Giáo án dạy tuần 18 - Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh

Giáo án dạy tuần 18 - Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh

 TUẦN 18

Thứ hai

 ĐẠO ĐỨC:

 Thực hành cuối học kì I

 I.Mục tiêu:

- Qua các bài học (Từ bài 1 – bài 8) giúp HS có các kĩ năng và các hành vi, thái độ đúng với những việc làm, ứng xử của bản thân với cộng đồng, với bạn bè, gia đình họ hàng

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh ảnh trong SGK

 III. Các hoạt động dạy hoc:

 

doc 16 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy tuần 18 - Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 18 
Thứ hai 
 ĐẠO ĐỨC:
 Thực hành cuối học kì I 
 I.Mục tiêu: 
- Qua các bài học (Từ bài 1 – bài 8) giúp HS có các kĩ năng và các hành vi, thái độ đúng với những việc làm, ứng xử của bản thân với cộng đồng, với bạn bè, gia đình họ hàng
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh trong SGK
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu nội dung bài học
2. Dạy bài mới
- Y/c HS kể tên các bài đạo đức đã học
- Chia lớp thành 8 nhóm
- Giao việc từng nhóm
- Y/c các nhóm lên báo cáo
- GV nhận xét bổ sung
 3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- HS kể tên 8 bài đạo đức đã được học
-Các nhóm nhận nhiệm vụ:
* Nhóm 1: Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này
* Nhóm 2: Trò chơi đóng vai xử lí tình huống (BT2 SGK trang 8)
* Nhóm 3: Xác định thuận lợi, khó khăn của mình, đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
* Nhóm 4: Những việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Nhóm 5: Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hátnói về chủ đề tình bạn
*Nhóm 6:Nhận biết các hành vi thể hiện lòng yêu già mến trẻ(BT1 SGK/21)
*Nhóm 7:Các việc làm tôn trọng phụ nữ
(Làm BT3 SGK trang 24)
*Nhóm 8:Làm BT3 SGK trang 26
- Các nhóm lên trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
 TẬP ĐỌC:
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết1)
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy , lưuloát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ ,đoạn văn ; thuộc 2- 3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ hiểu nội dung chính ,ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 . 
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .
II. Đồ dùng dạy học:
-8 phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc :
-5 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1trong các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới.
v	Hoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Cho HS lên bảng bốc thăm.
- Yêu cầu HS đọc bài đã bắt được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
 .
v Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập 
-Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Cần hệ thống các bài tập theo nội dung như thế nào ?
+ Hướng dẫn hs lập bảng.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài của mình
- Nhận xét, cho điểm từng HS nói tốt 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Tiết 2”.
- 5 HS bốc thăm bài đọc, HTL trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cùng lớp lắng nghe.
+ Theo tên bài- tên tác giả - thể loại.
+ Chú ý.
- HS làm vào vở, 1 nhóm làm trên bảng phụ
- HS nhận xét bổ sung
- Chữa bài
-1 HS đọc thành tiếng.
Làm bài vào vở
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình. 
 TOÁN:
 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính diện tích hình tam giác.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau ( có thể đính trên bảng ) 
 HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 
- GV nhận xét cho điểm 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
vHoạt động 1:Hướng dẫn HS cách cắt ghép hình tam giác 
- GV nêu ví dụ 1
- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK
vHoạt động 2: So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép 
-GV yêu cầu HS so sánh 
vHoạt động 3:Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật 
-GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật ABCD
 S = 
vHoạt động 4: Luyện tập, thực hành 
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề 
-GV yều cầu HS tự làm bài 
-GVCho HS chữa bài trước lớp
Bài 2: GV nêu yêu cầu đọc đề bài toán 
-GV yêu cầu HS làm bài 
 3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau “ luyện tập”
3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét 
- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- HS thao tác theo hướng dẫn của GV 
 A E B
 1 2
 D H C
HS so sánh và nêu: 
HS nêu : Diện tích chữ nhật ABCD
DC X AD
1 HS đọc đề 
2 HS lên bảng thực hiện 
HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài giải:
 Diện tích của hình tam giác là
 5x 2,4 : 2 = 6( m2 )
 Diện tích của hình tam giác là 
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
 LỊCH SỬ:
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI
 Thứ ba 
 TOÁN:
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích của hình tam giác. 
 - Tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông .
II. Đồ dùng dạy học: 
 Các hình tam giác như SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: ChoHS đọc đề bài nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài 
-GV chữa bài và ghi điểm HS 
 Bài 2: 
-GV Yêu cầu HS đọc đề bài tự tính và chữa bài 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài toán tự tóm tắt đề toán và làm bài
Bài 4b : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà chuẩn bị bài “ luyện tập”
*1 HS lên bảng làm,HS cả lớp làm vào vở
Kết quả
a) S = 30,5 X 12 : 2 = 183 (dm2 )
b) 16 dm = 1,6m
 S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2)
- HS đọc đề bài trong SGK
* 2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc thầm đề bài trong SGK 
- 2HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở 
* Bài giải:
 Diện tích hình chữ nhật MNPQ
4x3 = 12(cm2)
 Diện tích hình tam giác MQE
3x1 :2= 1,5(cm2)
 Diện tích hình tam giác NEP
3x3 : 2 = 4,5(cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MQE và hình tam giác NEP
1,5 + 4,5 = 6(cm2)
 Diện tích của hình tam giác EQP
12- 6 = 6(cm2)
 Đáp số: 6cm2
 CHÍNH TẢ:
 ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1
 - Lập được bảng thóng kê các bài tập đọc ,trong chủ điểm vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2 .
 - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng ( tiết 1) 
 Ảnh minh họa người Ta –sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta -sken 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
vHoạt động 1: Kiểm tra đọc
- Cho HS lên bảng bốc thăm.
- Yêu cầu HS đọc bài đã bắt được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
vHoạt động 2: Viết chính tả 
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta- ken ?
- Nhận xét.
b/ Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
c/ Viết chính tả 
- Thu, chấm bài 
- Nhận xét chung.
3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dăn HS về nhà chuẩn bị bài ôn tiết 3
- 5 HS bốc thăm bài đọc, HTL trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi nhận xét
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
 - HS tiếp nhau phát biểu các hình ảnh mà mình yêu thích.
 - HS tìm và nêu các từ khó. Ví dụ: Ta ken, trỗn lẫn, nẹp, mũi vải thêu, xúng xính, chờn vờn, thông dài, ve vẩy, 
HS viết bài
- Nghe, rút kinh nghiệm.
 KHOA HỌC:
 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT 
 I.Mục tiêu: :
 - Nêu được ví dụ một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trang 73SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 + Chữa bài kiểm tra
2. Dạy bài mới: 
v Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: Phân biệt 3 thể của chất 
+ GV chia lớp thành 2 đội 
+ GV phổ biến luật chơi
+ GV cùng HS không chơi kiểm tra + GV tổng kết
v Hoạt động 2: Trò chơi : “ Ai nhanh ai đúng”
+ GV phổ biến luật chơi và cách chơi 
+ Tổ chức cho HS chơi 
- GV tổng kết 
vHoạt động 3: Quan sát và thảo luận 
+ GV yêu cầu HS các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước - G V kết luận
vHoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
- GV kết luận
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS theo dõi
* HS làm việc theo đội chơi của mình 
- HS chơi gắn các phiếu 
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- HS ghi đáp án vào bảng
-HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
-HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết3)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Lập bảng tổng kết về vốn từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
vHoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Cho HS lên bảng bốc thăm.
- Yêu cầu HS đọc bài đã bắt được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
vHoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm thực hiện các nhiệm vụ:
+Tìm các từ chỉ sự vật trong môi trường thủy quyển, sinh quyển, khí quyển.
+ Tìm các từ chỉ hành động bảo vệ môi trường: thủy quyển, sinh quyển, khí quyển.
- Yêu cầu các nhóm làm vào giấy khổ to dán trên bảng 
- Gọi HS đọc các từ trên bảng 
- Yêu cầu HS viết vào vở các từ đúng 
3/Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau tiết 4 
- 5 HS bốc thăm bài đọc, HTL trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi nhận xét
-1HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp cùng nghe 
-Hoạt động trong nhóm. Mỗi nhóm làm theo 1 yêu cầu, 6 nhóm làm vào giấy khổ to.
-6 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Viết vào vở 
Thứ tư 
 THỂ DỤC:
Bài 35: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP 
TRÒ CHƠI “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện động tác đi đều vòng phải , vòng trái , cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .
II. Địa điểm, phương tiện
 - Sân trường, 1còi
 - Kẻ sân để tổ chức trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản
a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp 
b) Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi
3. Phần kết thúc
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhậ ... a bài 
Phần 1:
-GV cho 1HS đọc các đáp án mình chọn của từng câu
Phần 2:
- GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bài bạn làm trên bảng 
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn về chuẩn bị bài kiểm tra
2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 
HS nhận phiếu và làm bài 
4 HS lên làm các bài 1, 2, 3, 4 của phần 2 trên bảng 
1 khoanh vào B
2 khoanh vào C
3 khoanh vào C
Bài 1 kết quả tính đúng là 
a/ 39,72+ 46,18 = 85,9
b/ 95, 64- 27,35 = 68,29
c/ 31,05x 26 = 80,73
d/ 77,5: 2.5= 31
Bài 2
8m5dm = 8,5m 8m2 5dm2 = 8,05m2
Bài 3 Bài giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là 
15 + 25 = 40(cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là 
 2400 : 40 = 60 (cm ) 
Diện tích hình tam giác MCD là 
60x 25 : 2 = 750 (cm2 ) 
 Đáp số: 750cm2
 TẬP ĐỌC:
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết4)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
 - Nghe , viết đúng bài chính tả , viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai , trình bày đúng bài thơ chợ Ta – sken , tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút 
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như ở tiết 1 )
Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Dạy học bài mới:
 1. Giới thiệu bài
vHoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Tiến hành tương tự như ở tiêt 1
vHoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
-Bài 2
- Gọi hs đọ đề bài.
- Yêu cầu hs đọc các bài trong chủ điểm vì hạnh phúc con người.
- Yêu cầu hs nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét, kết luận lời giả đúng.
- Bài 3.
- Gọi hs đọc đề bài.
- nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: tiết 5
- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm
- 1 hs đọc thành tiếng.
- Đọc các bài trong chủ điểm.
- Lập bảng theo tên bài, tên tác giả tên thể loại
- Cả lớp làm vào vở. 1hs lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ xung.
-Tương tự bài 3 tiết 1
1 hs đọc.
Trình bày và giải thích câu thơ mà mình thích.
 Kể chuyện.
 ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
 - Viết được lá thư cho người thân ở xa kể lại kết quả học tập ,rèn luyện của bản thân trong học kì 1 , đủ ba phần ( phần đầu thư ,phần chính và phần cuối thư ), đủ nội dung cần thiết 
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - HS chuẩn bị giấy viết thư. 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
vHoạt động 1:Thực hành viết thư
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài 
- Hướng dẫn HS cách làm 
+Nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3.
+Đọc kỹ các gợi ý trong SGK
+Em viết thư cho ai? Người ấy đang ở đâu ?
+dòng đầu thư viết như thế nào?
Em xưng hô với người thân như thế nào?
 vHoạt động 2 Viết thư
Yêu cầu HS viết thư 
Gọi HS đọc bức thư của mình.
Nhận xét, sủa sai.
3/. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp 
HS làm bài cá nhân
HS tự làm bài
- 3 đến 5 HS đọc bức thư của mình 
- Rút kinh nghiêm. 
 Địa lý.
Kiểm tra định kì cuối kì 1
Thứ năm 
 TOÁN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiét 1 .
 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng ( nhưở tiết 1 )
 - Phiếu học tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
vHoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm.
- Yêu cầu HS đọc bài đã bắt được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
vHoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân trên phiếu.
- Chữa bài.
- Gọi HS tiếp nối trình bày câu trả lời của mình 
- Câu a/ GV cho nhiều HS đọc câu văn miêu tả của mình.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học và làm tiết 7, tiết 8
-8 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi.
- 4 HS tiếp nối nhau trình bày câu trả lời của mình.
- Chữa bài 
a/ Từ biên giới.
b/ Nghĩa chuyển.
c/ Đại từ xưng hô: em và ta
d/ HS viết tùy theo cảm nhận của bản thân
KIỂM TRA ( Tiết 7 )
Đọc - hiểu, luyện từ và câu
( Thời gian làm bài khoảng 30 phút )
Tìm hiểu và tham khảo bài kiểm tra (Tiết 7) sách giáo viên trang 341 - 342
1. Văn bản để kiểm tra khoảng 200 – 250 chữ chọn ngoài phù hợp với các chủ điểm
2. Câu hỏi trắc nghiệm không dưới 10 câu
3. Nên có đề chẵn lẻ
4. Thời gian làm bài khoảng 30 phút
----------------o0o----------------
 KHOA HỌC:
 HỖN HỢP 
 I.Mục tiêu: 
 - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp .
 - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .) 
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Hình 75 SGK
 -Muối tinh, mì chín, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
 + Chất rắn có đặc điểm gì ?
+ Chất lỏng có đặc điểm gì ?
2. Dạy bài mới: 
v Hoạt động 1: Thực hành “Tạo một hỗn hợp gia vị”
- GV cho HS làm việc theo nhóm
- GV kết luận
v Hoạt động 2: Thảo luận
- GVcho HS kể tên một số hỗn hợp 
- GV kết luận
v Hoạt động 3:Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV nhận xét
v Hoạt động 4:Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
- GV cho HS thảo luận theo nhóm để tách
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
-HS làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Lần lượt HS kể, các bạn khác bổ sung
- Làm việc theo nhóm 4
- Tham gia chơi
- Các đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- HS thảo luận nhóm 4 tách các chất
- Đọc mục Bạn cần biết
Thứ sáu 
 THỂ DỤC:
 Bài 36: SƠ KẾT HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: 
 - Sơ kết học kỳ 1yêu cầu hệ thống được kiến thức, kỹ năng đã học 
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ nhanh
II. Địa điểm, phương tiện
 - Sân trường, còi
 - Kẻ sân để tổ chức trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản
a) Sơ kết học kỳ 1
- GV hệ thống lại những kiến thức đã học
b) Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi
3. Phần kết thúc
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá kết quả
- Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang
nghe GV phổ biến
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong để khởi động các khớp
- Trò chơi “Kết bạn”
- Lần 1,2: HS tập dưới sự h/d của GV
-Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng
- Từng tổ báo cáo kết quả tập luyện 
- Các tổ trình diễn
- Chơi thử
- Chơi chính thức
- HS tập 1 số động tác thả lỏng
TOÁN:
 HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
 - Có biểu tượng về hình thang.
 - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học 
 - Nhận biết hình thang vuông . 
II. Đồ dùng dạy học: 
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 5
Thước kẻ, ê ke, kéo cắt 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
vHoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang 
- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK
- GV cho HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK
vHoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
-GV yêu cầu HS quan sát hình thang và đặt các câu hỏi HS trả lời
 A B
 C D
 H
vHoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình thang
Bài 2:Củng cố đặc điểm của hình thang
Bài 3:
GV yêu cầu HS tự vẽ hình 
Bài 4: Cho HS xác định góc vuông và cạnh góc vuông với 2 đáy.
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn về chuẩn bị bài diện tích hình thang
- HS quan sát hình vẽ cái thang nhận ra những hình ảnh của hình thang 
-HS phát hiện các đặc điểm của hình thang: +Có 4 cạnh
 +Có cặp cạnh đối diện song song
 +2 cạnh AC và BD là cạnh bên
 + AH là chiều cao
Bài 1:HS tự làm bài rrồi đổi vở kiểm tra chéo
Bài 2:HS tự làm bài
-1HS đọc kết quả cả lớp chữa bài
Bài 3: HS tự vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được hình thang
Bài 4: Hình thang ABCD có góc A và góc B vuông. Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy.
	TẬP LÀM VĂN
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 8 )
 Tham khảo đề luyện tập in trong SGK ( tiết 8) 
Đề: Hãy tả người thân đang làm việc (đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay đang học bài )
 ------------------------------------------------------------
 KĨ THUẬT:
 THỨC ĂN NUÔI GÀ
 I.Mục tiêu:
 - Nêu được tên và biết tác dụngchủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà . – Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ănđược sử dụng nuôi gà ở gia đìng hoặc địa phương .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà
Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, thức ăn hỗn hợp)
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới: 
vHoạt động1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Cho HS đọc nội dung mục 1 SGK và đặt câu hỏi
- GV giải thích minh họa tác dụng của thức ăn 
- GV kết luận 
vHoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
- Yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn 
- GV ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu
- GV kết luận
vHoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
- GV cho HS thảo luận làm phiếu học tập
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS đem mẫu thức ăn để lên bàn
-1HS đọc 
- HS lắng nghe
- HS lần lượt kể tên các loại thức ăn
- HS lắng nghe
- HS làm phiếu theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 
 - Nắm phương hướng cho tuần sau
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II: Chuẩn bị:
 Phương hướng tuần 19
 II Các HĐ dạy và học 
: 
 HĐ GIÁO VIÊN 
 HĐ HỌC SINH 
 1Ổn định :
2:Nhận xét :Hoạt động tuần qua 
 - GV nhận xét chung 
 3 Kế hoạch tuần tới 
 - Học chuyên cần
 - Truy bài đầu giờ 
 - Giúp cá bạn còn chậm 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
-Xây dưng nền nếp lớp 
- Lớp trưởng nhận xét
- Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua 
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Các tổ khác bổ sung 
- Bịnh chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ 
- Lắng nghe ý kiến bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5T18 TICH HOPCKTKNS.doc