Giáo án dạy tuần 16, 17, 18 - Trường Tiểu học Mường Luân

Giáo án dạy tuần 16, 17, 18 - Trường Tiểu học Mường Luân

Tiết 3: Tập đọc

Thầy thuốc như mẹ hiền(153 -154)

I. Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học.

 Thầy: Tranh sách giáo khoa, Bảng phụ

 Trò: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức 1' hát.

 2. Kiểm tra 3:

 - Đọc bài " Về ngôi nhà đang xây".

 3. Bài mới: 33'.

 

doc 64 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 16, 17, 18 - Trường Tiểu học Mường Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 3/12/2010
Ngày giảng: 6/12/2010
Tiết 1:
Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 3: Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền(153 -154)
 TrÇn Ph­¬ng H¹nh
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Tranh sách giáo khoa, Bảng phụ
	Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3:	
	- Đọc bài " Về ngôi nhà đang xây".
	3. Bài mới: 33'.
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1:
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài?
- Đọc thầm đoạn 2.
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
- Đọc đoạn 3:
- Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
- Hai câu thơ cuối nói lên điều gì?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ đó như thế nào?
c- Đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Nhận xét cách đọc.
- Đọc theo cặp đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
- Qua bài tác giả cho ta thấy Lãn Ông là người như thế nào?
- Luyện đọc:
- Tìm hiểu bài:
- Ông nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Chăm sóc người bệnh suốt một tháng trời, không ngại khổ ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo và củi.
- Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một người có lương tâm và trách nhiệm.
- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng ông đã khéo từ chối.
- Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm làm việc nghĩa. Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi ...
*Ý nghĩa: Ca ngợi tài năng tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của H¶i Thượng Lãn Ông.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nêu nội dung bài. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Toán
Luyện tập(76)
I/ Mục tiêu:
 Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ 
 Trò : Bảng con
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
 2- Kiểm tra: 3'
 0,37 = 37% ; 0,2324 = 23,24%
 3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Dưới làm vào bảng con.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 1: (70) Tính theo mẫu.
 6% + 155 = 21%
 14,2% x 3 = 42,6%
 112,5% - 13% = 99,5%
 60% : 5 = 12%
 Bài 2(76)
 a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 
 9 thôn Hòa An đã thực hiện được là:
 18 : 20 = 0,9 = 90%
 b) Đến hết năm thôn Hòa An thực hiện 
 được kế hoạch là: 
 23,5 : 20 = 1,175
 1,175 = 117,5%
 Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số: a) Đạt được 90%
 b) Thực hiện 117,5%
 Vượt 17,5%
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.
________________________________
Tiết 5: Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh(tieát 1)
I. Mục tiêu:
 1/ KT : Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và hiệu quả gắn bó với người.
 2/ KN : Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
 3/ TĐ : Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. 
II.Chuẩn bị:
 - GV: phiếu học tập 
 - HS : thẻ màu
III.Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Em đã làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng người phụ nữ ? 
2. Bài mới
* HĐ 1 : Khởi động
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng mình” 
*HĐ 2: Tìm hiểu tranh tình huống : 
- GV treo tranh và nêu tình huống của 2 bức tranh 
- HS quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi ở SGK theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- GV hỏi: Trong công việc chung để đạt kết quả tốt chúng ta phải làm việc như thế nào ? 
+ Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh 
- 2 HS đọc phần ghi nhớ 
*HĐ 3: Làm việc theo nhóm 2: 
 - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp thảo luận trả lời bài tập 1. 
- GV theo dõi 
- Kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phân công, bàn bạc, hổ trợ, phối hợp nhau trong công việc chung. 
Làm bài tập 1, SGK 
- HS làm việc theo nhóm. Điền chữ Đ trước những việc làm thể hiện sự hợp tác ... 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- HS lắng nghe. 
*HĐ 4: Bày tỏ thái độ : 
- GV treo bảng phụ, lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2
- GV theo dõi. 
- Kết luận : 
Tán thành: câu a, d
Không tán thành: câu b, c
- Đọc bài tập 2
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ với từng ý kiến. 
- HS giải thích lý do vì sao tán thành hay không tán thành. 
3. Cuûng coá daën doø :
- Chuẩn bị bài tập 4
- Nhận xét tiết học
Tiết 6: Luyện viết
Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu:
- viết đúng chính tả một đoạn trong bài: Về ngôi nhà đang xây
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm khó viết
- Trình bày vở sạch sẽ và khoa học
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dậy học: SGK
III. Các hoạt động dậy học.
1. Ổn định lớp:(1’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh viết.
Đọc bài viết
cho học sinh viết 
Xoát lỗi
Chấm bài, nhận xét
Học sinh đọc bài viết
Gv theo dõi học sinh viết
Viết bài
Đổi vở xoát lỗi
4.Củng cố dăn dò (3’)
	Gv nhận xét tiết học	
Tiết 7: Âm nhạc
Dạy chuyên
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 4/12/2010
Ngày giảng: 7/12/2010
Tiết 1: Chính tả
(Đ/c: Liên soạn giảng)
Tiết 2: Mĩ thuật
Dạy chuyên
Tiết 3: Lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
I/ Mục tiêu:
Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II cảu Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 – 1952 đảy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Phiếu học tập.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 - Nêu diễn biến của chiến dịch Biên Giới 1950?
 3 - Bài mới : 33'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Hoạt động 1:
- Quan sát hình 1 SGK
- Hình chụp cảnh gì?
- Đại hội có tầm quan trọng như thế nào?
- Đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đã đề ra cho cách mạng?
- Để thực hiện được nhiệm vụ đó cần có điều kiện gì?
- Thảo luận nhóm.
- Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, thể hiện như thế nào?
- Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
- Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến?
- Quan sát hình 2, 3 và nêu nội dung.
- Việc cán bộ chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì?
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
- Đại hôi nhằm mục đích gì?
- Kể tên những anh hùng được Đại hội bầu chọn?
- Kể tên chiến công của một số tấm gương?
1- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)
- Hình chụp cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (2/1951)
- Là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.
- Phát triển tinh thần yêu nước.
- Đẩy mạnh thi đua.
- Chia ruộng đất cho nông dân.
2- Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch biên giới.
- Đẩy mạnh sản xuất ...
- Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ ...
- Xây dựng xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
- Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn phát động phong trào thi đua yêu nước. Nhân dân có tinh thần yêu nước cao.
- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- Tình cảm gắn bó của quân dân ta và cũng nói lên tầm quan trọng của xản xuất trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến.
3- Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
- Tổ chức vào ngày 1/5/1952
- Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích.
Anh hùng Cù Chính Lan
Anh hùng La Văn Cầu ...
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm(76)(tiếp)
I/ Mục tiêu:
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ 
 Trò : Bảng con
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
 2- Kiểm tra: 3'
 32% x 4 = 128%
 32% : 4 = 8%
 3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- 1 em đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn tìm số học sinh nữ trong toàn trường ta làm thế nào?
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- 1 em đọc bài toán.
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài toán.
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Học sinh dưới lớp làm ra giấy nháp.
- 1 em đọc bài.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
1 - Ví dụ: 
 1% số học sinh toàn trường là.
 800 : 100 = 8 (học sinh)
 Số học sinh nữ có là:
 8 x 52,5 = 420 (học sinh)
- Hoặc hai bước trên có thể gộp thành:
 800 : 100 x 52,5 = 420
 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420
b) Bài toán: Bài giải.
 Số tiền lãi sau 1 tháng là:
 1000000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
 Đáp số: 5000 đồng
Bài 1: (77) Bài giải:
 Số học sinh 10 tuổi là:
 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)
 Số học sinh 11 tuổi có là:
 32 - 24 ... ó?
- Ngoài ví dụ trên em có thể lấy ví dụ khác về sự chuyển thể của chất mà em biết?
- Điều kiện nào để các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác?
- Đọc mục bạn cần biết.
- Hoạt động 4.
- Thi kể các chất ở thể lỏng, rắn, khí? 
1- Ba thể của chất, đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí.
- Ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối.
- Thể lỏng: Cồn, dầu ăn,nước, xăng.
- Thể khí: Hơi nước, ô xi, ni - tơ.
2- Trò chơi '' Ai nhanh - Ai đúng ''
- Câu đúng là 1 -b, 2 - c, 3 - a
3- Sự chuyển thể của chất lỏng.
- Hình 1 nước ở thể lỏng đựng trong cốc, Hình 2 nước ở thể rắn khi nhiệt độ ở dưới 0 độ và chuyển sang thể lỏng ở nhiệt độ thường. Hình 3 nước trong cốc đang bốc hơi chuyển thành thể khí khi gặp nhiệt độ cao.
- Mùa đông mỡ đang ở thể rắn cho chảo vào đun lên chuyển sang thể lỏng ...
- Khi có điều kiện thích hợp của nhiệt độ.
4- Trò chơi ''Ai nhanh - ai đúng''
 4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 6: Tập đọc 
Ôn tập 
I/ Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm một bài văn. Đọc lưu loát, không phát âm sai. Đọc với tốc độ vừa phải diễn cảm
- Nắm được nội dung chính của các bài tập đọc, trả lời lại phần tìm hiểu bài
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học 
 Thầy : Tranh minh họa 
 Trò : Sách tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp 2 lần đọc từ khó, đọc chú giải trong SGK, đọc đúng câu văn dài.
- Giáo viên đọc mẫu
c- Đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Em hãy nêu nội dung của bài ?
- HS đọc lại nội dung bài.
* Luyện đọc
* Tìm hiểu bài.
	4- Củng cố - Dặn dò : 4'
 - Về học bài
Tiết 7: Mĩ thuật
Dạy chuyên
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 20/12/2010
Ngày giảng: 23/12/2010
Tiết 1: Tập làm văn
Ôn tập học kì I(tiết 6)
I/ Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Phiếu viết tên các bài tập đọc.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 - Đọc bài ''Ca dao về lao động sản xuất''
 3 - Bài mới : 33'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Học sinh lên bảng bốc thăm và đọc bài:
- 1 em đọc bài tập.
- Học sinh làm theo nhóm
- 2 em làm vào khổ giấy to.
- Dán bảng trình bày bài - Các nhóm nhận xét.
1- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
2- Bài tập 2:
- Từ trong bài đồng nghĩa với từ biên cương là biên giới.
- Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghiã chuyển.
- Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em và ta.
- Lúa lăn tăn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Toán 
Kiểm tra cuối học kì I
(Đề, đáp án sở GDĐT ra)
Tiết 3: Âm nhạc
Dạy chuyên
Tiết 4: Luyện từ và câu
Kiểm tra cuối học kì I
(Đề, đáp án sở GDĐT ra)
Tiết 5: Địa lí
Kiểm tra cuối học kì I
(Đề đáp án trường ra)
Tiết 6: Tiếng anh
Dạy chuyên
Tiết 7: Khoa học
Hỗn hợp
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, )
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Hình trong SGK.
 - Trò : Chuẩn bị theo nhóm muối, mì chính.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 - Chất rắn có đặc điểm gì? Nêu ví dụ?
 3 - Bài mới : 28'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Hoạt động 1:
- Hoạt động nhóm. Mỗi nhóm chuẩn bị muối, mì chính, hạt tiêu, cốc thìa.
- Quan sát nếm riêng các chất, nêu đặc điểm và nêu báo cáo.
- Trộn các chất nếm các chất đó nêu đặc điểm?
- Hỗn hợp vừa trộn có tên là gì?
- Để tạo ra hỗn hợp các gia vị em đã dùng những chất nào?
- Em có nhận xét gì về tính chất của từng chất trước và sau khi trộn thành hỗn hợp?
- Kể tên những chất hỗn hợp mà em biết?
- Đọc mục bạn cần biết.
- Hỗn hợp là gì?
- Học sinh thảo luận cặp đôi?
- Không khí là hỗn hợp hay là 1 chất?
- Kể tên các hỗn hợp mà em biết?
- quan sát hình trong SGK.
- Nêu tên nội dung từng hình?
- Học sinh thực hành táh các chất trong hỗn hợp?
1- Trò chơi ''Tạo hỗn hợp gia vị''
- Các thành viên nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét nhóm trưởng ghi báo cáo.
- Hỗn hợp trộn gia vị.
- Chúng ta đã dùng muối tinh, mì chính, hạt tiêu đã xay nhỏ.
- Trong hỗn hợp, các chất vẫn giữ nguyên tính chất riêng của nó.
- Hỗn hợp cám và gạo.
- Mì chính và muối ...
2- Kể tên một số hỗn hợp. 
- Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
- Không khí là hỗn hợp .........
3- Phương pháp tách các chất trong hỗn hợp.
- Hình 2: Sàng sảy
- Hình 3: Lọc
- Hình 4: Làm lắng.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 21/12/2010
Ngày giảng: 24/12/2010
Tiết 1: Tập làm văn
Kiểm tra cuối học kì I
(Đề, đáp án sở GDĐT ra)
Tiết 2: Tiếng anh
Dạy chuyên
Tiết 3: Toán 
Hình thang
I/ Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Hình thang.
 - Trò : Chuẩn bị theo nhóm mỗi nhóm một hình thang.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 Trả bài kiểm tra.
 3 - Bài mới : 33'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- HS quan sát hình vẽ cái thang nhận ra những hình ảnh về hình thang.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Học sinh báo cáo kết quả quan sát.
- Hình ABCD là hình gì?
- Hình thang có mấy cạnh? là những cạnh nào?
- Có cạnh nào song song với nhau? là cạnh nào?
- Hai cạnh song song đó gọi là gì?
- Hai cạnh còn lại gọi là gì?
- Đoạn thẳng nối từ đỉnh A xuống một điểm trên cạnh DC gọi là gì?
- Độ dài của đường cao AH gọi là gì?
- HS lên chỉ nêu đặc điểm của hình thang?
c Luyện tập.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luaanj theo nhóm 
- Hai nhóm làm vào giấy khổ to
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình thang.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
* Bài yêu cầu làm gì?
- Hình thang ABCD có mấy góc vuông 
Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy
1- Hình thang biểu tượng về hình thang.
 - Hình thang. 
2- Giới thiệu các góc hình tam giác.
 A B
D C
 H - Hai cạnh đáy song song với nhau. DC là đáy lớn, AB là đáy bé.
- AD, BC gọi là hai cạnh bên.
- AH là đường cao.
- Là chiều cao.
* Bài 1: (91)
- Hình thang là các hình:
Bài 2:(92)
 Hình 1
 Hình 2 Hình 3
* Bài 3: (92) Hình thang
* Bài 4: (92) A B
- Góc vuông D và A 
- Cạnh AD vuông góc với hai đáy
hai đáy C D 
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học
 - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: sinh hoạt lớp 	
TUẦN 18
I Mục tiêu .
- Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần .
- Phương hướng hoạt động tuần tới .
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .
- Học sinh bước đầu có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi .
- Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng
 Tuyên dương: An, Nhân, Sen
2. Học tập 
- Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành .
- Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt ,
 trong lớp còn nói chuyện riêng .
Tuyên dương: An, Nhân
Phê bình: Tiện, Thích, Tính, Sen
3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinh trường học ; vệ sinh cá nhân tốt .
III. Phương hướng tuần tới .
- Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại
- Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới.
- Lao động đầy đủ
- Duy trì sĩ số của lớp đầy đủ không có hiện tượng học sinh bỏ buổi
- giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Ôn tập lại kiến thức chắc để bước vào HK II
Tiết 5: Chính tả:( Nghe viết): 
 Về ngôi nhà đang xây
I/ Mục tiêu:
 	 - Nghe - viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài '' Về ngôi nhà đang xây ''
	 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt đúng các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d; hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm/im/iêp/ip
	 - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ 
 Trò : Bảng con
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
 2- Kiểm tra: 3'
 Viết đúng: vời vợi, đập đá, bồng bột.
 3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- Giáo viên đọc mẫu bài
- Cho học sinh viết từ khó. Khi viết từ khó cần lưu ý điều gì?
- Giáo viên đọc từ cho học sinh lên bảng viết - Dưới lớp viết ra bảng con:
- Giáo viên đọc học sinh soát lỗi
- Đổi chéo cho nhau soát
- Giáo viên chấm bài.
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- Học sinh chơi trò chơi.
- Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ ...
- hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ
- giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân.
- Đọc bài tập 2 em.
- Gọi học sinh lên bảng điền.
- Dưới lớp làm vào vở bài tập.
- đi, về, xây dở
- giàn giáo, bê tông.
- huơ huơ, vôi vữa.
Bài tập 2 (a)
- rây bột, mưa rây
- nhảy dây, chăng dây, dây phơi ...
- giây bẩn, giây mực, phút giây 
Bài 3: (155)
Các từ cần điền là: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ vẽ, rồi, dị.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
_________________________________
Bài 4: (77) Bài giải
 1% số của 1200 cây là
 1200 : 100 = 12 (cây)
 5% của 1200 cây là
 12 x 5 = 60 (cây)
 10% của 1200 cây là
 12 x 10 = 120 (cây)
 20% của 1200 cây là
 12 x 20 = 240 (cây)
 25% của 1200 cây là
 12 x 25 = 300 (cây)
 Đáp số: 60 cây; 120 cây
 240 cây; 300 cây
Bài 3: (78)
 10% = ; 25% = 
Nhẩm
 a) 5 x 10 = 50 (tấn)
 b) 5 x 4 = 20 (tấn)
Bài 3: (84)
a) 30000 : 0,6% = 30000 : 0,6 x 100
 = 5000000 (đồng)
b) 60000 : 0,6% = 60000 : 0,6 x 1000
 = 10000000 (đồng)
c) 90000 : 0,6% = 90000 : 0,6 x 100
 = 15000000 (đồng) 
Bài 3: (90) Bài giải
 Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 15 + 25 = 40 (cm)
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 2400 : 40 = 60 (cm)
 Diện tích hình tam giác là:
 60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
 Đáp số: 750 cm2
 Bài 4: Tìm giá trị của x sao cho:
 3,9 < x < 4,5
 x = 4 và x= 3,91

Tài liệu đính kèm:

  • doc16+17+18.doc