Giáo án dạy tuần 1 lớp 5

Giáo án dạy tuần 1 lớp 5

TẬP ĐỌC(Tiết 1)

 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I-Mục tiu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 -Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.

- Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt

II-Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 1 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 –&—
 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011.
CHÀO CỜ(Tiết 1): TẬP TRUNG DƯỚI CỜ
 *******************************************
TẬP ĐỌC(Tiết 1) 
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 -Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
- Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II-Đồ dùng dạy – học: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III-Các hoạt động dạy – học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-MỞ ĐẦU 
Nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nề nếp học tập của học sinh .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
 Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em : Yêu cầu học sinh xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh họa chủ điểm: Hình ảnh bác Hồ và học sinh các dân tộc trên nền lá cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S – gợi dáng hình đất nước ta.
Giới thiệu : Trực tiếp
- HS lắng nghe.
2-Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1:Luyện đọc 
MT.HS biết nhấn giọng những từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- GV gọi HS đọc bài
Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau 
Đọan 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao ?
Đoạn 2 : Phần còn lại .
+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.
-Đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng).
-GV đọc mẫu bài văn.
-2 HS đọc nối tiếp nhau đọc một lượt toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc ( 80 năm giời nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu ... ), giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu với các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của từ.
Lớp theo dõi
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
MT.HS trả lời câu hỏi SGK và nêu nội dung của bài.
+ Chia lớp thành các nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. 
GV điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng về những gì HS đã trao đổi, thu lượm được.
- Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
Nội dung:Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
- Sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
Đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?)
-Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. 
-Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
+ Đọc thầm đoạn 2 :
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
-HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
-2 HS nhắc lại nội dung
Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm 
MT.HS đọc diễn cảm và HTL đoạn 1
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chú ý : 
- Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS– những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em.
-GV gọi HS đoc bài
-GV nhận xét, ghi điểm
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em).
-HS thi đọc thuộc lòng.
3-Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc lòng: Sau 80 năm . Công học tập của các em
*********************************************
TOÁN(Tiết 1)
 ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I-Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và việt một số tự nhiên dưới dạng phần số.
II-Đồ dùng dạy học 
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài
 Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS lắng nghe.
2-Dạy bài mới
Hoạt động 1:-Ơn tập khái niệm ban đầu về phân số 
MT. HS biết đọc, viết phân số.
-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số ) rồi nói : Đã tô màu mấy phần băng giấy ?
 -Yêu cầu hs giải thích ?
-GV mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã đựơc tô màu của băng giấy. HS dưới lớp viết vào BC
-Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại.-Gv viết lên bảng cả 4 phân số 
- Sau đó yêu cầu hs đọc .
-Đã tô màu băng giấy. 
-Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy.
-Hs viết và đọc đọc là hai phần ba .
-Hs quan sát hình , tìm phân số thể hiện phần tô màu của mỗi hình. Sau đó đọc và viết các phân số đó.
-Hs đọc lại các phân số trên .
*Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số 
-Gv viết lên bảng các phép chia sau 
1:3 ; 4:10 ; 9:2
-Yêu cầu : Em hãy viết thương của các phép chia dưới dạng phân số .
-Hs nhận xét bài làm trên bảng .
-Gv kết luận đúng sai và sửa bài nếu sai 
-Gv hỏi : có thể coi là thương của phép chia nào ?
-Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại 
-Yêu cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1 .
-Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ?
b)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số .
-Hs viết lên bảng các số tự nhiên 5,12,2001 . . . và nêu yêu cầu : hãy viết mỗi số tự nhiên thành phân số có mẫu s là 1 .
-Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 .
-Nêu vấn đề : hãy tìm cách viết 1 thành phân số ?
-1 có thể viết thành phân số như thế nào?
-Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau ? Giải thích bằng VD .
-Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
-Có thể viết thành phân số như thế nào?
Hoạt động 2:-Luyện tập 
MT.HS làm được các BT 1,2,3,4 SGK
Bài 1 :Đọc các phân số
-BT yêu cầu làm gì ?
Bài 2 :Viết các thương sau dưới dạng phân số
Cho HS làm bảng con
Bài 3 : Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1
Bài 4 :Viết số thích hợp vào ô trống
-GV nhận xét ,ghi điểm
-3 hs lên bảng thực hiện .
-Hs lần lượt nêu :
 Là thương của phép chia 4 :10
 Là thương của phép chia 9 : 2 
-Phân số chỉ kết quả của phép chia một số thiên nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó .
-Cả lớp làm vào BC 
 -Hs nêu : 
VD : 5 = ta có 5 = 5 : 1 = 
-Hs lên bảng viết phân số của mình 
VD : 1 = ; 1 = : 1 = ; . . . 
-1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau .
-Hs tự nêu . VD 1 = 
Ta có = 3 : 3 = 1 . Vậy 1 = 
-VD : 0 = ; 0 = ; 0 = ; . . . 
-0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 và mẫu khác 0 .
-Hs đọc đề bài.
- HS trả lời 
-Hs nối tiếp nhau làm bài trước lớp .
3 : 5 = ;75 : 100 = ; 9 : 17 = 
-Hs làm bài
32= ; 105 = ; 1000 = 	 
a) 1 = b) 0 = 	
-Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
3. Củng cố – dặn dò 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BTvà chuẩn bị bài sau .
 *************************************************
CHÍNH TẢ (Tiết 1)(Nghe – viết)
 VIỆT NAM THÂN YÊU
I-Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập(BT2); thực hiện đúng bài tập 3.
II-Đồ dùng dạy – học 
- Vở BT Tiếng Việt 5 tập một.
- Bài sửa của hs :
Âm đầu
Đứng trước i, e,ê
Đứng trước các âm còn lại
Âm “ cờ”
Viết là k
Viết là c
Âm “ gờ”
Viết là gh
Viết là g
Âm “ngờ”
Viết là ngh
Viết là ng
III- Các đồ dùng dạy học: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu bài : 
- Hs lắng nghe
Gv nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả ở lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học, nhắm củng cố nề nếp học tập của hs.
Hoạt động 1:-Hướng dẫn hs nghe, viết:
MT.Nghe viết đúng chính tả
- Gv đọc bài chính tả một lượt.
-Gv gọi HS đọc bài
-Gv nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung
Cho HS luyện viết từ khĩ vào bảng con.
Cho HS đọc lại các từ vừa viết.
Gv lưu ý hs cách trình bày bài thơ.
- Nhắc hs quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mênh mông, biển lúa, dập dờn ... 
-Đọc từng dòng thơ cho hs viết. Mỗi dòng thơ đọc 3 lượt.
GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi chính tả
GV chấm khoảng 5-7 bài.
GV sửa chữa các lỗi HS thường mắc 
-Nêu nhận xét chung.
- Hs theo dõi SGK.
-HS đđọc bài
-HS trả lời câu hỏi
- Đọc thầm bài chính tả.
-2HS lên bảng viết từ khĩ, lớp viết vào BC: dập dờn,che,TrườngSơn,sớm chiều
-HS đọc từ khĩ.
-HS lắng nghe.
- Gấp SGK.- Hs viết bài
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai.
Hoạt động 2.Luyện tập.
 ... mình sửa sai.
điên cuồng. nhô lên. gầm vang. , lại hối hả 
-2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 **************************************************
 TỐN(Tiết 4: 
 ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ( tiếp theo )
I-Mục tiêu:
Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng nhĩm,bảng con
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNGCỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài và nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới, Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Hoạt động 1:Luyện tập
MT.Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số
.Bài 1: 
a, Điền dấu , =
b. Đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1 
Bài 2:
-Gv viết lên bảng và, sau đó yêu cầu hs so sánh hai phân số trên .
Bài 3: So sánh các phân số:
*Bài 4: Bài giải:
 = mà < vậy <
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
HĐ2. Củng cố -dặn dị:
Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
HS1:Qui đồng mẫu số các phân số và , nêu cách qui đồøng mẫu số. 
	HS2: So sánh các phân số sau: 
-Bài 1a, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 1 ; 1 > 
-Bài 1b, HS nêu miệng.
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số bằng mẫu số.
-Bài 2a, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 > ; 
-Bài 2b, HS nêu miệng.
 Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta so sánh các tử số với nhau:
+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
-Bài 3, ba HS nối tiếp nhau lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. = = ; = = mà > nên > 
b. = = ; = mà < nên < 
c. 1 nên < 
-Bài 4, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 ***************************************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT(Tiết2)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu:
-Củng cố về từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn 
- Tìm được từ đồng nghĩa; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa
II.Đồ dùng dạy học:
1- GV: Nội dung bài
2- HS: Vở và ơn lại kiến thức cũ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
HOẠT ĐỘNGCỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS .
2/ Bài mới . Giới thiệu bài .Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Luyện tập
MT.HS củng cố về từ đồng nghĩa
Bài tập 1: ChØ ra c¸c tõ ®ång nghÜa trong ®o¹n th¬ sau.
VÏ quª h­¬ng
Bĩt ch× xanh ®á Em quay ®Çu ®á
Em vÏ hai ®Çu	 VÏ nhµ em ë
Em thư hai mµu	Ngãi míi ®á t­¬i
Xanh t­¬i, ®á th¾m.	Tr­êng häc trªn ®åi
 Em t« ®á th¾m. 
 Em vÏ lµng xãm
C©y g¹o ®Çu xãm Tre xanh, lĩa xanh
Hoa në chãi ngêi S«ng m¸ng l­ỵn quanh
A, n¾ng lªn råi Mét dßng xanh m¸t.	
MỈt trêi ®á chãi Trêi m©y b¸t ng¸t	
L¸ cê Tỉ Quèc Xanh ng¾t mïa thu	
Bay gi÷a trêi xanh . Xanh mµu ­íc m¬.
*GV chốt lại :những từ cĩ nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa .
Bài tập 2: §iỊn tõ chØ mµu tr¾ng thÝch hỵp trong mçi c©u sau.
a. MÊy ngµy nã èm, da dỴ nã ................
b. S¸ng sím s­¬ng mï ...........................
c. Lan mỈc chiÕc ¸o...............................
Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 3 : ChØ ra 5 tõ ®ång nghÜa chØ mµu vµng råi ®Ỉt c©u víi mçi tõ ®ã.
GV thu vở chấm .
3/ Củng cố,dặn dị 
GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt .
HS chuẩn bị SGK ,VBT
-Đọc yêu cầu BT
-HS làm bài
((xanh tươi, xanh mát, xanh ngắt; đỏ chĩi, đỏ thắm, đỏ tươi.
-Đọc yêu cầu BT
-Làm bài cá nhân vào vở sau đĩ tiếp nối nhau nĩi những câu văn các em đã đặt. 
-Đọc yêu cầu BT
- HS làm bài bào vở
- HS chữa bài
 **************************************************
 Thứ sáu ngày 19 tháng 08 năm 2011
TẬP LÀM VĂN(Tiết 2): LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu : - Nêu được nhữõng nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sáng trên cánh đồng(BT1) 
- Lập được dàn ý của bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2)
II. Chuẩn bị: 
 - GV : Một số tranh, ảnh về quang cảnh công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy.
 - Giấy khổ to, bút dạ để viết dàn ý cho bài tập 2
 - HS : Chuẩn bị những ghi chép kết quả quan sát được về cảnh một buổi trong ngày đã quan sát trước.
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNGCỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 2.Bài mới- Giới thiệu bài – Ghi đđầu bài
Hoạt động1 : Hướng dẫn làm bài tập .
MT: Nắm được cách làm bài tập về văn tả cảnh
Bài 1:- Gọi HS đọc, nhận xét bài văn.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
- GV theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
+ Buổi sớm: vòm trời;  mặt trời mọc.
 + Bằng cảm giác của các làn da( xúc giác) : thấy sớm đầu thu  ướt lạnh bàn chân.
+ Bằng mắt (thị giác) : Thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọimặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.
- Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả
Hoạt động 2 : 
MT: Lập được dàn bài về văn tả cảnh
Bài 2/ 14: Lập dàn bài 
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
- GV treo tranh, ảnh giới thiệu đến HS. 
- Tổ chức cho HS quan sát.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
 ( Ví dụ:- Mở bài: Buổi sáng, quang cảnh xóm em rất đẹp.
 - Thân bài: Cây cối hai bên đường  Ông mặt trời đỏ ối , mấy chú chim sâu, con đường trước cửa nhà, người đi bộ, người đi chợ, trẻ em đi học 
 - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về buổi sáng mà em tả. 
-Tổ chức cho HS báo cáo trước lớp.
- GV lắng nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung theo các ý sau 
+ Bố cục ?
+ Thứ tự tả: Tả từng phần hay tả theo thứ tự thời gian ?
+ Cách chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu của cảnh ?
+ Cách sắp xếp có hợp lý không ?
+ Dàn ý có trình bày ngắn gọn rõ ý lớn, ý nhỏ không ?
3. Củng cố -dặn dò. - Nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh ?
-Chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng 
1 em đọc BT1, lớp theo dõi.
- HS làm bài theo cặp, 1 học sinh hỏi, 1hs trả lời, 
 - Học sinh báo cáo miệng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc, nêu yêu cầu đề, cả lớp chuẩn bị tranh , ảnh
- Vài HS nêu.
- Cá nhân tự làm dàn ý
- HS báo cáo trước lớp.
- Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý.
 **********************************************
 TỐN(Tiết 5) 
 PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I-Mục tiêu:
- Biết đọc viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.Làm bài tập 1,2,3,4 SGK
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng nhĩm,bảng con
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bài cũ. Gọi HS lên bảng làm bài
-Gv nhận xét, ghi điểm.
-Hs lên bảng làm bài.
2. Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài 
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân 
-MT.- Biết đọc viết phân số thập phân
HS1: So sánh các phân số: và 
HS2: Phân số nào lớn hơn? và 
-Gv viết lên bảng các phân số 
 và yêu cầu hs đọc.
-Các em có nhận xét gì về mẫu số của phân số trên ?
-Giới thiệu : Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 . . . được gọi là phân số thập phân - Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số ?
-Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho ?
-Tương tự với các phân số 
-GV nhận xét 
Hoạt động 2..Luyện tập. 
MT.Làm bài tập 1,2,3,4 SGK
Bài 1 
-Gv viết các phân số thập phân lên bảng.Gọi HS đọc
-GV nhận xét,ghi điểm
Bài 2 
-Gv đọc hs viết.
-GV nhận xét,ghi điểm
Bài 3 
-Gv cho hs đọc phân số, sau đó nêu rõ các phân số thập phân. 
-Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân ?
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Hs đọc phân số.
+Các phân số có mẫu số là 10, 100, . . . 
+Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho 10 . . . 
-Hs làm : 
-Hs nêu cách làm . VD : Ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 thì được phân số là phân số thập phân và bằng phân số đã cho.
- HS lắng nghe
*-Hs đọc nối tiếp 
; ; ; .
* Một em lên bảng viết, lớp viết vào vở)
; ; ; 
-* Hs đọc và nêu : Phân số là phân số thập phân .
-Phân số có thể viết thành phân số thập phân : 
-*Hs làm bài 
a) c) 
c) d) 
3. Củng cố – dặn dị:
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm lại các BT và chuẩn bị bài sau .
 **********************************************
SINH HOẠT LỚP(Tuần 1)
 I.Mục tiêu:
1- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1.
2- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
II.Đồ dùng dạy học
1- GV: Nội dung sinh hoạt
2-HS: Sổ ghi chép ưu khuyết điểm tuần qua
III. Các hoạt động dạy học 
1. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, cĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp nhưng chưa đều.
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
 * Hoạt động khác:
- Bao bọc sách vở đúng quy định.
- Một số em chưa đĩng các khoản đĩng gĩp. 
-Một số em chưa học bài cũ,ngồi học cịn làm việc riêng
2. Kế hoạch tuần 2:
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nĩi chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2.
- Tích cực tự ơn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Thực hiện VS trong và ngồi lớp.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đĩng các khoản đầu năm.
 *****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGAtuan1.doc