TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời ngơời kể và lời các nhân vật, thể hiện đơợc tính cách các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con ngơời có tấm lòng nhân hạu, biết quan tam và đem lại niềm vui cho ng-ời khác. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK . Ghi đoạn văn luyện đọc.
TuÇn 14 Ngµy so¹n: 26/11/2010. Ngµy d¹y: 29/11 ®Õn 3 /12/2010. Thø hai ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2010 TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: -§äc diƠn c¶m bµi v¨n; biÕt ph©n biƯt lêi ngêi kĨ vµ lêi c¸c nh©n vËt, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch c¸c nh©n vËt. -HiĨu ý nghÜa : Ca ngỵi nh÷ng con ngêi cã tÊm lßng nh©n h¹u, biÕt quan tam vµ ®em l¹i niỊm vui cho ngêi kh¸c. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK). II. Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK . Ghi đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ho¹t ®éng bỉ trỵ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người . 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hd Hs đọc đúng văn bản. Giáo viên giới thiệu chủ điểm. Chia bài này mấy đoạn ? Truyện gồm có mấy nhân vật ? Đọc tiếp sức từng đoạn. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài * Đoạn 1 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé) -GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ + Đoạn từ đầu gói lại cho cháu + Tiếp theo . Đừng đánh rơi nhé ! + Đoạn còn lại - GV nêu câu hỏi : * Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? * Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? * Đoạn 2 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé ) GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ + Đoạn từ ngày lễ Nô-en . câu trả lời của Pi-e “Phải” + Tiếp theo . Toàn bộ số tiền em có + Đoạn còn lại - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : giáo đường - GV nêu câu hỏi : * Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? * Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? GV ghi bảng nội dung chính bài Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc. * Hoạt động 4: Củng cố. .Dặn dò: Về nhà tập đọc diễn cảm. Chẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. Hát Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Học sinh quan sát tranh thuộc chu û điểm “Vì hạnh phúc con người “. Hoạt động lớp. - Vì hạnh phúc con người. Lần lượt học sinh đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý” + Đoạn 2 : Còn lại. Chú Pi-e và cô bé . Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - Hs đọc đoạn 1 - Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất . - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc . Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc. Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được . - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. Hoạt động lớp, cá nhân. - lắng nghe - lắng nghe Các nhóm thi đua đọc. TOÁN Chia số tự nhiên cho số tự nhiên ma øthương tìm được là số thập phân I. Mục tiêu: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ho¹t ®éng bỉ trỵ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Ví dụ 1 27 : 4 = ? m Giáo viên chốt lại. Ví dụ 2 43 : 52 Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. * Bài 1: Gv quan sát phụ đạo Hs yếu làm bài * Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Gv quan sát phụ đạo Hs yếu làm bài * Hoạt động 3: Củng cố. Dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Tổ chức cho học sinh làm bài. Lần lượt học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m • Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, ® 30 phần 10 m hay 30 dm. • Chia 30 dm : 4 = 7 dm ® 7 phần 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm. • Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 ® 5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm. • Thương là 6,75 m • Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m Học sinh thực hiện. 52 43, 0 1 4 0 0, 82 3 6 • Chuyển 43 thành 43,0 Đặt tính rồi tính như phép chia 43, 0 : 52 Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ . Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu lại cách làm. Học sinh đọc đề – Tóm tắt: 25 bộ quần áo : 70 m 6 bộ quần áo : ? m Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Bµi 3: HS lµm vµo vë ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Nêu vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ . - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ho¹t ®éng bỉ trỵ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. v Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? Nhận xét, bổ sung, chốt. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2. Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ) * Hoạt động 4: Làm bài tập 1: * Kết luận: Dặn dò: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung va ø phụ nữ Việt Nam nói riêng. Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2) Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu Hoạt động nhóm 8. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Bổ sung ý. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung ý. Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động cá nhân. Làm bài tập cá nhân. Học sinh trình bày bài làm. Lớp trao đổi, nhận xét. + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái Gi¸o ¸n buỉi chiỊu TËp ®äc : Chuỉi ngäc lam (BTTN) To¸n TiÕt 66 – ( Lµm BT VBT, BTTN) ______________________________________ Thø ba ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2010. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH H§BT 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hd Hs củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. Bài 1: Hs đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài.Nêu tính chất áp dụng : Chia một STP với một STN ; cộng ( trừ) STP với STP - Gv quan sát phụ đạo Hs yếu làm bài Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện các phép tính Bài 3 ; -GV nêu câu hỏi : +Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ? - Gv quan sát phụ đạo Hs yếu làm bài * Hoạt động 2: Củng cố Nhắc lại nội dung luyện tập. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Hs đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài.Nêu tính chất áp dụng : Chia một STP với một STN ; cộng ( trừ) STP với STP - Cả lớp nhận xét . - 1 HS lên bảng tính 8,3 x 0,4 ( = 3,32) Hs đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. Học sinh tóm tắt. Cả ... làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. - Nêu -Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ tiết 2 Giáo viên chấm điểm vở. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản. * Bài 1: • Giáo viên chốt lại. Mục đích ghi biên bản. Tóm tắt những việc ghi vào biên bản. 2 chữ ký của người viết và chủ tọa. • Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn. • Rút ra phần ghi nhớ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp. • Luyện tập. • Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt. * Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2). Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm. + Hs trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK). để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người ve à từng vấn đề những điều đã thoa û thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận. Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký. Mở đầu so với viết đơn: Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản. Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tỉ chức. Kết thúc so với viết đơn. Giống: chữ ký người viết. Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn. Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ. Họat động cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt trình bày. Hoạt động lớp. - Hs nhắc lại nội dung ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI I . Mục tiêu : Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Giao thông VN + HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ho¹t ®éng bỉ trỵ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Công nghiệp (tt)” Giáo viên cho điểm và nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Giao thông vận tải” 4. Phát triển các hoạt động: 1.Các loại hình giao thông vận tải * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) * Bước 1 : + Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? + Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ? * Bước 2 : ®Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách - GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông 2. Phân bố một số loại hình giao thông * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) * Bước 1 : - GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi . + Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây ? * Bước 2 : ® Kết luận : + Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước + các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam + Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước + Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng * Hoạt động 3: Củng cố. Dặn dò: Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “ Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt TLCH - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS dựa vào SGK và TLCH - HS trình bày kết quả - Lắng nghe Hoạt động nhóm - HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét . - HS làm BT ở mục 2 SGK - HS trình bày kết quả - Lắng nghe Hoạt động lớp. Học sinh nêu mục bạn cần biết. Nêu những kinh nghiệm có được Nªu mét vµi ®Ỉc ®iĨm cđa m¹ng líi giao th«ng cđa níc ta? -V× sao tuyÕn giao th«ng cđa níc ta l¹i ch¹y däc theo chiỊu B¾c – Nam? TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em . I. Mục tiêu: -Ghi l¹i ®ỵc biªn b¶n cuäc häp cđa tỉ, líp hoỈc chi ®éi ®ĩng thĨ thøc, néi dung, trong gỵi ý cđa SGK II. Chuẩn bị: + GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ho¹t ®éng bỉ trỵ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. Giáo viên chấm điểm vở. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp . Yêu cầu học sinh nắm lại : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày. + Nội dung loại hình biên bản. - Giáo viên chốt lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm). Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập. - GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội ) + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ? - GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của một biên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội ) - GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ) * Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét ® lưu ý. Dặn dò: Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 1. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS nêu . HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Học sinh đọc đề bài và các gợi ý (1, 2, 3 ( SGK ) - HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . Hoạt động lớp. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh kể lại việc làm em đã chứng kiến hoặc tham gia Giáo viên nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”. • Giáo viên kể chuyện lần 1. • Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin, • Giáo viên kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. • Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. • • Giáo viên đặt câu hỏi: + Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ? + Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé? + Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông? * Hoạt động 3: Củng cố. Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Nhận xét, tuyên dương. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường. Hoạt động lớp. Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp lắng nghe. Học sinh lần lượt kể quan sát từng tranh. Hoạt động nhóm, lớp. Tổ chức nhóm. Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu). Học sinh tập cách kể lẫn nhau. Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện. Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh. Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện. Cả lớp nhận xét. Lớp chọn. Mét sè HS kĨ c¶ c©u chuyƯn KĨ THUẬT CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: í Giáo viên : Mảnh vai, kim khâu, chỉ khâu. Kéo, khung thêu. í Học sinh: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (Ổn định tổ chức ) 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình thêu dấu nhân? - Cắt khâu thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thựuc hiện theo trình tự nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ho¹t ®éng bỉ trỵ 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài Hoạt động1: Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn. Mục tiêu: Giúp học sinh biết chọn sản phẩm để làm. Cách tiến hành: Gv kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của học sinh. - Gv chia nhóm để học sinh dễ thực hành. - Học sinh thực hành nội dung tự chọn. -Đánh giá kết quả học tập Chia 4 nhãm Học sinh chọn nội dung để thực hành. VD: Thêu chữ V hoặc dấu nhân. V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: - Về nhà học bài Chuẩn bị: Cắt khâu, thêu hoặc nấu gi¸o ¸n buỉi chiỊu LuyƯn To¸n: TiÕt 70 – Lµm BTVBT, BTTN LuyƯn TiÕng ViƯt ¤n tËp vỊ tõ lo¹i BTTN LuyƯn tËp lµm biªn b¶n cuéc häp (Lµm BT VBT) ___________________________
Tài liệu đính kèm: