®Çu: Khëi ®éng 2 . PhÇn c¬ b¶n 3. Trß ch¬i : ChuyÓn nhanh – nh¶y nhanh 3, PhÇn kÕt thóc TËp trung ngoµi s©n b·i §øng thµnh vßng trßn , khëi ®éng c¸c khíp - HS tËp hîp hµng theo tæ - TËp c¶ líp - Chia nhãm tËp theo tæ - C¸c tæ thi víi nhau - L¾ng nghe - Mét ®éi ch¬i thö - Chia ®éi ch¬i vµ thi víi nhau - §i theo vßng trßn vµ h¸t - Th¶ láng c¸c khíp NhËn líp , phæ biÕn néi dung giê häc Cho HS khëi ®éng a. ¤n ch¹y vµ bËt nh¶y - Nh¾c HS néi dung bµi tËp §i quan s¸t , gióp ®ì c¸c tæ §¸nh gi¸, nhËn xÐt c¸c tæ tËp - Nªu tªn trß ch¬i - Híng dÉn c¸ch ch¬i - Chän ®éi ch¬i thö - Híng dÉn HS vÒ nhµ tù tËp ************************************************* Tập đọc: Cửa sông. I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha gắn bó. - Hiểu ý nghĩa : qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn -Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh. II.Đồ dùng dạy học:+G/v: Tranh minh hoạ, tranh ảnh vùng cửa sông, bảng phụ. +H/s: SGK. III.Các hoạt động day học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ:-Gọi học sinh đọc bài...Nêu nội dung. B.Bài mới:1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc:-Giải nghĩa các từ ở SGK: +Cửa sông: nơi sông chảy ra biển, hồ +Bãi bồi: khoảng đất bồi ven sông -G/v đọc bài. b.Tìm hiểu bài:-Tác giã dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giải thích ấy có gì hay? -Gọi học sinh nêu ý1. -Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? G ọi h ọc sinh n êu ý 2. -Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về"tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn? -Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? c.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm một đoạn. -Thi đọc diễn cảm. 3.Củng cố-dặn dò: Nội dung:qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn. -VN học thuộc lòng bài thơ. -Hai học sinh đọc bài "Phong cảch đền Hùng". -Một học sinh đọc bài. -Chia đoạn đọc. -6 học sinh nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ. -Luyện đọc từ khó, câu: ... àn ca bin và các thanh đỡ ngoài các chi tiết ở hình 2 cần phải chọn thêm các chi tiết nào? -G/v lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ *Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau: -Yêu cầu h/s quan sát hình 4, hướng dẫn cách lắp. *Lắp trục bánh xe trước:Yêu cầu h/s quan sát hình 5. *Lắp ca bin:- Gọi h/s lên lắp. c.Lắp ráp xe ben:- Hướng dẫn các bước lắp. C.Củng cố-dặn dò:- Nhận xét giờ học. -VN tập lắp lại xe ben cho thành thạo để tiết sau học tiếp. -Cả lớp. -Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ;hệ thông giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin. -1, 2 học sinh lên bảng chon từng loại chi tiết bỏ vào nắp hộp. -Hai thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài. -Một h/s lên chon các chi tiết; 1 h/s lên lắp khung sàn xe. -Một h/s lên lắp trục bánh xe trước. -Một học sinh lên lắp ca bin. -Một h/s lắp mẫu tất cả các bộ phận. -Cả lớp tập lắp ráp xe ben theo các bước như SGK. Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Toán: Luyện tập. I.Mục tiêu: - Biết cộng trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế -Rèn cho học sinh kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian,kĩ năng cộng trừ các số đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học: +G/V:Tranh ảnh Cri-xtô-phơ côlôm-bô, I–u- ri Ga-ga-rin. +Học sinh:SGK,Vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng làm bài. 23 giờ 15 phút-12giờ 35 phút= 13năm 2 tháng- 8năm 6 tháng= B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Luyện tập: Bài1:MT:Luyện cách đổi các đơn vị đo thời gian. a.12 ngày= giờ b.1,6 giờ= phút 3,4 ngày = giờ 2giờ 15 phút =phút 3,4 ngày =giờ 2,5 phút = giây. Bài 2:MT:Rèn kĩ năng cộng các số đo thời gian. Tính:a.2năm 5 tháng +13 năm 6 tháng= b.4 ngày 21 giờ +5 ngày 15 giờ= c.13 giờ 34 phút+ 6giờ 35 phút = Bài 3: MT: Luyện kĩ năng trừ số đo thời gian. a.4 năm 3 tháng-2 năm 8 tháng = b.15 ngày 6 giờ- 10 ngày 12 giờ = c.13 giờ 23 phút -5giờ 45 phút = -Theo dõi học sinh làm bài. Bài 4: MT:Luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn về số đo thời gian. -Gọi học sinh đọc đề toán. -Hướng dẫn phân tích đề toán. - gọi học nêu hướng giải bài toán. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Về nhà ôn lại cách đổi các số đo thời gian và cách cộng, trừ số đo thời gian. -Xem trước bài nhân số đo thời gian với một số. -Hai học sinh lên bảng làm bài. -Cả lớp làm vào vở nháp. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận nhóm đôi làm bài. -Học sinh lên bảng chữa bài. -Cả lớp làm vào bảng con. a.288 giờ b. 96 phút 108 giờ 135 phút 150 giây. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập. -3 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở nháp. a. 15 năm 11 tháng. b. 9 ngày 36 giờ. c. 19 giờ 69 phút. -Học sinh đọc đè bài. -Cả lớp làm vào vở nháp. - 3 học sinh lên bảng làm bài. a.1 năm 7 tháng b. 4 ngày 18 giờ c. 7 giờ 38 phút. -Một học sinh đọc đề toán. -Nêu hướng giải bài toán. -Cả lớp giải vào vở. Hai sự kiện trên cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 ( năm ) Đáp số :469 năm. Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. I.Mục đích - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó II.Đồ dùng dạy học:+G/v:giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ lớn. +H/s: SGK, vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ:-Gọi học sinh lên bảng làm bài. -Treo giấy khổ to ghi sẵn đề lên bảng. B.Bài mới:1. Giới thiệu bài. 2.Phần nhân xét:Bài 1: Một học sinh đọc nội dung bài tập 1. -Đoạn văn có mấy câu? -Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong những câu trên? -G/v treo giấy khổ to ghi đoạn văn, mời một học sinh lên bảng làm bài. Bài 2:Một học sinh đọc nội dung bài tập 2. -G/v: việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu gọi là phép thay thế từ ngữ. Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cach diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn. 3.Phần ghi nhớ: 4.Phần luyện tập: Bài 1: -G/v treo bảng phụ, ghi sẵn BT1 lên bảng. +Từ anh ở (câu 2 )thay cho Hai Long ở (câu 1). +Người liên lạc ở (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2). +Từ anh (câu 4) tay cho Hai Long( câu 1). +Đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ v (câu 4). -Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. Bài 2:Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Phát bút dạ và giấy khổ to cho học sinh làm bài. 5.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -VN học bài, chuẩn bị trước bài sau. -2 học sinh chữa bài tập 2 tiết LTVC bài liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, gạch dưới những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn. +Đoạn văn có 6 câu , cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, so sánh với đoạn văn ở bài tập 1. Học sinh suy nghĩ phát biểu. +Hưng Đạo Vương→Quốc công Tiết chế→Vị chủ tướng tài ba → ông→ Người -2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ. -Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn. -Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm b ài vào vở. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân. +Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1). +Chồng( câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1). Khoa học: Ôn tập vật chất và năng lượng (T2) I.Mục tiêu: - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng -Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. II.Đồ dùng dạy học: +G/v: tranh ảnh trang 102, bảng phụ. +H/s: SGK, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -Ổn định lớp, kiểm tra sách vở. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Ôn tập: Hoạt động 1: MT: Củng cố cho học sinh KT' về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. - Quan sát và trả lời câu hỏi. +Các phượng tiện máy móc trong các hình lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? -Giáo viên kết luận:Các phương tiện và máy móc phục vụ cuộc sống con người cần có năng lượng. Hoạt động 2: Trò chơi" Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện". *Mục tiêu: củng cố cho học sinh KT' về việc sử dụng điện. -Tổ chức cho học sinh chơi theo hình thức "tiếp sức". -Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ. -Mỗi nhóm chơi khoảng 5 học sinh. Khi giáo viên hô " bắt đầu", học sinh đứng dầu mỗi nhóm lên viết tên các dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điệnnhóm nào viết được nhiều thì thắng cuộc. 3.Củng cố-dặn dò:-Hệ thống bài. -Nhận xét giờ học. -VN ôn lại bài.Xem trước chương 3. -Cả lớp. -Học sinh quan sát tranh. -Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. a.Năng lượng cơ bắp. b.Năng lượng chất đố từ xăng. c.Năng lượng gió. d.Năng lượng nước. e.Năng lượng chất đốt từ than đá. f.Năng lượng mặt trời(hệ thống mái nhà bằng Pin mặt trời nhằm tận dụng năng lượng mặt trời. -Các nhóm lên tham gia chơi. -Cả lớp theo dõi, cổ vũ. Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại. I, Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. II.Đồ dùng dạy học:+Giáo viên: Tranh ảnh truyện Thái sư Trần Thủ Độ,giấy A4. +Học sinh: SGK,Vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B.Bài mới:1.Giới thiệu bài. -Gọi học sinh nhắc lại mợt số vở kịch đã học ở lớp 4-5: Ơ Vương quốc Tương lai(tv4);Lòng dân;người công dân số một(tv5) 2.Hướng dẫn luyện tập: Bài1: -Nêu yêu cầu. -Gọi học sinh đọc trích đoạn. Bài2: Nêu yêu cầu. -Nhắc học sinh:+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật,cảnh trí,thời gian,lời đối thoại nhiệm vụ của các em là viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. +Khi viết cần chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật:Thái sư và phú nông. Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập . -Nhắc các nhóm: +Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. +Nếu diễn thử màn kịch,em học sinh dẫn chuyện có tể nhắc lời cho các bạn ,những học sinh đóng vai thái sư Trần Thủ Độ , phú nông, lính hầu cố gắng đối đáp tự nhiên 3.Củng cố_dặn dò; -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương nhóm diễn tốt. -Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình. -Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần tới:Tập viết đoạn đối thoại. -Cả lớp. -Một số học sinh nhắc lại các vở kịch. -Một học sinh đọc trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ. Cả lớp đọc thầm. -Ba học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2.Cả lớp đọc thầm . -Một học sinh đọc 7 gợi ý về lời đối thoại. -Các nhóm trao đổi viết lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch. -Đại diện các nhóm trình bày. -Làm việc theo nhóm,các nhóm tự phân vai diễn thử màn kịch. -Các nhóm thi diễn màn kịch trên bảng. -Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm diễn hay,sinh động, tự nhiên Sinh hoạt tập thể: Kiểm điểm tuần 25 I.Mục tiêu: -Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua để học sinh thấy được ưu, khuyết điểm. -Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện. -Rèn luyện học sinh tính mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể. II.Sinh hoạt: 1.Cả lớp hát tập thể bài: "Lớp chúng mình". 2.Các tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần. 3.Lớp phó nhận xét: a.Lớp phó học tập nhân xét. b.Lớp phó văn thể mĩ nhận xét. 4.Lớp trưởng nhận xét chung. 5. Giáo viên nhân xét: a. Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Có ý thức học bài và làm bài cũ tốt. - Chăm chỉ học tập, siêng năng phát biểu xây dựng bài có: - Có đấy đủ sách vở và đồ dùng học tập. - Làm vệ sinh trực tuần sạch sẽ. - Đa số các em đã, học thuộc chương trình rèn luyện Đội viên. b. Tồn tại: - Có một số em chữ chưa đẹp cần luyện thêm ở lớp, ở nhà. - Có một số em chưa thực sự chăm học. 6.Xếp thi đua cho từng tổ: +Tổ 1: Chuẩn bị cây thuốc nam và hoa để trồng ở vườn trường. +Tổ 2: Vẽ tranh trang trí không gian lớp học ở phần chủ điểm tháng 3. +Tổ 3: Viết một bài thơ, bài văn về ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày thành lập Đoàn 26/3. - Các tổ thảo luận để phân công công việc cho từng người. 7. Triển khai kế hoạch cho tuần tới: + Đi học đúng giờ. + Học bài và làm bài đầy đủ. + Mặc đúng trang phục quy định. + Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ dẹp. 8.Tổ chức trò chơi: - Hướng dẫn học sinh cách chơi. - Thực hành chơi theo nhóm. - Tổ chức chơi cả lớp. - Giáo viên nhận xét cá nhân, nhóm chơi tốt. 9.Dặn dò: - Về nhà cố gắng học bài, rèn thêm chữ viết. - Học thuộc chương trình rèn luyện đội viên: Thầy thuốc nhỏ tuổi.
Tài liệu đính kèm: