Giáo án dạy khối 5 tuần 26

Giáo án dạy khối 5 tuần 26

T3. TOÁN

NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN víi mt s

I. Mục tiêu:

 - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.

 - Vận dụng giải các bài toán c ni dung thc t.

 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy khối 5 tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 26 Thø 2 ngµy28 th¸ng 2 n¨m 2011
T3. TOÁN	
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN víi mét sè
I. Mục tiêu:
 - BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n sè ®o thời gian với 1 số.
 - Vận dụng giải các bài toán cã néi dung thùc tÕ.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng..
III. Các hoạt động:
GV
HS
◘1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét , cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví dụ: Một người thợ làm 1 sản phẩm hết 1 giê 10 phĩt. Hỏi làm 3 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
GV chốt lại bằng bài làm đúng.
Đặt tính.
Thực hiện nhân riêng từng cột.
* VÝ dơ2 : Gäi HS ®äc vÝ dơ sgk.
H: muèn biÕt mçi tuÇn lƠ H¹nh häc ë tr­êng bao nhiªu thêi gian ta lµm tÝnh g×?
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài1: HS kh¸,giái lµm cét a,b ; HS tb,yÕu lµm cét a.
- Y/c HS đọc đề.
GV lưu ý HS nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi.
* Bài 2: Y/c Học sinh đọc đề.
Bµi to¸n cho biÕt ,hái g×?.
4. Tổng kết - dặn dò: - Ôn lại quy tắc.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
Học sinh lần lượt chữa bài 3.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu cách tính.
Đặt tính và tính.
Lần lượt đại điện nhóm trình bày.
Dán bài làm lên bảng.
Trình bày cách làm.
1)	1 giê 10 phút 
	x 3
 3 giê 30 phút	 
HS nªu phÐp tÝnh: 3 giê 15 phĩt x 5 = ?
HS lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian.
 3 giê 15 phĩt
 x 3
 15 giê 75 phĩt ( 75 phĩt = 1 giê 15phĩt)
VËy 3 giê 15 phĩt x5 = 16 giê 15 phĩt
- Học sinh đọc đề – làm bài.
HS ®ỉi vë kiĨm tra - nhËn xÐt, ch÷a bài.
- Học sinh đọc đề.
HS tr¶ lêi 
Học sinh làm bài.
HS ®ỉi vë kiĨm tra - nhËn xÐt, ch÷a bài.
T4. TẬP ĐỌC 	
NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong sgk.
 - GDHS lòng kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động:
GV
HS
1. Bài cũ: Cửa sông
 GV gọi 2 – 3 HS đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
GV nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Nghĩa thầy trò”
3. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
GV yêu cầu HS đọc bài.
GV chia bài thành 3 đoạn để HS luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo  tạ ơn thầy”
Đoạn 3: Phần còn lại.
GV theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
GV giúp các em hiểu nghĩa các từ này.
GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
  Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
  Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
  Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
  Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
* GV: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. VD: Thầy / cảm ơn các anh.//
Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều  dạ ran.//
GV cho HS các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Y/c HS các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên giáo dục.
Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Nhiều HS tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn. KÕt hỵp gi¶i nghÜa từ ngữ chú giải, 1 HS đọc to cho các bạn nghe.
HS tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có).
HS chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn.
- HS cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu
. Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành.
  Chi tiết “Từ sáng sớm  và cùng theo sau thầy”.
  Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. 
  Chi tiết: “Mời học trò  đến tạ ơn thầy”.
Học sinh suy nghĩ và phát biểu. 
	Uốn nước nhớ nguồn.
	Tôn sư trọng đạo
	Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
	Kính thầy yêu bạn 
- Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn.
- HS các nhóm thảo luận và trình bày.
Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
 ————————————————1––––––––––––––––
( Dạy chiều)
 Đạo Đức
Bài 12 :Em yêu hồ bình ( T1)
I) Mục tiêu:
 HS biết :
 - Giá trị của hồ bình ; trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình.
 - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình do trường, địa phương tổ chức.
 - Yêu hồ bình, quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.
 -GDKNS: KN xác định giá trị; hợp tác với bạn bè; tìm kiếm và xử lí thơng tin; trình bày suy nghĩ.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Tranh, ảnh về cuộc của trẻ em và nhân dân nơi cĩ chiến tranh.
 - Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của thiếu hi và nhân dân Việt Nam, thế giới. 
III) Các hoạt động dạy – học 
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1: Tìm hiểu thơng tin ( trang 37 SGK)
MT:HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hồ bình.
HĐ2:Bày tỏ thái độ ( BT1 SGK)
MT:HS biết được trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình.
HĐ3:Làm bài tập 2 SGK
MT:HS hiểu được những biểu hiện của lịng yêu hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.
HĐ4: Làm bài tập 3 SGK
MT: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hồ bình.
3.Củng cố dặn dị: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu một số truyền thống về đất nước Việt Nam mà em biết ?
- Nêu những việc làm của cá nhân để gĩp phần xây dựng tương lai đất nước giàu đẹp.
* Nhận xét chung.
* Cho HS hát bài Trái Đất này là của chúng em, dẫn dắt để giới thiệu bài.
- Ghi đề bài lên bảng.
* Y/c HS quan sát các tramh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em cácvùng cĩ chiến tranh, về sự tàn phá cĩ chiến tranh và trả lời câu hỏi:
- Em thấy gì trong các tranh ảnh đĩ ?
-Yêu cầu các nhĩm thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.
-Y/c đại diện các nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
* KL: - Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chĩc, bệnh tật, đối nghèo, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh.
* Lần lượt đọc các ý kiến trong bài tập.
- Yêu cầu HS giơ thẻ sau mỗi ý kiến.
-Mời một số HS giải thích một số ý kiến.
* Nhận xét, KL: 
- Các ý kiến a, d, là đúng ; các ý kiếnb,c, là sai. Trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình. 
* Y/c HS làm bài tập 2 theo cá nhân.
-Một số bạn trình bày ý kiến với bạn ngồi bên cạnh, trình bày trước lớp.
* Nhận xét, KL: Đẻ bảo vệ hồ bình, trước hết mỗi người phải cĩ lịng yêu hồ bình và thể hiện điều đĩ ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong cácmối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, các quốc gia,.. Việc làm b,c trong bài tập 2 là đúng.
* Cho HS thảo luận nhĩm bài tập 3.
- Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm nhận xét bổ sung.
* Nhận xét, rút kết luận : Khuyến khích HS tham gia bằng những việc làm phù hợp với bản thân mình.
* Gọi hs đọc ghi nhớ.
* Sưu tầm tranh, ảnh về bảo vệ hồ bình của nhân dân Việt Nam và thế giới ; các bài thơ, tranh , ảnh về chủ đề hồ bình.
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* HS hát đồng thanh bài hát.
-Nêu lại đề bài.
* Quan sát các tranh, thảo luận nhĩm các bức tranh tìm câu trả lời.
-Nêu các nội dung bức tranh.
-1 HS đọc các câu hỏi SGK.
-Đại diện nhĩm lên trình bày.
-Lắng nghe nhận xét.
* Nêu những hậu quả mà chiến tranh gây ra cho đất nước ta, mà các em biết.
* 2,3 HS nêu lại kết luận.
* Lắng nghe các ý kiến, suy nghĩ để cĩ kết quả.
-Trình bày ý kiến theo thẻ của các nhân.
-Sau mỗi ý kiến HS giơ thể bày tỏ ý kiến.
-Nhận xét các ý kiến đúng, hoặc sai.
-Nêu các ý kiến tổng hợp.
* Đọc bài tập 2 SGK và suy nghĩ tìm cách giải quyết.
-Trao đổi ý kiến với bạn ngồi bên cạnh.
-Láng nghe gĩp ý cácý kiến các bạn trình bày.
* Nhận xét rút kết luận.
-3 HS nêu lại kết luận.
* Đọc bài tập 3, thảo luận nêu cách làm.
-Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày trước lớp.
-Nêu những việc làm phù hợp với bản thân của các em.
* 3 HS đọc lại ghi nhớ.
-Chuẩn bị theo nhĩm các yêu cầu của giáo viên cho bài tập sau.
 ————————————————1––––––––––––––––
Tốn: ( tăng)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian.
- Rèn kĩ năng trì ... lời.
- HS gi¶i bµi to¸n, ®ỉi vë kiĨm tra, nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Học sinh đọc đề
Tìm t đi nhận xét t đi là phút và giây 
- Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây 1 phút 20 giây = 80 giây 
Hướng dẫn nêu cách làm.
Tìm V : 400 : 80 = 5 ( m/ giây)
Lớp nhận xét.
S ´ 60
 t đi
 	V = 
- Học sinh đọc l¹i đề nêu tóm tắt – giải.
Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài.
 ————————————————1––––––––––––––––
T2. Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. Mục tiêu:
-Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
-Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ viết đoạn văn.
-2 Tờ giấy khổ to để viết 2 đoạn văn
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3. Luyện tập
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HD làm bài 2.
HĐ3: HDHS làm bài 3.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho HS đọc y/c của BT và đoc đoạn văn GV đưa bảng phụ đã viết đoạn văn lên.
-GV giao việc:
.Các em đọc lại đoạn văn.
-Chỉ rõ người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương.
-Chỉ rõ tác dụng của việ dùng nhiều từ ngữ để thay thế.
-Cho HS làm bài GV đánh thứ tự các số câu trên đoạn văn ở bảng phụ.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a)Các từ ngữ chỉ" Phù đổng thiên Vương"
.Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương.
Câu 2: Tráng sĩ ấy.
Câu 3: Người trai làng Phù Đổng.
b)Tác dụng của việc dùng từ thay thế: tránh lập lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bào sự liên kết.
* GV: Có thể thay thế các từ ngữ như sau: Câu 2. thay Triệu Thị Trinh bằng Người thiếu nữ họ Triệu.
Câu 3. từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
Câu 4. từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
Câu 5: Để nguyên không thay đổi.
Câu 6: Người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh.
Câu 7: từ bà thay cho Triệu Thị Trinh.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
-Cả lớp đọc trước nội dung tiết luyện từ và câu ở tuần 27.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-HS dùng bút chì đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc đọan văn vừa viết.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc đọan văn vừa viết.
-Lớp nhận xét.
 ————————————————1––––––––––––––––
 TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho.
 - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý 
III. Các hoạt động:
GV
HS
1.Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch.
GV chấm vở 2- 3 HS về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3).
2. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết tập làm văn hôm nay là tiết trả bài viết văn tả đồ vật mà các em đã làm. Trong tiết học này các em cần nắm được y/c của bài văn và biết sửa lỗi mà cô y/c trong bài viết của mình.
3. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của HS 
* Những ưu điểm chính:
- Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.
* Những thiếu sót hạn chế.
- Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa bài.
GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:
  Đọc lời nhận xét.
  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.
  Viết các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
  Đổi bài làm, cho bạn cạnh bên để soát lại.
GV hướng dẫn sửa lỗi chung.
GV chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV nhận xét, chấm điểm bài làm của một số HS.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc đoạn, bài văn hay.- Nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: Y/c HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn 
- Học sinh lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu củaGV.
- Một số HS lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
HS cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
HS chép bài sửa vào vở.
- Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
HS phân tích cái hay, cái đẹp.
Nhận xét.
 ————————————————1––––––––––––––––
 §Þa lÝ 
 Châu Phi (T2)
 I. Mục tiêu: HS biết:
.Nêu được dân số của châu Phi (theo số liệu năm 2004).
.Nêu được đa số dân cư châu Phi là người da đen.
.Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi.
.Nêu được một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
.Xác định được vị trí Ai Cập trên bản đồ.
II. Đồ dùng:
-Bản đồ các nước trên thế giới. Bản đồ Kinh tế châu Phi. Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS.
-HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin về văn hoa ù- xã hội Ai Cập.
III. Các hoạt động dạy – học 
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới.
3.Tìm hiểu bài.
HĐ1: Dân cư châu Phi.
HĐ2: Kinh tế châu Phi.
HĐ3: Ai Cập.
4. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV y/c HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ.
+ Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
-Nêu số dân của châu phi.
-So sánh số dân của châu Phi với các châu lục khác.
+Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân châu Phi?
+Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
KL: Năm 2004 Dân số dân châu Phi là 884 triệu người.
-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và hoàn thành bài tập.
Ghi vào ô trống chữ Đ trước ý kiến đúng, chữ S trước ý kiến sai.
-GV gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.
-GV yêu cầu HS: Hãy giải thích vì sao ý a là sai, lấy ví dụ làm rõ các ý b,c.
-GV nhận xét câu trả lời của HS..
-Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước ở châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
-GV có thể hỏi thêm: Em có biết vì sao các nước châu Phi lại có nền kinh tế chậm phát triển không.
KL: Hầu hết các nước ở Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng thống kê và đặc điểm của các yếu tố tự nhiên về kinh tế- xã hội Ai Cập.
-GV theo dõi HS làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS để có bảng thống kê hoàn chỉnh.
-GV tổ chức cho HS chia sẻ các thông tin, tranh ảnh mình sưu tầm được về đất nước Ai Cập.
-GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương các em HS có ý thức tốt, sưu tầm thêm được nhiều tran ảnh, nội dung về đất nước Ai Cập để bổ trợ cho bài.
-GV tổng kết tiết học.
-Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về rừng rậm A- ma-dôn.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS tự làm việc theo yêu cầu. Sau đó mỗi nhiệm vụ có 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung..
-Năm 2004 số dân châu Phi là 664 triệu người, chưa bằng 1/5 số dân châu Á.
-Người châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, 
-Bức ảnh cho thấy cuộc sống có nhiều khó khăn, người lớn và trẻ em trông đều buồn bã, vất vả.
-Chủ yếu sinh sống ở vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các vùng hoang mạc hầu như không có người ở.
-HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp, trao đổi và ghi câu trả lời của nhóm mình vào 1 tờ giấy.
-Đáp án: 
a)Sai. b) Đúng. c)Đúng.
-1 HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, cả lớp thống nhất đáp án như trên.
-3 HS lần lượt phát biểu ý kiến về 3 ý trong bài tập, HS khác theo dõi và bổ sung ýkiến.
-Nói kinh tế châu Phi là nền kinh tế phát triển là sai vì hầu hết các nước châu Phi đang có nền kinh tế chậm phát triển
-HS chỉ và nêu tên các nước: Ai cập, cộng hoà Nam Phi, An-Giê-ri.
-HS trả lời theo kinh ghiệm của bản thân.
-Các nước ở châu Phi có khí hậu quá khắc nghiệt.
-Hầu hết các nước này đều là thuộc địa của các đế quốc..
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành bảng thống kê.
-HS nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ khi có khó khăn.
-Mỗi nhóm báo cáo về 1 yếu tố HS các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-Một số HS trình bày các kết quả sưu tầm của mình trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(68).doc