Tiết 3: Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ(Tr.102)
Theo Văn Long
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu) giọng hiền từ( người ông)
- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu(Trả lời các câu hỏi trong SGK)
- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra (1’)
TUẦN 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Ngày giảng: 1/11/2010 Người giảng: Hồ Ngọc Sơn Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Thể dục Dạy chuyên Tiết 3: Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ(Tr.102) Theo Văn Long I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu) giọng hiền từ( người ông) - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu(Trả lời các câu hỏi trong SGK) - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. Yêu thích môn học II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra (1’) 3. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc 1 hs đọc toàn bài, chia đoạn Đọc nối tiếp đoạn trước lớp( 2 lần)+ phát âm từ, giảng từ khó Luyện đọc cặp trong nhóm 1 hs đọc toàn bài Gv đọc mẫu toàn bài c. Tìm hiểu bài Gv nêu yêu cầu : Đọc thầm toàn bài và phần câu hỏi cuối bài và tìm ý trả lời cho câu hỏi đó 1 Hs đọc câu hỏi 1? Em hãy tìm nội dung trả lời cho câu hỏi này? Đọc câu hỏi 2 - 1 hs trả lời Đọc câu hỏi 3 - 1 hs trả lời Đọc câu hỏi 4 - 1 hs trả lời Nêu nội dung toàn bài? d. Luyện đọc lại 1 hs đọc toàn bài Gv hướng dẫn đọc diễn cảm Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 3 Luyện đọc diễn cảm cặp Thi đọc diễn cảm Bình xét bạn đọc hay 1. Luyện đọc Hs đọc bài , chia đõạn Đọc nối tiếp đõạn Phát âm: cây quỳnh, rủ rỉ Giảng từ: Săm soi, cầu viện Luyện đọc cặp Đọc thầm bài và câu hỏi - Ngắm nhìn cây cối và nghe ông kể chuyện về các loài cây - Quỳnh: lá dày, giữ nước.. - Ti gôn:thò râu theo gió - Giấy: - Muốn hằng công nhận ban công nhà mình là vườn - Nui tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu.. * nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu Đọc toàn bài Giọng ông : Hiền từ.. Thu: Hồn nhiên.. Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 Thi đọc Bình xét 4. Củng cố dặn dò (3’) Đọc lại nội dung bài , nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau Tiết 4: Toán Luyện tập(Tr.52) I. Mục tiêu: - tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất - So sánh các số thập phân giải bài toán với các số thập phân - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, rèn kĩ năng tính toán cho học sinh II. Chuẩn bị :bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra (3’) Đặt tính rồi tính: a. 12.04 + 0.015 + 123.04 = b. 450.12 + 0.94 + 10.502= 3. Bài mới(28’) a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Yêu cầu ? Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính? Hs làm bảng con, nhận xét Yêu cầu ? Em có thể nhóm các số nào với nhau? Hs làm nhóm, nhận xét Yêu cầu ? Chia nhóm thi làm bài nhanh Đọc đề? Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì ? Muốn biết cả ba ngày dệt đựoc bao nhiêu mét vải ta cần làm gì ? Hs giải vở, bảng con Bài 1:52 Tính 15.32 27.05 + 41.69 + 9.38 8.44 11.23 64.45 47.66 Bài 2:52 Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 4.68 + ( 6.03+ 3.97)= 4.68+ 10= 14.68 b.(6.9+ 3.1) + (8.4+ 0.2)= 18.6 c.(3.49+1.51) + 5.7= 10.7 d. (4.2+6.8)+(3.5+4.5)= 19 Bài 3:52 3.6+5.8 > 8.9 ; 5.7+ 8.8 = 14.5 7.56 0.08+0.4 Bài 4:52 Số mét vải dệt ngày 2: 28.4 + 2.2 = 30.6 ( m) Số mét vải dệt ngày 3: 30.6 + 1.5 = 32.1 (m) Số mét vải dệt ba ngày: 28.4 + 30.6 + 32.1 = 91.1 (m) Đáp số : 91.1m 4. Củng cố dặn dò (3’) nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Tiết 5: Đạo đức Thực hành giữa học kì 1 I. Mục tiêu: Học sinh thấy được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp khác, có trách nhiệm với việc làm của mình,biết cố gắng vưon lên trong học tập cũng như trong cuộc sống,biết tôn trọng và giúp đỡ bạn bè II. Chuẩn bị : Câu hỏi về nội dung từng bài III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp 91’) 2. Kiểm tra (3’) Đọc bài học bài “tình bạn” 3. Bài mới (27’) a. Giới thiệu bài b. Ôn tập - Học sinh lớp 5 cần có những hành động gì để xứng đáng với vai trò của mình? - Trách nhiệm của mỗi người khi làm một việc gì đó ? - Em học tập được điều gì ở Trần Bảo Đồng? - Cần làm gì để xứng đánh với tổ tiên? - Để làm một người bạn tốt em cần làm gì ? Bài 1: Đọc và trả lời Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học . chuẩn bị bài sau Tiết 6: Luyện viết Chuyện một khu vườn nhỏ I. Mục tiêu: - viết đúng chính tả một đoạn trong bài: Chuyện một khu vườn nhỏ - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm khó viết - Trình bày vở sạch sẽ và khoa học - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dậy học: SGK III. Các hoạt động dậy học. 1. Ổn định lớp:(1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh viết. Đọc bài viết cho học sinh viết Xoát lỗi Chấm bài, nhận xét Học sinh đọc bài viết Gv theo dõi học sinh viết Viết bài Đổi vở xoát lỗi 4.Củng cố dăn dò (3’) Gv nhận xét tiết học Tiết 7: Âm nhạc Dạy chuyên Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Ngày giảng: 2/11/2010 Người giảng: Hồ Ngọc Sơn Tiết 1: Chính tả(nghe_viết) Luật bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả. Trình bày đúng hình thức văn bản luật - Làm BT2 a/b, hoặc BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV biên soạn - Giáo dục học sinh yêu thích môn học,có ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1.ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra (1’) Nhận xét về bài kiẻm tra giữa kì 3. Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả GV Đọc bài viết - Những chữ nào phảI viết hoa? - Tìm từ dễ viết sai? Viết bảng con Gv đọc bài hs viết vào vở GV đọc bài hs xoát lỗi Thu chấm một số bài , nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập Yêu cầu ? Hs làm bài theo cặp trình bày, nhận xét Yêu cầu ? Hs thi tìm trước lớp nối tiếp Hs đọc bài - Chữ đầu câu và chữ sau dấu chấm - Phòng ngừa, ứng phó, suy thoái.. Hs viết bảng con Hs viết bài vào vở Hs xoát lỗi Bài 2: a.Tìm những tiếng có âm đầu n/l Thích lắm/ nắm cơm/Lấm lép / cây nấm /Tiền lương/ nương dẫy/đốt lửa/ nửa vời b. n/ng Mặt trăng/ nhân dân/ dâng lên/ răn đe/ cái răng/ lượn lờ/ Bài 3: N:náõ nức/ nai nịt/ nài nỉ/ năn nỉ/ nao nao/ nết na/ nâng niu/ nặng nề/. Ng: Loong coong/ leng keng/ông ổng/ùng ục /.. 4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau Tiết 2: Mĩ thuật Dạy chuyên Tiết 3: Lịch sử Ôn tập(Tr.23) I. Mục tiêu : - Nắm được những mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 + Năm 1858: Thực dân pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương + Đầu thế kỉ XX : phong trào Đông Du của Phan Bội Châu + Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời + Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội + Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc Lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Giáo dục học sinh yêu thích môn học,có ý thức tìm hiểu lịch sử Việt Nam II. Chuẩn bị : Bản đồ, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1.ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra (3’) Đọc bài học bài “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” 3. Bài mới (27’) a. Giới thiệu bài b. Ôn tập Chia nhóm học tập Nêu lại tên các bài đã học ? Đọc lại từng bài và nêu điểm tiêu biểu qua bài em nhận thấy? Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi Nhận xét - gv chốt lại kiến thức 1. Bình tây đại nguyên soái“ Trương Định” 2.Nguyễn Trường Tộ 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế 4. Xã hội Việt Nam 5. Phan Bội Châu 6. Quyết chí ra đi 7. Đảng cộng sản 8. Xô Viết Nghệ Tĩnh 9. Cách mạng mùa thu 10. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập * Sự kiện - 1858: Pháp xâm lược - Phong trào chống pháp và phong trào cần vương - Phong trào đông du - 3-2-1930 Đảng cộng sản VN ra đời - 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau Tiết 4:Toán Trừ hai số thập phân(Tr.53) I. Mục tiêu: - Biết cách trừ hai số thập phân vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, rèn kĩ năng tính toán cho học sinh II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra (3’) Cách cộng và đặt tính cộng hai số thập phân? 3. Bài mới(28’) a. Giới thiệu bài b. Ví dụ Đọc ví dụ Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì ? Muốn biết đoạn BC dài bao nhiêu mét ta cần thực hiện phét tính gì ? Nhận xét về phần thập phân của hai số ? Hs đổi đơn vị đo? Hs thực hiện phép trừ hai số tự nhiên Đổi ra số có đơn vị mét? Gv hướng dẫn đặt tính và tính theo cột dọc Hs nhắc lại và thực hiện vào bảng con Nêu ví dụ 2? Em có nhận xét gì về hai số thập phân này? Nêu cách đặt tính và tính? Hs làm bảng con và bảng lớp * Quy tắc: Muốn trừ hai số thập phân ta lamg như thế nào? c. Luyện tập Yêu cầu?Chia nhóm làm bảng con bảng lớp .Nhận xét Yêu cầu ?Nêu cách đặt tính? Cách tính?Hs làm bảng, nhận xét Đọc đề Bài cho biết gì ?Bài hỏi gì ? Muốn biết hai thùng còn bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào? Hs giải vào vở 1. Ví dụ 1: 4,29 – 1,84 = ? (m) 4,29 m = 429 cm 429 1,84 m = 184 cm 184 245(cm)=2.45 Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) 4,29 1,84 2,45 (m) 2. Ví dụ 2: 45,8 – 19,26 = ? 45,8 19,56 26,54 * Quy tắc:sgk Hs đọc quy tắc 3. Luyện tập Bài 1:54 Tính a.42,7 ; b. 37,46 ; c. 31,554 Bài 2:54 Đặt tính rồi tính 72,1 5,12 69 30,4 0,68 7,85 41,7 4,44 62,15 Bài 3:54 Số kg đường lấy ra là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg còn lại là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (kg) Đáp số : 10,25kg 4. Củng cố dặn dò (3’) Đọc lại quy tắc, chuẩn bị bài sau Tiết 5: Luyện từ và câu Đại từ xưng hô(Tr.104) I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô(ND ghi nhớ) - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1 mục III), chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống(BT2) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp91’) 2. Kiểm tra (1’) Bài kiểm tra giữA kì 3. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài b.Bài giảng Đọc yêu cầu bài ? Đõạn văn có những nhân vật nào? Từ nào chỉ người nói, những từ nào chỉ người nghe? Đọc lại bài văn Yêu cầu? Các nhân vật làm gì? * Đó là các đại từ xưng hô Yêu cầu ? Đọc lời từng nhân vật và nhận xét về tháI độ của cơm , Hơ bia? Tìm những từ các em thừơng dùng để xưng hô với thày cô, bố mẹ , anh chị? * Ghi nhớ: Thế nào là đại từ xưng hô? c. Luyện tập Yêu cầu bài tập 1? Tìm những câơ có đại từu xưng hô trong đõạn văn? Nhận xét về tháI độ của từng nhân vật ? Yêu cầu bài 2? Hs thảo luận cặp và điền vào chỗ trống? Hs trả lời 1. Nhận xét - Hơ bia, cum, thóc gạo - Chỉ ngưòi nói: Chúng tôi chúng ta - Chỉ ... làm văn Cấu tạo của bài văn tả người(Tr.119) I. Mục tiêu: - Nắm đựơc cấu tạo 3 phần(Mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người(ND ghi nhớ) - Lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình - Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra (3’) đọc lại bài văn tả cảnh đã học 3. Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài b. Nhận xét Đọc bài “ Hạng A Cháng” Đọc câu hỏi gợi ý và thảo luận Tìm cấu tạo bài văn? Trình bày - nhận xét Cấu tạo bài văn tả người? Đọc ghi nhớ c.Luyện tập Yêu cầu? Gv hướng dẫn: + Cấu tạo 3 phần + Chi tiết chọn lọc Hs viết nháp - đoc trước lớp Nhận xét bổ xung 1. Nhận xét - Phần mở bài: từ đầu đẹp quá”: Giới thiệu người định tả - Phần thân bài: ngoại hình của Hang A Cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim - Phần kêt bài: (câu văn cuối): ca ngợi sức lực tràn trề, niềm tự hào * Ghi nhớ:sgk 2. Bài tập Lập dàn ý cho bài văn tả người thân trong gia đình em về ngoại hình, tínhtình, hoạt động của người đó 4. Củng cố dặn dò(3’) nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán Luyện tập(Tr.60) I. Mục tiêu: - Nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1; 0,01 ; 0,001 - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Chuẩn bị : III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra (3’) Quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân? 3. Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài b. Luyện tập GV Nêu ví dụ Nêu cách đặt tính và tính? Hs làm bảng con Em có nhận xét gì qua ví dụ này? Gv nêu ví dụ 2 Hs làm bang - nhận xét Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0.1 ; 0.001 ;0.01 .. ta làm như thế nào? Yêu cầu bài 1b? Bài 1:60 a. Ví dụ: 142,57 x 0,1 = ? 142,57 0,1 14,257 Quy tắc:sgk b.Tính nhẩm 57,98 ; 8,0513 ; 0,3625 ; 3,87 4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau Tiết 3: Âm nhạc Dạy chuyên Tiết 4: Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ(Tr.121) I. Mục tiêu - Tìm được các quan hệ từu trong câu, hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu(BT1,BT2) - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu cảu bài tập 3 đặt câu với quan hệ từ đã cho(BT4) - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị :Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra (3’) Đọc ghi nhớ bài 3. Bài mới(27’) a. Giói thiệu abì b. Hướng dẫn luyện tập Đọc bài tập 1 Tìm các quan hệ từ trong câu? Hs thảo luận và nêu Yêu cầu bài 2? Trao đổi cặp - trình bày nhận xét Yêu cầu? Thi điền nhanh -nhận xét Yêu cầu ? Hs làm vở - đọc câu - nhận xét Bài 1: a. của, bằng, như như b. Của nối cày với người mông Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen Như(1) nối vòng với hình cách cung Bài 2: Nhưng: quan hệ tương phản Mà: quan hệ tương pảhn Nếu :điều kiện, giả thiết Bài 3: a. và ;b.và,ở,của c.thì,thì ;d. và, nhưng Bài 4: Em dỗ mãi mà em bé vẫn khóc 4. Củng cố dặn dò(3’) Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau Tiết 5: Địa lí Công nghiệp(Tr.91) I. Mục tiêu: - Biết được nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói - Nêu tên một số sản phẩm cảu các nghành công nghiệp và thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : Bản đồ III. Hoạt đồn dạy học chủ yếu 1.ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra (3’) Nêu vai trò của nghành thuỷ sản? 3. Bài mới (27’) a. Giói thiệu bài b. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm Kể tên các nghành công nghiệp nước ta? Kể tên các sản phẩm của một số nghành công nghiệp? Trình bày - Nhận xét - kết luận Quan sát hình A,b,c,d/sgk Các hình đó thể hiện ngành công nghiệp nào? Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống sản suất? c. Hoạt động 2: cả lớp Kể tên 1 số ngành thủ công chính ở nước ta? Nêu đặc điểm của nghề thủ công nước ta? *Liên hệ địa phương 1. Ngành công nghiệp - Khai thác khoáng sản: than dầu mỏ - Điện : - Luyện kim: gang thép - Hoá chất: phân bón,thuốc sâơ - Cu khí - Dệt may a.Cơ khí b.Công nghiệp điện c,d: hàng tiêu dùng 2. Nghề thủ công - Gốm, hàng cói - Chạm khắc đá, gỗ Hình dáng đẹp bền Liên hệ địa phương: Hs liên hệ * bài học :sgk 4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau Tiết 6: Tiếng anh Dạy chuyên Tiết 7: Khoa học Đồng và hợp kim đồng(Tr.50) I. Mục tiêu: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng -Nêu 1 số tính chất của đồng và hợp kim của đồng - Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồdùng làm bằng đồng, hợp kim củađồng - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đòng và hợp kim cảơ đồng có trong gia đình - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : Thông tin III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1.ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra (3’) Kể tên một số dụng cụ bằng sắt, gang? 3. Bài mới (27’) a. Giơi thiệu bài b. Hoạt động 1: Chia nhóm - thảo luận - trình bày Quan sat và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đồng? c. Hoạt động 2: Phát phiếu học tập - Làm nhóm - Trình bày- nhận xét d. Hoạt động 3: Chỉ và nói tên các đồ sùng làm bằng đồng, hợp kim của đồng trong hình? Kể tên các đồ dùng khác mà em biết? Cách bảo quản đồ dùng? - Đồng: đỏ nâơ, có ánh kim, không cứng bằng sắt,dẻo ,dễ uốn, dễ dát mỏng.. - Hợp kim của đồng: màu nâơ hoặc màu vàng, có ắnh kim * Kết luận :Đồng, thiếc, kẽm đều làhợp kim của đồng - Dây điện , một sốbộ phận của ô tô.. - Mâm, kèn, chuong - Lau chùi thường xuyên, để nơi khô ráo.. * Bài học : đọc 4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học , sưu tầm các tên đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng; chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Ngày giảng: 12/11/2010 Người giảng: Hồ Ngọc Sơn Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập tả người ( Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra (3’) Dàn bài chi tiết ở nhà 3. Bài mới(28’) a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập Đọc bài “ Bà tôI” Tìm những đặc điểm ngoại hình của bà trong đõạn văn? Hs thảo luận và trình bày - nhận xét Gv tiểu kết về ngoại hình Đọc bài “ Người thợ rèn” Thảo luận và tìm những chi tiết tả ngoại hình ngươì thợ rèn? Trình bày - nhận xét -Gv tiểu kết- ghi bảng 1. Bà tôi - Tóc: Đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai - Đôi mắt:hai con ngwoi sẫm nở ra long lanh dịu hiền - Khuôn mặt:má ngăm đen, có nhiều nếp nhăn - Giọng nói: Trầm bổng ngân nga 2. Người thợ rèn - Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá bống.. - Qua những nhát búa hăm hở - Liếc nhìn 4. Củng có dặn dò (3’) Tác dụng của việc quan sát chọn lọc chi tiết Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tiếng anh Dạy chuyên Tiết 3: Toán Luyện tập(Tr.61) I. Mục tiêu: Giúp hs - Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra (3’) Quy tắc nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000 3.Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Yêu cầu ? Nêu cách làm? Hs thực hiện vào vở Em có nhận xét gì qua bài này? Yeu cầu ? Hs tính bảng - nhận xét Đọc đề Bài cho biết gì? Bài hỏi gì ? Muốn biết 2.5 giời đi được bao nhiêu km ta làm như thế nào? Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả (a xb) xc = (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 a x(b x c) = 2,5 x ( 3,1 x 0,6 ) = 4,65 * Nhận xét : Bài 2: Tính (28,7 + 34,5) x 2,4 = 515,68 28,7 + ( 34,5 x 2,4 ) = 111,5 Bài 4: 2.5 giờ đi được quãng đườnglà: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số : 31,25km 4. Củng cố dặn dò (3’) Đọc nhận xét , nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau Tiết 4: sinh hoạt lớp TUẦN 12 I Mục tiêu . - Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần . - Phương hướng hoạt động tuần tới . II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 1. Đạo đức . - Học sinh bước đầu có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi . - Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng Tuyên dương: Thích, An, Nhân 2. Học tập - Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành . - Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt , trong lớp còn nói chuyện riêng . Tuyên dương: An, Sen, Nhân Phê bình: Tiện, Hùng 3. Hoạt động khác . - Tham gia lao động vệ sinh trường học ; vệ sinh cá nhân tốt . III. Phương hướng tuần tới . - Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại - Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới. - Lao động đầy đủ - Duy trì sĩ số của lớp đầy đủ không có hiện tượng học sinh bỏ buổi - giữ gìn vệ sinh sạch sẽ - Thi đua chào mừng ngày 20/11 Ban giám hiệu Ngày.tháng..năm.. . TiÕt 3: ChÝnh t¶ ( nghe viÕt ) Mïa th¶o qu¶ I. Môc tiªu: - Nghe viÕt ®óng chÝnh t¶ tr×nh bµy ®óng mét ®â¹n v¨n bµi “ Mïa th¶o qu¶” - ¤n l¹i c¸ch viÕt nh÷ng tõ ng÷ cã ©m ®Çu s/x hoÆc ©m cuèi t/c II. ChuÈn bÞ : B¶ng phô III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu 1.æn ®Þnh líp (1’) 2. KiÓm tra (3’) ViÕt tõ khã 3. Bµi míi (28’) a. Giíi thiÖu bµi b. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶ §äc ®â¹n viÕt T×m tõ khã viÕt trong bµi? ViÕt b¶ng con Gv ®äc bµi hs viÕt chÝnh t¶ Gv ®äc bµi hs xo¸t lçi Gv thu bµi chÊm - nhËn xÐt c. Híng dÉn lµm bµi tËp Yªu cÇu ? Chia nhãm th¶o luËn - tr×nh bµy Nhãm thi ®iÒn nhanh Hs nhËn xÐt- Gv nhËn xÐt Yªu cÇu? Hs thi t×m nhanh §äc bµi viÕt N¶y, lÆng lÏ, ma r©y, rùc lªn, chøa löa, chøa n¾ng Hs viÕt bµi Hs xo¸t lçi Bµi tËp 2: - Sæ s¸ch, v¾t sæ, sæ mòi - xæ xè, xæ lång, Bµi tËp 3: An/ at: Man m¸t, ngan ng¸t, rµn r¹t.. Ang/ ac: khang kh¸c, bµng b¹c.. «n/ «t: rån rét, d«n dèt «ng /«c: xång xéc, c«ng cèc Un/ ut: vïn vôt,ngïn ngôt Ung/uc:rïng rôc, khïng khôc 4. Cñng cè dÆn dß (3’) nhËn xÐt tiÕt häc chuÈn bÞ bµi sau Bài 3:59 Chu vi hình chữ nhật là: ( 15.62 + 8.4 ) x 2 = 48.04(m) Diện tích hình chữ nhật là: 15.62 x 8.4 = 131.208 (m2) Đáp số :48.04m; 131.208m2 Bài 2:60 10km 2; 1.25km 2; 0.125km 2; 0.032km 2 Bài 3:60 1cm trên bản đồ bằng 10 km thực tế 19.8 cm = 198 km
Tài liệu đính kèm: