Giáo án dạy Lớp 5 - Phần 9

Giáo án dạy Lớp 5 - Phần 9

TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.

3. Thái độ: - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.

 - Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 

doc 95 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 5 - Phần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch giảng dạy tuần 33 (Từ ngày 2/5 đến 6/5)
Thứ
 Ngày 
Môn
Tên bài dạy
HAI
30/4
Tập đọc 
Toán
Đạo đức
Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
Dành cho địa phương. 
BA
1/5
Thể dục 
Toán
Tập làm văn
LT và Câu
Khoa học 
Môn thể thao tự chọn – TC :”Dẫn bóng”
Luyện tập
Ôn tập về tả người.
Mở rộng vốn từ – Trẻ em
Tác động của con người đến môi trường rừng.
TƯ
2/5
Toán 
Tập đọc 
Địa lí
Chính tả
Mĩ thuật 
Luyện tập chung 
Sang năm con lên bảy.
Ôn tập cuối năm 
(Nghe- viết) trong lời mẹ hát.
NĂM
3/5
Thể dục
Toán
LT và Câu
Tập làm văn
Lịch sử 
Môn thể thao tự chọn – TC :”Dẫn bóng”
Một số dạng bài toán đã học. 
Ôn tập về dấu câu- “Dấu ngoặc kép”.
Tả người (Kiểm tra viết).
Ôn tập lịch sử nước ta từ giũa thế kỉ XIX đến nay.
SÁU
4/5
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Kể chuyện
Âm nhạc
SH lớp
Luyện tập 
Tác động của con người đến môi trường đất.
Lắp ghép mô hình tự chọn.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thứ hai, ngày 30/4/2007
TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.
3. Thái độ:	- Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.
	- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
	- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:
+ GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
	 - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 em đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm (điều 11). Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều.
Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực.
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài “Sang năm con lên bảy” đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài.
Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK.
VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,)
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi.
- Điều 10, điều 11.
- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận học tập.
Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch.
Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.)
VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em nhỏ bị ngã rất đau, tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao. Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy)
Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất.
- Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH 
MỘT SỐ HÌNH. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập về tính diện tích, thể tích mộtt số hình.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa .
Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm
Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua ( tiếp sức ):
Đề bài: Một bể nước dạng HHCN có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1m. Hiện bể không có nước. Người ta mở vòi nước cho chảy vào bể, mổi giờ 0,5m3. Hỏi bao nhiêu lâu thì bể đầy?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm bài lại bài 3
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Giải
Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang:
10 ´ 10 = 100 (cm2)
Chiều cao hình thang:
100 ´ 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
 Học sinh sửa bài
 Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu
Học sinh nêu
Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào bảng nhóm.
Giải
Diện tích 4 bức tường phía trong là: 
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là 
6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
Đáp số: 102,5 m2
Học sinh sửa bài
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải
Giải
Thể tích cái hộp đó:
10 ´ 10 ´ 10 = 1000 ( cm3 )
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Đáp số: 600 cm2
Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương.
Học sinh nêu.
Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải
Thể tích bể nước HHCN
2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3)
Bể đầy sau:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ 
Thứ ba, ngày 1/5/2007
THỂ DỤC
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI
“DẪN BĨNG” 
I - MỤC TIÊU :
- Ôn phát cầu và chuyên cầu bằng mu bàn chân, hoặc đứng ném bĩng vào rổ bằng một tay( trên vai) .Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trị chơi “ Dẫn bĩng”. Yêu cầu tham gia tương đối chủ động
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một cịi mỗi HS 1 quả cầu, hoặc mỗi tổ tối thiểu cĩ 3- 5 quả bĩng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, hoặc sân đá cầu cĩ căng luới, kẻ sân và chuẩn bị thiết bị để tổ chức trị chơi.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vịng trịn trong sân: 200-250m
- Đi theo một vịng trịn, hít thở sâu: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hơng ,vai, cổ tay: 1-2 phút. 
- Ơn các động t ... áo viên.
Học sinh xung phong kiểm tra học thuộc lòng.
Hoạt động lớp, cá nhân .
2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh đọc lại bài thơ. Cả lớp đọc thầm.
	· Sóng ồn ào phút giây nín bặt, biển thèm hoá được trở thành trẻ thơ.
	· Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn, tay cầm cành củi khô ùa chạy không cần tới đích trên bãi biển.
	· Bọn trẻ vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh.
	· Ánh nắng mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu.
	· Gió thổi à à u u như ngàn cối xay xay lúa, trong cối xay ấy, những đứa trẻ đang chạy chơi trên cát giống như những hạt gạo của trời.
	· Hoa xương rồng đỏ chói./ Những đứa bé da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò trên những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, nắm cơm khoai ăn với cá chuồn./ Chim bay phía vầng mây như đám cháy./ Bầu trời tím lại phía lời ru./ Võng dừa đưa sóng thở.
	· Những ngọn đèn dầu tắc vội dưới màn sao./ Đêm trong trẻo rộ lên hàng tràng tiếng chó sủa./ Những con bò đập đuôi nhai lại cỏ./ Mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ.
Học sinh phát biểu ý kiến, các em trả lời lần lượt từng câu hỏi.
Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài thơ.
	+ Hình ảnh so sánh: Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời.
	+ Hình ảnh nhân hoá: Biển thàm hoá được trẻ thơ; sóng thở.
Các hình ảnh so sánh torng hai câu thơ Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời liên quan với nhau: gió trời thổi à à ù ù trên bãi biển có những đứa trẻ đang nô đùa chẳng khác gì chiếc cối xay khổng lồ đang xay lúa mà những hạt gạo quý đang chạy vòng quanh là trẻ em.
Vổ tay.
Học sinh tuyên dương các bạn đạt điểm cao.
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
CHÍNH TẢ
TIẾT 6. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
2. Kĩ năng: 	- Nghe, viết đúng chính tả bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiết 5.
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Tiết 6.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc của học sinh.
v	Hoạt động 2: Nghe _ Viết.
Giáo viên đọc 1 lượt bài trong SGK.
Nội dung bài thơ viết về điều gì?
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi toàn bài.
Giáo viên chấm và nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua tiếp sức.
Đặt câu có sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu cấm cảm.
® dãy nhiều thắng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem trước tiết 7.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Nêu và giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ bài 2.
Nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh nghe.
Bài thơ tả cảnh đẹp của đồi núi trung du vào một chiều thu _ cảnh đẹp gợi nhớ về quá khứ, nghĩ về hiện tại đất nước đang xây dựng.
Học sinh viết bài.
Học sinh soát lại bài theo từng cặp.
Thứ năm, ngày 17/5/2007
THỂ DỤC
TỔNG KẾT CUỐI NĂM
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài 4 SGK.
Giáo viên chấm một số vở.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra.
Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm.
Vì 0,8% = 0,008 = 
	Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
-Gv: Vì số đó là: 475 x 100 :95 = 500 và số đó là: 500 : 5 = 100.
	Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 1 Phần 2
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua tiếp sức.
5. Tổng kết – dặn dò:
Làm bài 2 phần 2 SGK.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
Khoanh vào câu C
1 học sinh đọc.
Học sinh làm bảng con.
Khoanh vào câu C
1 học sinh đọc đề. Thảo luận nhóm 4
Hs nêu tóm tắt cách làm
Học sinh sửa bảng lớp.
Khoanh vào câu D
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở + sửa bảng.
Diện tích của phần đã tô màu là: 
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 2. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa.
2. Kĩ năng: 	- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra phần bài làm của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 2
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên tiếtp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại.
	Bài 2
Đánh dấu (+) vào ô thích hợp trong bảng tổng kết.
Giáo viên mời 3 học sinh tiếp nối nhau nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
(Giáo viên có thể giải thích thêm vì sao các từ đó được gọi là từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa)
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Đọc lại định nghĩa từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài miệng.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc nối tiếp.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 7
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của học sinh.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Phiếu phôtô mẫu trắc nghiệm đủ phát cho từng học sinh.
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Gọi HS đọc bài “Cây gạo ngoài bến sông” .
Giáo viên kiểm tra khả năng đọc của học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 v Hoạt động 2: .
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Câu 1: Ý a(Cây gạo già; thân cây xù xì;, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.)
Câu 2: Ý b (Cây gạo xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời.)
Câu 3: Ý c (Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên.)
Câu 4: Ý c (Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.)
Câu 5: Ý b (Lấy đất phù sa lắp kín những cái rễ cây bị trơ ra.)
Câu 6: Ý b (Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.)
Câu 7: Ý b (Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.)
Câu 8: Ý a ( Nối bằng từ “vậy mà”.)
Câu 9: Ý a (Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.)
Câu 10: Ý c (Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.)
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở biên bản cuộc họp; tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK.
 + Hát 
Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm bài vào phiếu BT.
Cả lớp nhận xét.
LỊCH SỬ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
Thứ sáu, ngày 18/5/2007
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
KHOA HỌC
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN
I - MỤC TIÊU
HS cần phải :
- Lắp được mơ hình đã chọn.
- Tự hào về mơ hình mình đã tự lắp được.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mơ hình đã gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
MẪU 1. LẮP MÁY BỪA
TIẾT 3
Hoạt động 3. Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn để đáng giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Cử 2 – 3 HS dựa vào tiên chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức : hồn thành (A) và chưa hồn thành (B). Những HS hồn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS cĩ sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mơ hình gợi ý trong SGK) được đánh giá ở mức hồn thành tốt (A+).
- Gv nhắc HS thố các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 
KỂ CHUYỆN
TIẾT 8 (Kiểm tra)
TẬP LÀM VĂN
Đề bài: Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHE DUC 5-9.doc