Giáo án dạy tuần 10 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án dạy tuần 10 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.

 - Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.

 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.

 - Phiếu viết nội dung bài tập 1.

 

doc 34 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 10 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
ôn tập giữa học kỳ i (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
	- Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
	- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.
	- Phiếu viết nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Cái gì quý nhất.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp.
? Học sinh lên bốc thăm.
- Giáo viên quan sát- nhận xét, đánh giá cho điểm.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- GV phát phiếu HD HS thảo luận? 
- Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút.
- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận- trình bày, bổ sung.
Thống kê các bài thơ đã đọc trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam- Tổ quốc em
- Sắc màu em yêu.
Phạm Đình Ân
- Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
- Bài ca về trái đất
- Ê-mi-li, con
Định hải.
Tố Hữu
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh.
Chú Mo-ri-xơn đã tự nhiên trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên.
- Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
- Trước cổng trời
Quang Huy
- Nguyễn Đình ảnh
- Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
- Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của 1 vùng cao.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: Về đọc lại bài.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
	- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
	- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
	- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc tỉ số.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
5’
27’
3’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
? Học sinh lên làm bài tập 3.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
? Học sinh đọc đề, làm bài.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự làm chữa.
- Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.
4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dò: 	Làm vở bài tập.
- Học sinh làm bài, trình bày.
; ; 
- Học sinh lên làm.
11,020 km = 11,02 km.
11 km 20 m = 11,02 km.
11020 m = 11,02 km.
Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng 11,02 km.
- Học sinh làm chữa bài.
4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2
- Học sinh thảo luận, trình bày.
Giáo tiền 1 hộp đồ dùng học Toán là:
180.000 : 12 = 15.000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học Toán là:
15.000 x 36 = 540.000 (đồng)
 Đáp số: 540.000 đồng.
Lịch sử
Bác hồ đọc “tuyên ngôn độc lập”
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết: Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
	- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
	- Ngày 2/9 trở thành ngày Quốc khánh nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
.
5’
27’
3’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: ? Thắng lợi cách mạng tháng tám có ý nghĩa như thế nào?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
a) Quang cảnh Hà Nội ngay 2/ 9/ 1945.
? Miêu tả quang cảnh Hà Nội vào ngày 2/ 9/ 1945.
b) Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
? Buổi lễ bắt đầu khi nào?
? Các sự việc chính diễn ra trong buổi lễ.
? Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc lập, Bác đã dừng lại để làm gì?
? Việc làm đó của Bác cho thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân như thế nào?
c) Nội dung của bản tuyên ngôn Độc lập.
? Nội dung chính của 2 đoạn trích, bản Tuyên ngôn Độc lập?
d) ý nghĩa lịch sử ngày 2/ 9/ 1945.
?ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2/9/1945.
e) Bài học: sgk.
4. Củng cố: 	- Hệ thống bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dò: 	Học bài – chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh thảo luận trình bày.
- Hà Nội tưng bong cờ hoa.
- Đồng bào không kể già trẻ, gái, trai mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ 
- Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
- Bác Hồ và các vị  chào nhân dân.
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Các thanh viên của chính phủ lâm thời  đồng bào quốc dân.
- Bác dừng lại để hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe có rõ không?”
-  Bác rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân.
-  khẳng định quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, đồng thời khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
-  khẳng định quyền độc lập 
Kêt thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược  tinh thần kiên cường bất khuất của người Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập.
- Học sinh nối tiếp.
- Học sinh nhẩm thuộc.
Đạo đức
Tình bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
	- Trẻ em có quyền được từ do kết giao bạn bè.
	- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
	- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Tài liệu, phương tiện: 
	Đồ dùng hoá trang đóng vai “Đôi bạn”
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ sgk.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Đóng vai
Bài 1: Hoạt động nhóm.
- Lớp thảo luận g lên đóng vai.
+ Giáo viên kếy luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điểu sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ.
	 	- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
	- Học sinh trình bày trước lớp.
+ Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
* Hoạt động 3: HS kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tự ngữ về chủ đề tình bạn
Bài 3: (sgk)	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
	- Học sinh đọc, 
- Giáo viên giới thiệu 1 số câu chuyện, bài hát  về chủ đề tình bạn?
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.	
Tiếng Việt
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho HS về từ loại: Từ gần nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa.
Rèn kỹ năng phân biệt nghĩa của từ.
II/ Các hoạt động dạy học:
5’
27’
3’
1- Kiểm tra: Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa ? Cho ví dụ.
2- Bài mới:
- GTB – GB.
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài1: GV nêu yêu cầu.
Từ: “ chiến tranh” gợi cho em nghĩ đến những từ nào dưới đây ?
Bài2: Thay từ “ chinh phục” bằng 1 từ đồng nghĩa.
Ngày nay, con người có khả năng chinh phục thiên nhiên.
Bài3: Điền tiếp mỗi chỗ trống 1 TN – TN có ý nghĩa phù hợp.
a/ Mưa thuận gió hoà.
b/ Sóng to gió lớn.
3- Củng cố – dặn dò:
- Chốt nội dung – nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
1 số HS nêu.
HS làm bài độc lập.
a/ bom đạn b/ hư hỏng c/ dã man
d/ loạn lạc e/ đói khát g/ thương vong
h/ nhàn hạ i/ hi sinh
HS nêu kết quả.
Ngày nay, con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.
Thuận buuuồm xuôi gió.
Mưa thối đất thối cát.
Tiếng Anh
Có GV bộ môn soạn giảng
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Toán
 kiểm tra Định kì (Giữa HKI )
I. Mục tiêu: Kiểm tra học sinh về:
	- Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
	- Giải bài toán bằng cách “tìm tử số” hoặc “rút về đơn vị”
II. Đề: Đề kiểm tra trong 45 phút (kí tự khi bắt đầu làm bài)
1. Số “mười pbảy bốn mươi hai” viết như sau.A. 107.402 B. 17,402
C. 17,42 D. 107,42
2. Viết dưới dạng số thập phân được:
A. 1,0 B. 10,0
C. 0,01 D. 0,1
3. Số lớn nhất trong các số: 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là: A. 8,09 B. 7,99
 C. 8,89 D. 8,9
4. 6 cm2 8 mm2 =  mm2. Số thích hợp để viết vào chỗ trống là:
A. 68 B. 608
C. 680 D. 6800
5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ.
Diện tích của khu đất là:
A. 1 ha B. 1 km2
C. 10 ha D. 0,01 km2
 Phần 2: 
1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 6 m 25 cm =  m
b) 25 ha = . Km2
2. Mua 12 quyển vở hết 18.000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền.
- Giáo viên cho học sinh làm bài.
- Thu bài, chấm điểm. 
Củng cố, dặn dò: Nội dung bài học.
 Chuẩn bị giờ sau.
C. 17,42
D. 0,1
D. 8,9
B. 608
A. 10 ha.
625 m
0,25 km2
60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là:
60 : 12 = 5 (lần)
Số tiền mua 60 quyển vở là:
18.000 x 5 = 90.000 (đồng)
Đáp số: 90.000 đồng
Luyện từ và câu
ôn tập giữa học kì i
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Hệ thống hoá vốn từ ngữ, (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.
	- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ và 1số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ bài tập 1; bài tập 2.III. Các hoạt động lên lớp:
5’
27’
3’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, cho điểm động viên rồi điểm khảo sát vào bảng.
* Danh từ:
1. Chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em.
2. Chủ điểm: Cánh chim hoà bình.
3. Chủ điểm: Con người với thiên nhiên.
* Động từ, tính từ:
1. Việt Nam- Tổ quốc em.
2. Cánh chim hoà bình.
3. Con người với thiên nhiên.
* Thành ngữ, tục ngữ:
Bài 2: 
- Giáo viên viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Tổ quốc, đất nước, giang sơn, nước non, quê hương, đồng bào, 
- Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, 
- Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương dẫy, 
- Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, 
- Hợp tác, hoà bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, đoàn kết 
- Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, 
- Quê cha đất tổ; quê hương bản quán nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, 
- Vui như mở hội, kề vai sát cánh, chia ngọt sẻ bùi, nối vòng tay lớn, 
- Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm nhóm.
- Học sinh đọc bảng kết quả.
 ... ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
- Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng.
- Học sinh lập dàn ý về bài văn tả ngôi trường theo nội dung đã học.
- Học sinh đọc bài làm của mình.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Tiếng Anh
( GV bộ môn dạy )
động tác vặn mình
Trò chơi “ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu:
	- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
	- Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khoẻ hơn”. Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Sân trường.
	- Phương tiện: 1 còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
	1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học (1 đến 2 phút).
 2. Phần cơ bản: 18 đến 22 phút
a) Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân: 1 đến 2 phút.
- Giáo viên làm mẫu và hô nhịp.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
b) Học động tác vặn mình: 3 đến 4 lần.
mỗi lần 2 lần x 8 nhịp.
- Giáo viên nêu động tác sau đó làm mẫu để học sinh làm theo (giáo viên đứng cùng theo chiều với học sinh)
c) Ôn 4 động tác thể dục đã học.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
d) Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”: 4 đến 5 phút.
- Giáo viên nhắc lại cách chơi.
- Giáo viên quan sát.
 3. Phần kết thúc: 4 đến 6 phút.
- Giáo viên hệ thống bài: 2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 1 đến 2 phút.
- Giáo viên giao bài về nhà: ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Học sinh chạy chậm theo địa hình tự nhiên: 1 phút.
- Đứng 3 đến 4 hàng ngang để khởi động các khớp: 2 đến 3 phút.
- Lớp trưởng vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho lớp tập.
- Học sinh chú ý từng động tác sau đó làm theo.
- Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của giáo viên.
- Học sinh tự ôn luyện rồi báo cáo kết quả bằng cách từng tổ trình diễn.
- Học sinh chơi thử 1 đến 2 lần, sau đó chơi chính thức: 1 đến 3 lần.
- Học sinh thua cuộc phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc.
- Học sinh chơi hoặc tập 1 số động tác thả lỏng.
Luyện từ và câu
ôn tập giữa học kì I
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
	- Vận dụng kiến thức đã học về nghiã của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm cá nhân.	 - Đọc yêu cầu bài 1..
Vì sao thay những từ in đậm bằng từ đồng nghĩa?
- Giáo viên tổng kết và giải thich.
- “Bê”: chén nước nhẹ, không càn bê.
“Bảo” đối với ông thiếu lễ độ.
“Vò” là chà xát lại, làm cho rối nhàu.
“Thực hành” là chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế.
3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở bài 3 + 4.
- Học sinh làm bài 3 vào vở.
+ Gọi 1 số lên chữa.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Dùng chưa chính xác.
- Học sinh trả lời miệng.
Bê g bưng.
Bảo g mời.
Vò g xoa.
Thực hành g làm.
Đọc yêu cầu bài 2.
- Chia lớp làm 3 nhóm, trình bày.
a) no ; b) chết ; c) bại.
d) đậu ; đ) đẹp.
- Đọc yêu cầu bài 3, 4.
3. Quyển truyện này giá bao nhiêu?
- Trên giá sách của Lan có rất nhiều sách hay.
4. a) đánh con, đánh bạn.
 b) đánh đàn, đánh trống.
 c) đánh xoong, đánh bóng.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả
ôn tập giữa học kì I ( KTĐK Đọc)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Nghe- viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
II. Chuẩn bị: 
Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp)
3. Nghe- viết chính tả:
- Nêu đoạn văn phải viết.
- Hiểu nghĩa các từ:
? Nội dung đoạn văn?
- Tập viết các từ dễ sai tên riêng.
- Giáo viên đọc chậm.
- Học sinh đọc.
+ Cầm trịch, canh cánh, cơ man.
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ rừng và giữ nguồn nước.
- Nỗi niềm, ngược, Đà, Hông.
+ Học sinh chép bài, soát lỗi.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị để kiểm tra học thuộc lòng, tập đọc số còn lại.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- GV chữ bài kiểm tra định kỳ.
- HS làm lại bài vào vở.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra:
Bài mới:
Giới thiệu bài.
HD chữa bài.
GV chép đề bài lên bảng.
Tổ chức cho HS chữa bài.
GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu HS làm lại các bài tập vào vở.
GV bao quát lớp.
Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà ôn bài.
HS lần lượt lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét.
- HS làm bài.
thuật
(GV bộ môn dạy )
Thể dục
Trò chơi: “ai chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu: Giúp học hinh.
	- Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số”. Yêu cầu nắm được cách chơi.
	- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình các bài thể dục phát triển chung.
II. Chuẩn bị: 
- Sân bãi.
- Chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài.
- Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu mục tiêu giờ học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
- 2 học sinh tập 2 động tác trong bài thể dục phát triển chung.
	2. Phần cơ bản: 
2.1. Ôn động tác thể dục đã học:
- Giáo viên quan sát, chỉnh sửa.
2.2. Chơi trơi chơi:
- Giới thiếu cách, chia đội chơi.
Vươn thở, tay, chân 
- Ôn dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Ôn theo tổ.
- Thi trình diễn giữa các tổ. 
“Chạy nhanh theo số”
- Học sinh thử chơi 1 đến 2 lần.
- Chính thức chơi.
	3. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng:
- Nhận xét giờ.
- Dặn ôn các động tác đã học.
hít sâu, xoay các khớp.
Toán
Tổng nhiểu số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
	- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
	- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân.
Ví dụ: (sgk)
Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít.
 Thùng 2: 36,75 lít
 Thùng 3: 14,5 lít
- Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Giáo viên hướng dẫn cách làm:
+ Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau)
+ Tính (phải sang trái)
g Tương tự như tính tổng hai phân số.
Bài toán: (sgk)
Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời.
	c) Thực hành.
Bài 1: 	- Học sinh lên bảng.
- Nêu lại cách làm?
Bài 2: 	- Học sinh làm.
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
2,5
1,34
6,8
0,52
1,2
4
10,5
16,36
10,5
16,36
Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng.
	 - Vài học sinh đọc.
Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng?
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
 = 12, 7 + 1,3 + 5,89
 = 14,0 + 5,89
 = 19,89
Sử dụng tính chất giao hoán.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
- Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm.
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
 = 38,6 + (2,90 + 7,91)
 = 38,6 + 10,00
 = 48,6
Sử dụng tính chất kết hợp.
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00
= 11.
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
Tập làm văn
ôn tập giữa học kỳ i ( KTĐK viết)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
	- Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả?
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9?
g Giáo viên ghi tên 4 bài.
Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích?
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
- Học sinh trả lời.
1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2. Một chuyên gia máy xúc.
3. Kì diệu rừng xanh.
4. Đất cà mau.
- Học sinh nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do.
+ Lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng )
Sinh hoạt
Sinh hoạt
An toàn giao thông
Con đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn.
	- Có ý thức thực hiện những quy định của luật an toàn giao thông: Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
	- Bộ tranh, ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn.
	- Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới. 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường.
- Em đến trường bằng phương tiện gì? 	- Học sinh trả lời.
Hãy kể con đường mà em đi qua?
- Giáo viên gợi ý: 	+ Đường có mấy chỗ giao nhau.
	+ Trên đường có nhiều loại xe không? 
+ Kết luận: Trên đường đi học, chúng ta phải qua những đoạn đường khác nhau, em cần xác định những con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn con đường an toàn để đi dù phải đi xa hơn.
* Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đi đến trường.
	- Học sinh thảo luận nhóm.
* Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông.
- Giáo viên phát phiếu theo nhóm.
+ Nội dung phiếu: ghi tình huống nguy hiểm có thể gây tai nạn giao thông.
- Học sinh làm theo nhóm g trình bày.
+ Mức độ nguy hiểm.
+ Cách giải quyết.
+ Có thể phòng tránh như thế nào?
+ Kết luận (ghi nhớ): Chúng ta không những chỉ thực hiện đúng luật giao thông đường bộ đảm bảo an toàn cho bản thân, chúng ta còn phải góp phần làm cho mọi người có hiểu biết và có ý thức thực hiện luật đường bộ, phòng tránh tai nạn giao thông.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà xây dựng phương án con đường an toàn từ nhà đến trường.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10(5).doc