Giáo án dạy tuần 19 - Trường tiểu học Đàm Thuỷ

Giáo án dạy tuần 19 - Trường tiểu học Đàm Thuỷ

TIẾT 1 :TOÁN

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU:

- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

- Cả lớp làm bài 1a, 2a. HSKG làm được bài 1b, 2b, 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bộ đồ dùng dạy học Toán

 - Bảng phụ

 

doc 25 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1390Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 19 - Trường tiểu học Đàm Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN19 : TỪ NGÀY 27 / 12 ĐẾN NGÀY 31/12 /2010
NGƯỜI SOẠN : HOANG VĂN THỤ
 SOẠN LỚP : 5B
THỨ HAI NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2010
TIẾT 1 :TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a. HSKG làm được bài 1b, 2b, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy học Toán
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành công thức 
- GV gắn hình thang lên bảng HTG
- Sau khi ghép được hình gì?
- Yêu cầu HS tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- Nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình 
- GV kết luận
- Gọi HS nêu quy tắc
- Giới thiệu công thức tính 
3. Thực hành 
Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu bài HD HS cách tóm tắt
a) a = 12 cm ; b= 8cm ; h= 5 cm 
b) a= 9,4 m ; b= 6,6 m ; h = 10,5 m
Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:Yêu cầu HS Đọc đề toán 
 a) 4cm b) 3cm
 5cm 4cm	
 9 cm 7cm
Yêu cầu HS tính và nêu kết quả
* Bài 3: HSKG
- Giúp HS phân tích đề
- GV chữa bài
C. Củng cố, dặn dò :
Gọi HS nêu quy tắc tính DT hình thang
Chuẩn bị bài tiết sau
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS quan sát
- Hình tam giác ADK
 Các nhóm thực hiện:
- Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác
 DK x AH : 2
- HS nhận xét như ở SGK
Diện tích hình thang ABCD là:
 (DC + AB) x AH : 2
- HS phát biểu qui tắc
 S = (a + b) x h : 2
HS vận dụng công thức để tính
Diện tích hình thang là :
a/ (12 + 8) x 5: 2 = 50 (cm2)
 Diện tích hình thanh là :
b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 : 2 = 84 (m2)
Bài 2: HS đọc đề toán rồi giải 
Diện tích hình thang là :
a/ (9 + 4) x 5 : 2 = 32,5 cm2
 * b/ HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông
 Diện tích hình thang là :
 (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
- HS đọc đề toán
- HS nêu cách giải
 Chiều cao hình thang:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích của hình thang:
(110+90,2)x100,1: 2 = 10 020,01(m2)
 Đáp số: 10 020,01 m2
TIẾT 2 : THỂ DỤC ( GV chuyên trách dạy )
TIẾT 3 :TẬP ĐỌC
Người công dân số Một.
I. MỤC TIÊU :
 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
 -Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lí do).
 -HS khá giỏi : phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ 	 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm mới 
2 . Bài giảng :
a. Luyện đọc :
- GV chia đoạn ( 3 đoạn )
Đoạn 1 : Từ đầu đến ... Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Đoạn 2 : Tiếp đến ... không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Đoạn 3 : Phần còn lại 	
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó 
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài :
+Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ?	 
+GV cùng HS nhận xét, chốt lại 
+ Câu chuyện giữa anh Thành và 
anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với
nhau. Hãy tìm những chi tiết thể
hiện điều đó và giải thích vì sao 
như vậy ? 
GV nhận xét và giải thích : Sở dĩ câu 
chuyện của hai người nhiều lúc 
không ăn nhập với nhau và mỗi người
theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh
Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của 
bạn,đến cuộc sống hằng ngày.
-GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa 
-GV bổ sung, ghi bảng nội dung chính 
* Nội dung câu chuyện :	 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
 đoạn 1, 2. 
 -GV đọc mẫu đoạn kịch 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất 
3. Củng cố, dặn dò :
- Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn: Về nhà luyện đọc lại đoạn kịch 
- Xem trước phần 2 của bài : Người 
công dân só Một 
- Neâu teân caùc chuû ñieåm ñaõ hoïc trong hoïc kì I
-1 HS khá giỏi đọc toàn bài 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- Luyeän ñoïc töø : Phắc - tuya, Sa- xơ- lu Lô-ba, Phú láng Sa
-1-2 HS đọc toàn bài 
-1 HS đọc thầm đoạn 1, 2 
-HS : Tìm việc làm ở Sài Gòn 
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúng ta là công dân nước Việt ...
+ Anh Lª gÆp anh Thµnh ®Ó b¸o tin cho ®· xin ®­îc viÖc lµm cho anh Thµnh nh­ng anh Thµnh l¹i kh«ng nãi ®Õn viÖc ®ã.
+ Anh Thµnh th­êng kh«ng tr¶ lêi vµo c©u hái cña anh Lª.
 (Anh Lª hái: VËy anh vµo Sµi Gßn lµm g×? 
– Anh Thµnh ®¸p: Anh häc tr­êng Sa- x¬- lu L«- ba... th×... ê... anh lµ ng­êi n­íc nµo?
 – Anh Lª hái: Nh­ng t«i ch­a hiÓu v× sao anh thay ®æi ý kiÕn, kh«ng ®Þnh xin viÖc lµm ë Sµi Gßn nµy n÷a? 
– Anh Thµnh ®¸p: ...v× ®Ìn dÇu ta kh«ng s¸ng b»ng ®Ìn hoa k×...)
 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
-3 HS nối nhau đọc lại đoạn kịch theo cách phân vai 
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch tiêu biểu. (đoạn 1, 2)
Từng tốp HS thi đọc trước lớp 
TIẾT 4 : KHOA HỌC
DUNG DỊCH
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách một số chất trong dung dịch.
II. Đồ dùng:- Hình vẽ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
A. Kiểm tra bài cũ (3)
- Thế nào là hỗn hợp? Hãy nêu cách tách một chất ra khỏi hỗn hợp?
B. Bài mới(30)
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Tạo ra một dung dịch.
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể được tên một số dung dịch.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Y/c HS làm việc theo nhóm.
+ Tạo một dung dịch đường hoặc muối ( tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau
- 2 HS lần lượt trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm tạo một dung dịch đường hoặc muối ( tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định) và ghi vào bảng sau
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
+ Thảo luận câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
-Kể tên một số dung dịch mà em biết?
- Bước 2:
- Y/c HS làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm nêu công thức pha chế dung dịch.
- Các nhóm nhận xét – bổ xung
* Kết luận: Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chấẩttở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó
- Hỗn hợp chất lỏng với chất tắn bịu hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch 
b. Hoạt động 2: thực hành:
* Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch.
* Cách tiến hành.
- Bước 1: Y/c HS làm việc theo nhóm.
+ Đọc mục hướng dẫn thực hành và thảo luận các câu hỏi sau:
- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Tại sao?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình.
* kết luận : Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách trưng cất 
- Trong thực tế , người ta sử dụng phương pháp Chưng cất để tạo ra nước cất dung trong ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh thiết 
4. Củng cố- Dặn dò(5)
- nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào với nhau được gọi là dung dịch.
- HS kể tên: Xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối
- đại diện các nhóm nêu công thức pha chế dung dịch.
- HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc được giao.
- Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc . vì chỉ có hơi nước bốc lên khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước . Muối vẫn còn lại trong cốc.
- Qua thí nghiệm trên cho ta thấy ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách trưng cất.
- Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối ở trong cốc . - Vì chỉ có hơi nước bốc lên , khi gặp lạnh bị ngưng tụ lại thành nước . muối vẫn còn lại trong cốc
* Đố bạn : 
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế , người ta sử dụng phương pháp chưng cất .
- Để sản xuất ra muối từ nước biển , người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối . Dưới ánh nắng mặt trời , nước sẽ bay hơi và còn lại muối . 
THỨ BA NGÀY 28 THÁNG 12 NĂM 2010
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- HS biết tính diện tích hình thang.
- Giải được các bài tập 1; 3(a); HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II.Các hoạt động dạy- học 
A, Kiểm tra bài cũ 
 GV nhận xét, cho điểm.
B, Bài mới
1), Giới thiệu bài.
2), Hướng dẫn HS luyện tập
Bài1: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h.
 a) a = 14 cm ; b = 6 cm ; h = 7 cm
b) a = m ; b =m ; h = m
c) a = 2,8 m ; b = 1,8 m ; h = 0,5 m 
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt .
100 m2 : 64,5 kg 
7500 m2 : ......kg ? 
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét- sửa sai
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
3 Hs lên bảng.
- HS dưới lớp làm vào vở.
Diện tích hình thang.
a. S = = 70 (cm2)
b. S = : 2 = = (m2)= 2,625 m2
c. S = = 1,15 (m2)
- 1 HS đọc bài toán. 1 Hs lên bảng .
- lớp làm vào vở.
Bài giải:
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
80 – 5 = 75 ( m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
 7 500 (m2)
75 00 gấp 100 số lần là:
7500 : 100 = 75 (lần)
Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là:
75 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
a, Đúng.
b, Sai.
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU GHÉP
I. Mục đích yêu cầu- HS nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục I để HD HS nhận xét.
III. Các hoạt động nhận xét.
A, Kiểm tra bài cũ 
- GV  ... về người đó.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài: Người em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ... người ấy thế nào?
+ Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn.
- Y/c HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài đã chọn.
- Y/c HS viết đọan mở bài vào vở.
- Y/c HS đọc đoạn viết của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
 2 HS nhắc lại bố cục bài văn tả người.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài.
+ Đoạn mở bài ở phần a là mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia đình).
+ Đoạn mở bài ở phần b là mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả (bác nông dân đang cày ruộng).
- 1 HS đọc y/c của bài.
 HS tiếp nối nhau nêu đề bài mà mình chọn.
HS viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
TIẾT 4: KHOA HỌC
Bài 38 -39 : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC 
I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết : -Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II. Đồ dùng dạy học .
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu tính chất của dung dịch? Nêu cách tạo ra một dung dịch?
B. Bài mới (30)
1. Giới thiệu bài .
- GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
2. Nội dung .
a. Hoạt động1 : Mục tiêu :HS làm được thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác .
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
* Tiến hành : GV HD h/s làm thí nghiệm trong SGK và ghi kết quả.
- Gv theo dõi và giúp đỡ HS thực hiện.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- GV nhận xét kết luận.
hs nêu
HS lắng nghe .
 HS thực hành theo HD của GV và HD trong SGK.
HS trình bày kết quả thực hành.
Đáp án thí nghiệm.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng.
Thí nghiệm 1 * Đốt một tờ giấy.
Tờ giấy bị cháy thành than
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu .
- GV hỏi . Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì ?.
- Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV kết luận : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
b. Hoạt động 2: Thảo luận .
 Mục tiêu:HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
*Tiến hành:GV cho HS quan sát các hình trong SGK và thoả luận câu hỏi sau.
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? 
 + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học?
 - GV cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả 
- Gv nhận xét bổ sung .
 GV kết luận : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học 
3. Củng cố – Dặn dò(5)
 - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
- HS trả lời :
- Đó gọi là hiện tượng biến hoá học.
 - Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác .
+ 1 HS đọc mục bạn cần biết.
- HS thảo luận .
+ Hình 2 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 3 là sự biến đổi lí học.
+ Hình 4 là sự biến đổi lí học.
+ Hình 5 là sự biến đổi hoá học
+ Hình 6 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 7 là sự biến đổi lí học.
TIẾT 5 : MĨ THUẬT ( GV chuyên trách dạy )
THỨ SÁU NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2010
TIẾT 1 : TOÁN 
T95: CHU VI HÌNH TRÒN 
I. Mục tiêu.
- HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- Giải được các bài tập 1(a,b); 2(c); 3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II: Các hoạt động dạy- học 
A, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
B, Bài mới
1, Giới thiệu bài.
2, Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu cách tính chu vi hình tròn.
+ Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như  thế nào?
- Cho HS thực hành tính chu vi hình tròn theo hai VD trong SGK.
3, Luyện tập
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d: a) d = 0,6 cm ; b) d = 2,5 dm 
 c) d = m
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
a) r = 2,75 cm ; b) r = 6,5 dm ; c) r = m
- Gv chấm bài, nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc bài toán, nêu cách giải bài.
- Nhận xét, sửa sai.
C, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu các đặc điểm của hình tròn.
+ Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
 C = d 3,14 
Hoặc: Tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bàn kính nhân với số 3,14.
 C = r 2 3,14 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm bảng con.
a, C = 0,6 3,14 =1,884 (cm)
b, C = 2,5 3,14 = 7,85 (dm)
c; C = 3,14 = 2,512(m)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs làm bài trên phiếu.
a, C = 2,75 2 3,14 = 17,27 (cm)
b, C = 6,5 2 3,14 = 40,82 (dm) 
c, C = 
- 1 HS đọc bài toán, nêu cách giải bài.
- 1 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
 Chu vi của bánh xe đó là:
 0,75 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m.
TIẾT 2 ÂM NHẠC ( GV chuyên trách dạy )
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. Mục đích yêu cầu
- HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ :
-HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết trước .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
2-Phần nhận xét 
-Lời giải :
Các vế câu
a)Đoạn này có 2 câu ghép , mỗi câu gồm 2 vế :
-Câu 1 : Súng kíp của ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã ...
-Câu 2 : Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mối bắn , / trong khi ...
b)Câu này có 2 vế :
Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : /hôm nay tôi đi học.
c)Câu này có 3 vế :
Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre ; / đây là mái đình cong cong ; / kia nữa là sân phơi 
-Từ kết quả phân tích trên , các vế câu ghép được nối với nhau bằng mấy cách ?
-HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu BT1, 2 .
-Cả lớp theo dõi SGK .
-HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép , gạch dưới những từ có dấu câu và ranh giơiù giữa các vế câu.
Ranh giới giữa các vế câu
-Từ thì đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu .
-Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu .
-Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu .
-Các dấu chấm phẩy đánh dấu rang giới giữa 3 vế câu .
-Hai cách : dùng từ có tác dụng nối và dùngd ấu để nối trực tiếp .
3.Phần ghi nhớ 
-Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK .
-1,2 HS nhắc lại ghi nhớ , không nhìn SGK .
4.Phần luyện tập 
Bài tập 1 :
Câu ghép và các vế câu
+Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu :
Từ xưa đến nay , mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng ( 2 trạng ngữ) thì tinh thần ấy lại sôi nổi , / nó kết thành . . . to lớn , / nó lướt qua . . . khó khăn , / nó nhấn chìm . . . lũ cứơp nước .
+Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu :
Nó nghiến răng ken két , / nó cưỡng lại anh , / nó không chịu khuất phục .
+Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu :
Chiếc lá thoáng tròng trành , / chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng / rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
Bài tập 2 :
HS đọc đề và làm bài .
-HS viết đoạn văn .
-4,5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn đã viết .
-Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung ý kiến.
5.Củng cố , dặn dò 
-1 hs nhắc nội dung ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học .
-HS đọc đề và làm bài .
Cách nối các vế câu
-4 vế câu nối với nhau trực tiếp , giữa các vế câu có dấu phẩy ( Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu )
-3 vế câu nối với nhau trực tiếp , giữa các vế có dấu phẩy .
-Vế 1 và 2 nối nhau trực tiếp , giữa 2 vế có dấu phẩy . Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi .
+ Bích Vân là bạn thân nhất của em . Tháng 2 vừa rồi , bạn tròn 11 tuổi . Bạn thật xinh xắn và dễ thương : Vóc người bạn thanh mảnh , / dáng đi nhanh nhẹn , / mái tóc cắt ngắn gọn gàng ,...
+Câu 3 ( in đậm ) là một câu ghép gồm 3 vế câu . Các vế câu được nối với nhau trực tiếp , giữa các vế câu có dấu phẩy 
+ Em muốn kể về bạn học sinh giỏi nhất lớp . Bạn tên là Dũng , thấp bé nhất lớp . Vì Dũng thấp bé nhất lớp / nên bạn luôn ngồi bàn đầu , xếp hàng đầu 
-Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại .
Câu 3 ( in đậm ) là câu ghép gồm 2 vế câu , các vế câu được nối với nhau bằng cặp từ quan hệ vì ..... nên 
Tiết 4 - Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ và tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học 
A, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
B, Bài mới
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:- Yêu cầu h/s nêu được sự khác nhau về hai kiểu kết bài ở bài tập 1.
- GV nhận xét và kết luận:
+ Đoạn KB a : là kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. 
Bài 2: 
- GV HD hiểu yêu cầu của bài: 
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài.
+ Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn. 
- Gv theo dõi giúp đỡ HS.hiểu yêu cầu của bài .
- 5 - 7 HS nói đề bài mà các em chọn .
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết . Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng 
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.
- 2 HS đọc các đoạn mở bài đã viết tiết trước.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc lại bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- HS tiếp nối nhau phát biểu.
+ Đoạn KB b: kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và đọc lại bốn đề văn ở bài tập 2 tiết trước luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài ) Trang 12 ( Tả một người thân trong gia đình em ; Tả ,một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em ; Tả một ca sĩ đang biểu diễn ; Tả một một nghệ sĩ hài mà em yêu thích).
- HS tiếp nối nhau giới thiệu đề mà các em chọn.
- HS đọc bài, suy nghĩ và làm bài.
- Một số HS trình bày bài viết.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
TIẾT 5 : SINH HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T 19 L 5 BVMT CKTKN HOANG THU.doc