TIẾT 2-TẬP ĐỌC
Thư gửi các học sinh
(Hồ Chí Minh)
I.Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến.
Hiểu nội dung: Bác Hồ khuyên h/s chăm học, nghe thầy yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: sau 80 năm.công học tập của các em.
- GD hoc sinh kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ sgk
- Bảng phụ chép sẵn đoạn đọc diễn cảm.
TUẦN 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011. TIẾT 1 - CHÀO CỜ ________________________________ TIẾT 2-TẬP ĐỌC Thư gửi các học sinh (Hồ Chí Minh) I.Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến. Hiểu nội dung: Bác Hồ khuyên h/s chăm học, nghe thầy yêu bạn. - Học thuộc đoạn: sau 80 năm...công học tập của các em. - GD hoc sinh kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng: -Tranh minh hoạ sgk - Bảng phụ chép sẵn đoạn đọc diễn cảm. III.Hoạt động dạy học. A/ KTBC.Gv kt sách vở của h/s. B/ Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a-luyện đọc. *Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, lưu ý sửa câu, ngắt nghỉ, cách phát âm. *Hướng dẫn hs hiểu nghĩa các từ khó. - Gv đọc mẫu. b- Tìm hiểu bài. *Cho hs đọc đoạn 1:từ đầu các em nghĩ sao. - hs tìm ý chính của đoạn. - Gv chốt ý đúng.sgv-39 *Đoạn 2: Gv cho hs đọc. Gv nhận xét cho điểm hs. *Cho hs tìm ý chính của đoạn 2. Qua bài em thấy Bác Hồ khuyên hs những gì? c.Đọc diễn cảm. gv hướng dẫn hs cách đọc diễn cảm đoạn cần đọc. *Gv đánh giá cho điểm. C/ Củng cố: Nhận xét tiết học. Vn chuẩn bị bài tiếp theo. -2 hs đọc nối tiếp đoạn(3 lượt). -H/s đọc bài theo cặp. 2 hs đọc cả bài - hs lắng nghe. - cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 1sgk-5 1,2 hs nêu. 1 hs đọc thành tiếng thảo luận cặp đôi. Câu hỏi 2,3 sgk. Đại diện các cặp trả lời. 1,2 hs trung bình nêu. - hs khá giỏi nêu nội dung của bài( mục 1) - hs lắng nghe. - thi đọc cá nhân, đọc theo nhóm. H/s lắng nghe. _________________________________________ TIẾT 3-TOÁN Ôn tập: khái niệm về phân số I,Mục tiêu: - Biết đọc viết phân số, biết biểu diễn 1 phép chia số tự nhiện cho 1 số tự nhiên khác 0 và viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số. - rèn kĩ năng đọc viết P/S. - Giáo dục hs yêu thích học toán. II,Đồ dùng dạy học. - VBT5 - Hình minh hoạ SGK3. III, Hoạt động lên lớp. A/ KTBC: Kt-vbt của hs... B/ Bài mới: 1, Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. *gv hướng dẫn hs quan sát các hình minh họa SGK-3 gọi tên phân số. Làm tương tự với các hình còn lại. 2.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. gv hướng dẫn hs viết, 1:3, 4:10, 9:2 dưới dạng phân số. -VD:1:3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = ; *G v chốt ý đúng sgv- 34 3.Luyện tập Bài 1(SGK- 4) dành cho h/s trung bình, h/s yếu Gv nhận xét chốt ý đúng SGV-34. Bài 2(SGK- 4) hs đọc thầm yêu cầu. Gv đánh giá cho điểm. Bài 3(SGK - 4) Gv chốt ý đúng SGV - 34. Bài 4 sgk-4 hs đọc yêu cầu. Gv nhận xét, chấm điểm cho hs. C/ Củng cố dặn dò: VN ôn tập P/S tiếp theo Gv nhận xét, chấm điểm cho hs. - 2 hs nối tiếp nêu tên các phân số ứng với mỗi hình minh hoạ. VD: ; ; -2,3 hs đọc phân số. nêu thành phần của P/S tử số và mẫu số. -tương tự hs lên bảng làm các số còn lại. -1 hs đọc thành tiếng. - Lớp đọc nối tiếp phần 1a,1b. -Cả lớp đọc thầm,tự giải vào vbt. 1 hs TB lên bảng chữa bài. - Các cặp thảo luận. - Đại diện 2 h/s khá giỏi lên bảng chữa bài. 1 hs đọc thành tiếng. Lớp tự giải vào vở bài tập. 1 hs chữa bài trên bảng. TIẾT 4- CHÍNH TẢ. Nghe-viết: Việt Nam thân yêu. I.Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng thể thơ lục bát. -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2,thực hiện đúng bài tập 3. - Hs có ý thức giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - VBT. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. A/ KTBC. KT-vbt. B/ Bài mới. 1.Giới thiệu. 2. Hướng dẫn hs nghe viết. Gv đọc bài chính tả1 lần. *Nội dung của bài thơ là gì? *Hướng dẫn viết từ khó. -Yêucầu hs nêu các từ khó,dễ lẫn.Yêu cầu đọc và viết các từ vừa tìm được -GVHDHS cách trình bày. -Gvđọc cho hs viết bài. - thu chấm 10 bài, nhận xét bài viết của hs. 3.Hướng dẫn làm bài tập. - Bài 2.H/s đọc yêu cầu. - gv nhận xét chốt ý đúng sgv-42. Bài 3. cho hs đọc yêu cầu . - tổ chức hoạt động nhóm. -gv nhận xét, chốt lời giải đúng-sgv-42. Cho điểm các nhóm. C/ Củng cố: nêu lại quy tắc viết chính tả với ng, ngh, g, gh, c, k. - nhận xét tiết học. - vn chuẩn bị bài sau. -hs lắng nghe. - lớp nhẩm thầm bài thơ quan sát cách trình bày 1,2 hs trả lời. -Trường Sơn, mênh mông, biển lúa,dập dờn, - 2 hs lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. - hs lắng nghe. - H/s viết bài. Đọc lại bài, soát lỗi, hs đổi vở kt chéo. - 1 hs đọc thành tiếng, lớp tự làm vào vở bt. - 2 hs chữa bài trên bảng. - lớp đọc thầm. - các nhóm hoạt động, đại diện lên bảng dán phiếu. - các nhóm khác nhận xét. - 1,2 hs nhắc lại. - lắng nghe. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 TIẾT 1-THỂ DỤC. Giới thiệu chương trình -Tổ chức đội hình đội ngũ-Trò chơi. "Kết bạn" I. Mục tiêu: H/s nắm được một số nội dung cơ bản của chương trình. - Một số quy định về nội quy,yêu cầu luyện tập. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Rèn kĩ năng tập chính xác động tác. Tham gia chơi trò chơi đúng luật. II. Địa điểm, phương tiện: *Trên sân trường. * Chuẩn bị một còi. Nội dung. 1- Phần mở đầu. - Gv tập hợp lớp,phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Hướng dẫn hs khởi động. 2.Phần cơ bản. Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5. b. Phổ biến nội quy,yêu cầu luyện tập. c. Biên chế tổ luyện tập. - chọn cán sự thể dục lớp. d. Ôn đội hình đội ngũ. e.Trò chơi"Kết bạn" 3- Kết thúc: - Nhận xét- dặn dò. Đl. 6-10' 18-22' 2-3' 1-2' 5-6' 4-5' 4-5' Phương pháp tổ chức. X X x x x x x x x X x x x x x x x X x x x x x x x X x x x x x x x h/s lắng nghe. - quần áo gọn gàng,đi giầy hoặc dép quai sau,khi nghỉ tập phải xin phép thầy,cô. -luyện tập cả lớp,tập theo tổ, tập theo nhóm. - Gv nêu tên trò chơi,hs nhắc lại cách chơi. - Cho 1 nhóm hs làm mẫu. cả lớp tham gia chơi vui vẻ,dưới sự điều khiển của gv. - gv nhận xét tiết học- dặn dò hs vn luyện tập thường xuyên. ________________________________________ TIẾT 2 -LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Từ đồng nghĩa. I.Mục tiêu - Bước đầu hiểu thế nào là từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau,hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn . - Tìm đúng từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1.BT2( tìm 2 trong 3 từ) - Vận dụng những hiểu biết đó; làm đúng các BT thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3 - Học sinh khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở BT3 II Đồ dùng -VBT Tiếng Việt 5, tập một. III- Hoạt động dạy học: A/ Giới thiệu bài :. *Phần nhận xét : Bài tập 1: So sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đó trong đoạn văn b.(xem chúng giống nhau hay khác nhau). Chốt lại : Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. Bài tập 2: GV hướng dẫn H/S làm bài vào SGK. GV chốt ý đúng. SGV. *Phần ghi nhớ : -Yêu cầu Hs đọc thuôc ghi nhớ. *Luyện tập : Bài tập 1 : -Nhận xét, chốt lại : + nước nhà – nước – non sông. + hoàn cầu – năm châu Bài tập 2 : -Phát giấy A4 cho 3, 4 Hs, khuyến khích Hs tìm được nhiều từ đồng nghĩa với mỗi từ đó cho. - Giữ lại bài làm tìm được nhiều từ đồng nghĩa nhất, bổ sung ý kiến của Hs, làm phong phú thêm từ đồng nghĩa đó tìm được. VD: + Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, mĩ lệ ... + To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ ... + Học tập: học, học hành, học hỏi ... Bài tập 3: Chú ý: mỗi em phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ đồng nghĩa. VD: Cô bé ấy rất xinh, ôm trong tay một con búp bê rất đẹp. B/ Củng cố , dặn dò - Thế nào là từ đồng nghĩa? -Nhận xét tiết học -Yêu cầu Hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ. -Hs đọc trước lớp yêu cầu BT 1 (đọc toàn bộ nội dung). Cả lớp theo dõi SGK. -1 Hs đọc các từ in đậm đó được viết sẵn trên bảng lớp. a) xây dựng – kiến thiết b)Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm. -Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hoạt động , 1 màu) -Đọc yêu cầu BT. -Làm việc cá nhân. -Phát biểu ý kiến. -Cả lớp nhận xét 2,3 Hs đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. -1 Hs đọc yêu cầu của bài - Đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: nước nhà – nước – hoàn cầu – non sông – năm châu. - Cả lớp phát biểu ý kiến. -Đọc yêu cầu BT. -Làm việc nhóm nhỏ. -Làm vào VBT. -Đọc kết quả bài làm -Những Hs làm bài trên phiêú dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả... -Viết vào vở 2 câu văn đó đặt đúng với 1 cặp từ đồng nghĩa. VD : + Em bắt được một chú cua càng to kềnh. Bạn Nam bắt được một chú ếch to sụ. + Chúng em rất chăm học hành. Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bạn bè. Hs nối tiếp nhau những câu văn các em đó đặt . Cả lớp nhận xét. _______________________________________________ TIẾT 3 - TOÁN. Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số I Mục tiêu: - HS nắm được tính chất cơ bản của P/S, vận dụng để rút gọn P/S và quy đồng mẫu số các p/s ( trường hợp đơn giản). - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, cẩn thận. - GD học sinh yêu mến môn toán. II. Chuẩn bị: - GV phấn màu bảng phụ. - H/S VBT, SGK. III.Hoạt động dạy học. 1. Củng cố tính chất cơ bản của phân số * Giáo viên đưa VD 1 ở SGK thành bài tập dạng: = yêu cầu học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm - GV giúp h/s đưa ra được các lưu ý: Giáo viên ghi một số kết quả lên bảng chẳng hạn: * Làm tương tự VD 2 SGK. * Giáo viên giúp h/s nêu toàn bộ tính chất cơ bản của p/s như SGK 2.Củng cố về vận dụng tính chất cơ bản của p/s để rút gọn p/s và qui đồng mẫu số các phân số. a. Rút gọn phân số: Giáo viên nêu yêu cầu rút gọn phân số Rút gọn p/s để được p/s có tử số và mẫu số bé đi mà giá trị phân số không thay đổi. b. Quy đồng mẫu số các p/s. * Giáo viên đưa ra ví dụ 1 trong Học sinh tính các tích rồi viết vào chỗ chấm thích hợp. - Số được điền vào chỗ chấm phía trên và phía dưới gạch ngang phải giống nhau. - Số đó phải là số tự nhiên khác 0. Học sinh tự tính nhẩm và chữa bài miệng. Học sinh quan sát kết quả và tự đưa ra nhận xét thành câu khái quát SGK - - Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả chẳng hạn = H/s quan sát và đưa ra kết luận. - Học sinh tự quy đồng (1 học sinh làm trên bảng cả lớp làm vào giấy nháp) - Sau đó học sinh tự nêu cách quy đồng mẫu số 2 p/s trên. SGK và . * Làm tương tự với ví dụ 2 SGK 3. Thực hành Bài 1: Giáo viên lưu ý học sinh nên tìm kiếm cách rút gọn nhanh nhất. Bài 2: GV giúp học sinh nhận ra ở phần b. - Hai mẫu số chia hết cho nhau. MSC là MS lớn hơn ở phần c và 24 chia hết cho 6. Và 24 chia hết cho 8. Nên mẫu số chung nhỏ nhất là 24 . Bài 3: Giáo viên viết những ... iải đúng.sgv-37. 1b.cho hs nhắc lại trường hợp so sánh phân số với đơn vị. - gv nhận xét cho điểm hs. Bài 2 -sgk-7.Cho hs thảo luận cặp đôi. - gv đánh giá cho điểm. *Muốn so sánh 2 phân số cùng tử ta làm thế nào? Bài 3.sbt - 6.Cho hs đọc yêu cầu. Gv chữa bài,chốt lời giải đúng. VD. ... Cách 1. quy đồng. Cách 2: 1( 3 > 2 như vậy: < 1< do đó. < Bài 4 sgk 7. Cho hs đọc đầu bài. Gv hướng dẫn hs cách giải. Gv nhận xét,chấm điểm cho hs. C/Củng cố: Muốn so sánh 2 ps cùng mẫu, khác mẫu ta làm thế nào? - nhận xét tiết học. Vn chuẩn bị bài sau. - hs đọc yêu cầu, tự làm vào vbt. - 2 hs lên bảng chữa bài. - Lớp nói nối tiếp.các trờng hợp. *nếu tử số bé hơn mẫu số thì ps < 1. *nếu tử số = mẫu số thì ps đó = n. *nếu tử số lớn hơn mẫu số thì ps >1. - các cặp thảo luận làm bài ra giấy nháp. đại diện các cặp chữa bài. 1,3 hs trả lời. -2 ps có tử bằng nhau, ps nào có mẫu bé hơn thì ps đó lớn hơn. 1 hs đọc thành tiếng. Cả lớp làm vào vbt. 3 hs chữa bài trên bảng. phần 3c có thể hướng dẫn hs tính bằng nhiều cách. Hs quan sát đối chiếu với kết quả của mình. Lớp đọc thầm bài toán. Cả lớp giải vào vở toán. 1 hs chữa bài. 2 hs trả lời. _____________________________ TIẾT 4- ĐẠO ĐỨC. Em là học sinh lớp 5. I.Mục tiêu: Biết H/s lớp 5 là h/s của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức rèn luyện học tập vui chơi. - Vui và tự hào khi là h/s lớp 5, có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là h/s lớp 5. * GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức được mình là hs lớp 5. - Kĩ năng xác định giá trị mình là hs lớp 5 - Kĩ năng ra quyết định biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong cùng một số trường hợp trong một số tình huống để xứng đáng là hs lớp 5. II.Đồ dùng dạy học. - H/s chuẩn bị các bài hát về chủ đề: Trường em. III. Hoạt động dạy học. - khởi động h/s hát tập thể bài: Em yêu trường em * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận: - H/s quan sát tranh và thảo luận nhóm bàn đại diện trả lời - Lớp bổ sung. - GV chốt ý SGV- 16. * Hoạt động 2:Làm bài tập 1: - H/s tìm hiểu y/c của bài tập. - H/s làm bài vào vở BT: - Đại diện trình bày kết quả; - GV chốt ý đúng: SGV- 17 * Hoạt động 3: h/s làm bài tập 2. - H/s tự nói về mình; - thảo luận nhóm bàn, tự liên hệ bản thân trước tập thể lớp - H/s khác bổ sung, nhận xét. - GV chốt ý: * Hoạt động 4: Trò chơi làm phóng viên - GV nêu nội dung của luật chơi. - Tiến hành cho h/s tham gia chơi củng cố nội dung bài học. C/ Củng cố: ____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011. TIẾT 1-LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Luyện tập về từ đồng nghĩa. I.Mục tiêu: - H/s tìm được từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1 và đặt câu với 1 từ tìm được ở bài tập 1 và 2. - Hiểu nghĩa của các từ ngừ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) II, Đồ dùng dạy học: - VBTTV5- tập 1. - Từ điển. III, Hoạt động dạy học. A/ KTBC: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn?. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài tập 1- SGK-13 cho hs đọc yêu cầu của bài tập. -Tổ chức hoạt động nhóm. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng SGV- 58. *Bài tập 2 - SGK -13 cho hs đọc yêu cầu của bài, làm việc cá nhân. -GV nhận xét, cho điểm những em đặt câu hay. *Bài 3- SGK- 13 cho hs đọc yêu cầu của bài tập. -Gv bổ sung, nhận xét bài làm của hs. -Chấm điểm, chốt lơì giải đúng: SGV-59. C/Củng cố:thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy VD. - Nhận xét tiết học. - Lớp đọc thầm yêu cầu bài tập.thảo luận nhóm -Các nhóm hoạt động làm bài trên phiếu. - Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng. 1,2 h/s khá đặt câu với từ ngữ ở bài tập 1. - 1 hs đọc thành tiếng, lớp làm việc cá nhân. - hs khá giỏi nói nối tiếp các câu mình đã đặt với những từ ngữ đã tìm được. 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. - Lớp đọc thầm đoạn văn:"Cá hồi vượt thác". - Hs thảo luận cặp đôi, làm bài vào VBT. - Gọi đại diện vài cặp chữa trên bảng. - 2-3 nhắc lại. TIẾT 2- TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I,Mục tiêu - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(BT!) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT3) II,Đồ dùng học tập - Vở BTTV5 - Tập1, bảng phụ. III,Hoạt động trên lớp A.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD h/s làm bài tập: *Bài tập 1: - Gọi H/S đọc bài, nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm đôi. - GV bổ sung, chốt lời giải đúng.sgv 60 - gv nhấn mạnh biện pháp nghệ thuật của tác giả. * Bài tập 2 - sgk-14 - gv cho hs đọc yêu cầu của bài tập. - gv tổ chức cho các nhóm quan sát tranh. * gv nhận xét đánh giá bài làm của hs. Chốt ý đúng sgv-62. Gv chấm điểm một số bài C/Củng cố: gv nhận xét tiết học. Vn tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết. Để chuẩn bị cho tiết học sau. 1 HS đọc bài, đọc chú giải - Cả lớp đọc thầm thảo luận cặp đôi: - hs tự làm vào vbt. - Một số hs nối tiếp trả lời ý kiến của mình. - HS nhận xét, bổ sung bài làm của mình. - 1 hs đọc thành tiếng. - lớp hoạt động nhóm, quan sát tranh ảnh mà hs đã sưu tầm về cảnh vườn cây công viên đường phố - dựa trên kết quả quan sát hs lập dàn bài vào vbt. 3 hs giỏi làm bài vào phiếu ht. - hs dán phiếu trên bảng; - hs trình bày bài làm của mình. - Lớp nhận xét bổ sung. - đổi chéo vở để kt, góp ý cho bạn. _____________________________ TIẾT 3 TOÁN. Phân số thập phân I,Mục tiêu - Biết đọc, viết phân số thập phân. biết rằng có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II.Đồ dùng học tập: - VBT-toán 5- tập 1 III.Các hoạt động trên lớp: A/ KTBC: Hãy nêu cách so sánh ps cùng mẫu khác mẫu, cùng tử? - 2 hs trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. B/Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phân số thập phân: * GV nêu và viết các ps: ; ; ; - Cho hs nêu đặc điểm của mâu số của các phân số này. - Giáo viên chốt ý. * Thế nào là phân số thập phân? - GV hướng dẫn cách đọc ps thập phân ; ; ; *GV nêu:Tìm các PS thập phân lần lượt bằng các PS ; ; ; -GV chốt: Mọi PS có thể viết thành PS thập phân không ? 3. luyện tập Bài 1- SGK- 8 - GV nhận xét chốt ý. Bài 2- SGK - 8: hs đọc yêu cầu bài tập. GV nhận xét chốt ý đúng-SGV- 39 Bài 3, 4- SGK - 8; cho hs đọc yêu cầu. - GV chấm điểm C/ Củng cố: Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau -HS nhận xét: các PS này có mẫu số là 10; 100; 1000 - HS nói nối tiếp - 1-3 hs trả lời - SGK- 8 - HS nói nối tiếp VD về phân số thập phân. - Gọi H/S đọc lại. -3 HS lên bảng thực hiện,lớp làm vở nháp. * lớp nhận xét nêu cách chuyển. - 2- 3 HS nhắc lại. - Lớp đọc thầm yêu cầu bài tập. - Đọc nối tiếp các phân số thập phân - 1 hs lên bảng chữa bài, lớp tự làm vào vở. - Hs tự làm vào vở bài tập. - 2 hs khá lên bảng chữa bài HS giải vào vở 2 hs chữa bài trên bảng - lớp nhận xét. ___________________________________________ TIẾT- 4: HOẠT ĐÔNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp I,Mục tiêu :H/S biết được nhược điểm của mình trong tuần qua, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Ổn định tổ chức lớp - Giáo dục cho H/S trở thành con ngoan trò giỏi. II,Nội dung: Kiện toàn đội ngũ cán sự lớp: Hướng dẫn H/S lựa chọn, bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng. 2. Cho H/S học nội quy trường, lớp: 3.Gọi HS đọc bảng nội quy. 4.GV phân tích từng điều, yêu cầu hs thực hiện nghiêm túc: - H/S nghe thực hiện. - GV đánh giá việc thực hiện nội quy của H/S trong tuần đầu và rút kinh nghiệm trong tuần tới. 5 Lớp sinh hoạt văn nghệ: Chúng em hát về mái trường mến yêu. ======================================================== Buổi chiều Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2010. TIẾT 1:TV( tăng). Ôn tập về văn miêu tả. I.Mục tiêu: - Củng cố các bước lập dàn ý bài văn miêu tả - Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn miêu tả - GD học sinh yêu thích môn học II.Đồ dùng học tập. III.Hoạt động dạy học A/. Bài cũ: - Nêu các bước lập dàn ý bài văn miêu tả ? 2, 3 học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. B/ Bài mới -Hướng dẫn HS ôn tập: - Bài văn miêu tả cấu tạo gồm mấy phần? 3 phần. * Mở bài, thân bài, kết bài. - GV yêu cầu học sinh nêu từng phần. + Mở bài: Giới thiệu vật định tả. Thân bài: tả bao quát - Tả chi tiết một số các bộ phận. - Nêu tác dụng hoặc tình cảm của bản thân với vật mình tả. * Kết bài nêu cảm nghĩ của mình. - Vận dụng Lập dàn ý bài văn tả một đồ vật mà em yêu quý nhất. - GV cho HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả cảnh . - Lưu ý HS làm bài. - HS tự làm bài – GV quan sát, giups đỡ HS yếu. - HS đọc bài, chữa bài. C/ Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành bài văn. _________________________________________________ TIẾT 2+ 3 HỌC TỰ CHỌN __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011. TIẾT 1- TOÁN ( tăng) Luyện tập về phân số I. Mục tiêu: Củng cố cho hs về: - Khái niệm về phân số - so sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số có cùng tử số.cùng mẫu số, khác mẫu - Giáo dục h/s ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học. - VBT- Toán 4. III.Hoạt động dạy học. A/ KTBC: 2 hs chữa bài tập 2,3 sbt -5. B/ Bài mới: Bài 6-SBT-Tr 4:cho hs đọc yêu cầu. gv nhận xét. Củng cố phân số bằng nhau. Bài 7- SBT: củng cố cách rút gọn gv nhận xét cho điểm hs. Bài 8-SBT- Cho hs thảo luận cặp đôi. -Cho h/s sinh nhắc lại cách quy đồng -gv đánh giá cho điểm, những h/s làm bài tốt. Bài 2 sách bài tập cuối tuần Tr 7 - H/s làm bài vào vở nháp Gv hướng dẫn hs cách giải. Gv nhận xét,chốt lời giải đúng C/Củng cố: Muốn so sánh 2 p/s cùng mẫu, khác mẫu ta làm thế nào? - nhận xét tiết học. Vn chuẩn bị bài sau. - hs đọc yêu cầu, tự làm vào vbt. - 2 trung bình lên bảng chữa bài. 3h/s học sinh khá chữa trên bảng, lớp làm vào vở nháp Lớp làm vào vở bài tập 3 h/s chữa bài. Lớp nhận xét Bài tập cho học sinh khá giỏi 2 h/s trả lời. ____________________________________ TIẾT 2 + 3 HỌC NGOẠI NGỮ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 19 tháng 8 năm 2011 BGH.
Tài liệu đính kèm: