TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu bài :
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3. Thuộc lòng một đoạn thơ .
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 1 (Từ ngày 04/9/2006 đến 08/9/3006) THỨ NGÀY MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY HAI 04/9 Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Kĩ thuật Thư gửi các học sinh Oân tập: Khái niệm về phân số Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1) Đính khuy hai lỗ (Tiết 1) BA 05/9 Thể dục Toán Tập làm văn L.T và câu Khoa học Bài 1 Oân tập: Tính chất cơ bản của phân số Cấu tạo của bài văn tả cảnh Từ đồng nghĩa Sự sinh sản TƯ 06/9 Toán Tập đọc Địa lí Chính tả Mĩ thuật Oân tập: So sánh hai phân số Quang cảnh làng mạc ngày mùa Việt Nam – Đất nước chúng ta (Nghe – viết) Việt Nam thân yêu – Oân tập quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh. Thưởng thức mĩ thuật – Xem tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ" NĂM 07/9 Thể dục Toán L.T và câu Tập làm văn Lịch sử Bài 2 Oân tập: So sánh hai phân số (tiếp theo) Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện tập tả cảnh "Bình tây Đại Nguyên Soái" Trương Định SÁU 08/9 Toán Khoa học Kĩ thuật A T G T Kể chuyện Nhạc SHL Phân số thập phân Nam hay nữ (Tiết 1) Đính khuy hai lỗ (Tiết 2) Biển báo hiệu giao thông đường bộ (Tiết 1) Lý Tự Trọng Oân tập một số bài hát đã học Thứ hai, 04/9/2006 TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. - Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. Hiểu bài : - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. Thuộc lòng một đoạn thơ . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-MỞ ĐẦU Nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nề nếp học tập của học sinh . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em : Yêu cầu học sinh xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh họa chủ điểm: Hình ảnh bác Hồ và học sinh các dân tộc trên nền lá cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S – gợi dáng hình đất nước ta. Giới thiệu : Thư gởi các học sinh: Là bức thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, sau khi nước ta giành được độc lập, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật và vua quan phong kiến. Thư nói về trách nhiệm của học sinh Việt Nam đối với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước. - Hs nhắc lại, ghi vở. 2-Tìm hiểu bài a)Luyện đọc Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau : Đọan 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao ? Đoạn 2 : Phần còn lại . Khi hs đọc, GV kết hợp : + Khen những em đọc đúng, xem đó như là mẫu cho cả lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp . + Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó. Nói thêm : Những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ nói trong thư là Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đánh Pháp, đuổi Nhật, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân . -Đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng). -2 HS đọc nối tiếp nhau đọc một lượt toàn bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc ( 80 năm giời nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu ... ), giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu với các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của từ. -HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài Cách tổ chức hoạt động lớp học : + Chia lớp thành các nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. - GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết. + Chỉ định 1,2 HS điều khiển lớp, trao đổi về bài đọc dựa theo các câu hỏi SGK. GV điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng về những gì HS đã trao đổi, thu lượm được. - Yêu cầu đọc thầm phải gắn với những nhiệm vụ cụ thể. Các hoạt động cụ thể : - Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? - Sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - HS điều khiển lớp có thể bổ sung câu hỏi. +Đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?) -Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. -Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. + Đọc thầm đoạn 2 : - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. -HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu. c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chú ý : - Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS– những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. -HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp -Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em). -HS thi đọc thuộc lòng. 3-Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc lòng những câu đã chỉ định; đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Hs trả lời câu hỏi SGK TOÁN TIẾT 1 ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I-MỤC TIÊU Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc, viết phân số. Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2-Dạy bài mới 2-1-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số -Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số ) rồi nói : Đã tô màu mấy phần băng giấy ? -Yêu cầu hs giải thích ? -Gv mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã đựơc tô màu của băng giấy. Hs dưới lớp viết vào giấy nháp. -Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại.-Gv viết lên bảng cả 4 phân số - Sau đó yêu cầu hs đọc . -Đã tô màu băng giấy. -Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy. -Hs viết và đọc đọc là hai phần ba . -Hs quan sát hình , tìm phân số thể hiện phần tô màu của mỗi hình. Sau đó đọc và viết các phân số đó. -Hs đọc lại các phân số trên . 2-2-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số -Gv viết lên bảng các phép chia sau 1:3 ; 4:10 ; 9:2 -Yêu cầu : Em hãy viết thương của các phép chia dưới dạng phân số . -Hs nhận xét bài làm trên bảng . -Gv kết luận đúng sai và sửa bài nếu sai -Gv hỏi : có thể coi là thương của phép chia nào ? -Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại -Yêu cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1 . -Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? b)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số . -Hs viết lên bảng các số tự nhiên 5,12,2001 . . . và nêu yêu cầu : hãy viết mỗi số tự nhiên thành phân số có mẫu s là 1 . -Hs nhận xét bài làm cùa hs , hỏi : Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào ? -Hỏi hs khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1 . Giải thích bằng VD . -Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 . -Nêu vấn đề : hãy tìm cách viết 1 thành phân số ? -1 có thể viết thành phân số như thế nào? -Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau ? Giải thích bằng VD . -Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số. -Có thể viết thành phân số như thế nào? -3 hs lên bảng thực hiện . -Hs lần lượt nêu : Là thương của phép chia 4 :10 Là thương của phép chia 9 : 2 -Phân số chỉ kết quả của phép chia một số thiên nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó . -Cả lớp làm vào giấy nháp -Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số chính là 1 . -Hs nêu : VD : 5 = ta có 5 = 5 : 1 = -Hs lên bảng viết phân số của mình VD : 1 = ; 1 = ; 1 = ; . . . -1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau . ... h chữ nhật : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật : (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số : 90 m Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch 12 x 30 = 360 ( bộ) Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày : 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học . -Dặn hs về nhà làm 3/22 KHOA HỌC VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục. - Biết cách chọn quần áo lót hợp vệ sinh. - Nêu được những điểm nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe, thể chất, tinh thần của tuởi dậy thì. - Luơn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình minh họa trang 18, 19 SGK. - Phiếu học tập cá nhân. - Mợt sớ quần áo lót phù hợp và khơng phù hợp với lứa tuởi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Khởi động KTBC:Gọi HS lên bảng trả lời các câu nợi dung của Bài 7. + Nhận xét, ghi điểm từng HS. GTB: Tuởi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đới với đời sớng của mỡi con người. Các em phải làm gì để bảo vệ sức khỏe và thể chất của mình ở giai đoạn này? Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết được điều đó. Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuởi dậy thì - GV hỏi: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể? - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. - GV nêu: Ở tuởi dậy thì bợ phận sinh dục phát triển. Ở nữ có hiện tượng kinh nguyệt, nam có hiện tượng xuất tinh trùng . Trong thời gian này chúng ta cần phải vệ sinh sạch sẽ đúng cách. - Phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu cầu các em tự đọc, tự hoàn thành các bài tập trong phiếu. - Gọi HS trình bày. GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng. Hoạt động 2: Trò chơi “Cùng mua sắm” - Chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm nam, 2 nhóm nữ). - GV cho tất cả đờ lót của từng giới vào rở, sau đó cho HS đi mua sắm trong 5 phút. - Gọi các nhóm kiểm tra sản phẩm mình lựa chọn. - GV hỏi: Tại sao em lại chọn đờ lót này phù hơp?; Như thế nào là mợt chiếc quần lót tớt?; Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót?; Nữ giới cần chú ý điều gì khi mua và sử dụng quần lót?. - Nhận xét, khen ngợi. Kết luận: Đờ lót rất quan trọng đới với mỡi người. Mợt chiếc quần lót tớt là khi nó vừa vặn với cơ thể. Nam giới và nữ giới lưu ý khi mặc quần áo lót khơng nên quá chật sẽ ảnh hưởng cơ quan sinh dục và ngực (nữ). Các em lưu ý thay giặt đờ lót hằng ngày. Hoạt động 3: Những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe cho tuởi dậy thì - Chia HS thành các nhóm, mỡi nhóm 4 HS, phát giấy to và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa trang 19 SGK và thảo luận tìm những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần tuởi dậy thì. - Tờ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Nhận xét kết quả thảo luận kết luận: Ở tuởi vị thành niên, đặc biệt là tuởi dậy thì, cơ thể chúng ta có nhiều biến đởi thể chất và tâm lí. các em cần ăn uớng đầy đủ chất dinh dưỡng, khơng sử dụng các chất gây nghiện và khơng xem tranh ảnh, sách báo khơng lành mạnh. Hoạt động : Kết thúc - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về nhà học thuợc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về về tác hại của rượu, bia , thuớc lá, ma túy, ... - 4 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi. + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên? + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn trưởng thành? + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn tuởi già? + Biết được đặc điểm của con người ở từng giai đoạn có ích lợi gì? - HS nhắc lại, ghi tựa vào vở. - Tiếp nới nhau trả lời (mỡi HS làm 1 việc). - Lắng nghe - Nhận phiếu và làm bài tập. - 1 HS nam: chữa phiếu bợ phận sinh dục nam, 1 HS nữ: chữa phiếu bợ phận sinh dục nữ. -Chia nhóm cùng giới. - Thảo luận, lựa chọn đờ lót phù hợp. - Giới thiệu các sản phẩm mình đã lựa chọn và giải thích theo câu hỏi của GV. - 4 HS ngời 2 bàn tạo thành mợt nhóm nhận ĐDHT và thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và bở sung ý kiến để đi đến thớng nhất: Nên Khơng nên - Ăn uớng đủ chất, nhiều rau, hoa quả. - Tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí phù hợp. - Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuởi. - Mặc đờ phù hợp với lứa tuởi. - Ăn khiêng khem quá, xem phim đọc truyện khơng lành mạnh. - Hút thuớc lá. - Tiêm chích ma túy. - Lười vận đợng. - Tự ý xem phim tài liệu trên Internet, ... - HS lắng nghe KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY BẤM ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU : - Biết cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra dụng cụ, vật liệu * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu HS nhắc lại các yêu cầu sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 2/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành khuy bấm của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị một mảnh vải, kim, chỉ, kéo, ...để học tiết sau. - HS nhắc lại cách đính hai phần của khuy bấm. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS thực hành đính khuy bấm. - HS trưng bày và nhắc lại yêu cầu sản phẩm. - Hs lắng nghe KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Rèn kĩ năng nói : dựa vào lời kể của gv , những hình ảnh minh họa phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh , kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai ; kết hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , cử chỉ một cách tự nhiên . Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam . Trao đổi với bạn bè về ý nghĩa trên . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Các hình ảnh minh họa phim trong SGK . Bảng lớp viết sẵn ngày , tháng , năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ ( 16-03-1968 ) ; tên những người Mĩ trong câu chuyện . Băng phim 30 phút Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai , nếu có . Nên tổ chức cho hs toàn khối 5 xem phim trong một phòng lớn của trường trước tiết kể chuyện này , nếu có điều kiện . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Gv nhận xét ghi điểm B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu truyện phim Gv : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai là bộ phim của đạo diễn Trần Văn Thủy đạt giải Con hạc vàng cho phim ngắn hay nhất tại Liên hoan phim Châu Á , Thái Bình Dương năm 1999 ở Băng Cốc . Bộ phim kể về cuộc thảm sát vô cùng tàn khốc của quân đội Mĩ ở thôn Mĩ Lai , nay thuôc xã Sơn Mĩ , huyện Sơn Tịnh , Tỉnh Quãng Ngãi vào sáng ngày 16-03-1968 và hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn cuộc thảm sát , tố cáo vụ giết chóc man rợ của quân đội Mĩ trước công luận . 2-Gv kể chuyện -Gv kể lần 1 . -Gv kể lần 2 . -Hs kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước của một người mà em biết . -Quan sát các tấm ảnh, đọc phần lời ghi dưới mỗi ảnh . Đoạn 1 : Giới thiệu ảnh 1 : Đây là cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ . Oâng trở lại Việt Nam với mong ước đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất ở Mỹ Lai . Đoạn 2 : Giới thiệu ảnh 2 : Năm 1968 , quân đội Mĩ đã hủy diệt Mỹ Lai . Đây là tấm ảnh tư liệu ghi lại một cảnh có thực – cảnh một tên lính Mĩ đang châm lửa đốt nhà . Tấm ảnh này do nhà báo Mĩ tên là Rô-nan chụp được trong vụ thảm sát Mỹ Lai . Còn nhiều tấm ảnh khác nữa là bằng chứng về tội ác của lính Mĩ trong vụ thảm sát . VD : ảnh xác bao người dân ( có cả phụ nữ và trẻ em ) nằm trong vũng máu ; lính Mĩ dí súng vào mang tai một phụ nữ đứng tuổi . Đoạn 3 : Giới thiệu ảnh 3 : Đây là tấm ảnh tư liệu chụp hình ảnh chiếc trực thăng của Tôm-xơn và đồng đội đậu trên cánh đồng Mỹ Lai , tiếp cứu 10 người dân vô tội . Đọan 4 : Giới thiệu ảnh 4,5 +Ảnh 4 : Hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt vì anh đã tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác . +Ảnh 5 : Nhà báo Rô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trươc công luận , buộc tòa án của nước Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử . Đây là minh họa của một tờ tạp chí Mĩ đăng tin phiên tòa xử vụ Mỹ Lai ở nước Mĩ . Đoạn 5 : Giới thiệu ảnh 6, 7 : Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau hơn 30 năm xảy ra vụ thảm sát . Họ xúc động gặp lại những người dân được họ cứu sống . 3-Hướng dẫn hs kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể theo nhóm : trao đổi ý nghĩa câu chuyện . b) -Chuyện giúp bạn hiểu điều gì ? -Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh ? -Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì ? -Thi kể chuyện trước lớp . -Trao đổi ý nghĩa câu chuyện . 4-Củng cố , dặn dò -Nêu ý nghĩa câu chuyện ? -Nhận xét tiết học -Dặn hs : kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe -Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện tuần sau . -Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam .
Tài liệu đính kèm: