Giáo án dạy tuần 19 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án dạy tuần 19 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU

- HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

- Giải được các bài tập 1(a); 2(a). HS khá, giỏi giải được tất cả các bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy- học toán.

 

doc 38 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1069Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 19 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 03 thỏng 1 năm 2011
Moõn: Toỏn
Baứi: Diện tích hình thang
I. MỤC TIấU
- HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Giải được các bài tập 1(a); 2(a). HS khá, giỏi giải được tất cả các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- GV nêu yêu cầu cắt ghép hình thang thành hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác AMB; sau đó ghép lại như hướng dẫn sgk để được hình tam giác ADK.
- Y/c HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác và nêu mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình và rút ra công thức tính diện tích hình thang.
+ Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
+ Nếu coi độ dài hai đáy kí hiệu lần lượt là a và b, chiều cao kí hiệu là h em hãy nêu công thức tính diện tích hình thang?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang
- Gọi 2 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét - sửa sai.
Bài 2:
- Gọi 2 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét - sửa sai
Bài 3: ( HS khá, giỏi )
- GV hướng dẫn HS cỏch làm
+ Tớnh chiều cao của hỡnh thang
+ Tớnh diện tớch hỡnh thang
- Gọi 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xột, chữa bài
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS nêu cách tính diện hình tam giác.
 A B
 M
 D H C
 A
 M 
 D H C K
 (B) (A)
- HS cắt và ghép hình như hướng dẫn sgk.
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
-Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK
+ Diện tích hình tam giác ADK là: 
mà = = 
+ Vậy diện tích hình thang là:
- Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S = 
- HS nờu yờu cầu
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
a. S = = 50 (cm2)
b. S = = 84 ( m2)
- HS nờu yờu cầu
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vở
a. S = = 32,5 ( cm2)
b. S = = 20( cm2)
- HS đọc đề bài
- 1 HS làm bảng lớp
Bài giải:
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) 100,1 : 2=10020,01 (m2)
 Đáp số: 10020,01 m2.
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
Moõn: Tập đọc
Baứi: NGệễỉI COÂNG DAÂN SOÁ MOÄT
I. MỤC TIấU
- HS biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1; 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- ảnh chụp Bến Nhà Rồng.
- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho HS kì I.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn:
+ Phần 1: Từ đầu . vậy anh vào Sài Gòn làm gì?
+ Phần 2: Tiếp theo. không định xin việc làm ở Sài Gòn nữa.
+ Phần 3: Gồm 2 đoạn còn lại.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV theo dừi, sữa lỗi
- GV giải nghĩa từ. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- GV yờu cầu HS đọc từng phần và trả lời cõu hỏi trong SGK.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
- Vở kịch muốn nói điều gì?
*GV nờu nội dung bài: Bài văn cho thấy tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Hoạt động3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV đọc mẫu
- Cho cả lớp đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xột. 
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS chia đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn lần1.
- 2 HS đọc
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn lần2.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chỳ ý nghe và theo dừi SGK.
- HS đọc từng phần và trả lời cõu hỏi trong SGK.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu nước, cứu dân. Những câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước là: 
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin cho đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến việc đó.
+ Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. (Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? – Anh Thành đáp: Anh học trường Sa- xơ- lu Lô- ba... thì... ờ... anh là người nước nào? – Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh 
- HS phỏt biểu
- HS nhắc lại nội dung bài
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
- 2 HS đọc
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
Mụn: Chính tả (Nghe –viết)
Bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. MỤC TIấU
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2, BT(a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 3: HD HS nghe -viết
- GV đọc bài chính tả.
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- GV nhắc HS chú ý cách viết các tên riêng, cách trình bày bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm tại lớp 5 bài viết.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: HD HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu của bài tập, nhắc HS ghi nhớ:
+ Ô 1 là chữ r , d hoặc gi.
+ Ô 2 là chữ o hoặc ô.
- GV theo dừi, hướng dẫn
- GV nhận xét sửa sai
Bài 3a: GV HD h/s làm bài
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả, 
- GV nhận xét sửa sai.
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài.
- Bài chính tả cho chúng ta biết Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh ông đã có một câu nói khẳng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”
- HS đọc thầm lại đoạn văn.
- HS nghe, viết bài vào vở.
- HS soát bài.
- HS chữa những lỗi phổ biến.
- HS đọc thầm và tự làm bài, trình bày kết quả.
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
 Hạt mưa mải miết trốn tìm.
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
 Quất gom từng hạt nắng rơi.
 Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Một số em đọc bài làm.
a. Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi.
 Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
Nhà tôi còn bố mẹ già.....là dành dụm cho tương lai.
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
DỰ ÁN OXFAM
GIÁO ÁN CHUYấN ĐỀ NĂM HỌC 2010- 2011
 Người dạy: Nguyễn Ngọc Lượng
 Ngày dạy: 4/ 1/ 2011
 Lớp: 5A
Moõn: Toỏn
Baứi: Luyện tập
I. MỤC TIấU
- HS biết tính diện tích hình thang.
- Giải được các bài tập 1; 3(a); HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: (HS khỏ, giỏi)
- Hướng dẫn HS phân tích và làm bài.
+ Tớnh đỏy bộ của thửa ruộng hỡnh thang
+ Tớnh chiều cao của hỡnh thang
+ Tớnh diện tớch thửa ruộng hỡnh thang 
+ Tớnh số kg thúc thu được
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét- sửa sai
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học
- 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
a. S = = 70 (cm2)
b. S = : 2 = (m2)
c. S = = 1,15 (m2)
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
Bài giải:
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
80 -5 = 75 ( m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
 75 00 (m2)
75 00 gấp 100 số lần là:
7500 : 100 = 75 (lần)
Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là:
75 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài nờu kết quả
a, Đúng.
b, Sai.
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
Moõn: Luyện từ và câu
Baứi: Câu ghép
I. MỤC TIấU
- HS nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục I để HD HS nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Phần nhận xét.
- GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung các bài tập trong SGK.
- GV cho HS đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi, và thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- GV HD HS làm bài.
- Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
- Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét kết luận.
- GV yêu cầu HS xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn và câu ghép.
+ Câu đơn là câu có một vế câu (C-V)
Câu 1 là câu đơn ... àm việc theo nhóm.
+ Đọc mục hướng dẫn thực hành và thảo luận các câu hỏi sau:
- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Tại sao?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
- Qua thớ nghiệm trờn, theo cỏc em, ta cú thẻ làm thế nào để tỏch cỏc chất trong dung dịch?
* Kết luận : ( sgk/ 77)
Hoạt động 4: Trũ chơi “ đố bạn”
- GV cho HS chơi trũ chơi 
+ Để sản xuất ra nước cất .phương phỏp chưng cất.
+ Để sản xuất ra muối từ nước sẽ bay hơi và cũn lại muối.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào với nhau được gọi là dung dịch.
- HS kể tên: Xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối
- Đại diện các nhóm nêu công thức pha chế dung dịch.
- HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc được giao.
- Đại diện các nhóm lên trình.
+ Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc 
- Qua thí nghiệm trên cho ta thấy ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách trưng cất.
- HS đọc mục bạn cần biết
- HS chơi trũ chơi theo hướng dẫn
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
Mụn: Khoa học
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HểA HỌC
I. MỤC TIấU
 Sau bài học HS biết : 
- Nờu được một số vớ dụ về biến đổi húa học xảy ra do tỏc dụng của nhiệt hoặc tỏc dụng của ỏnh sỏng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trong SGK. Đường, lon sữa bũ, lửa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất của dung dịch? Nêu cách tạo ra một dung dịch?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
Hoạt động 2: Làm thớ nghiệm
 * Mục tiêu .
HS làm được thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác .
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
* Tiến hành :
- GV HD h/s làm thí nghiệm trong SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS thực hiện.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- GV nhận xét kết luận.
Đáp án thí nghiệm.
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe .
- HS thực hành theo HD của GV và HD trong SGK.
- HS trình bày kết quả thực hành.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng.
Thí nghiệm 1 
 * Đốt một tờ giấy.
Tờ giấy bị cháy thành than
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu .
- GV hỏi :
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì ?.
- Sự biến đổi hoá học là gì?
* GV kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khỏc gọi là sự biến đổi húa học.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
Hoạt động 3: Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
* Mục tiêu . HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
*Tiến hành.
- GV cho HS quan sát các hình trong SGK và thảoluận câu hỏi sau.
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? 
 + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học?
 - GV cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả 
- GV nhận xét bổ sung .
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học
- HS trả lời :
+ Đó gọi là hiện tượng biến hoá học.
 + Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác .
- 1 HS đọc mục bạn cần biết.
- HS thảo luận .
+ Hình 2 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 5 là sự biến đổi hoá học
+ Hình 6 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 3 là sự biến đổi lí học.
+ Hình 4 là sự biến đổi lí học.
+ Hình 7 là sự biến đổi lí học.
- Các nhóm báo cáo kết quả 
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
Mụn: Lịch sử.
Bài:CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIấN PHỦ
I. Mục tiêu:
Sau bài học , HS nêu được:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diện biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
- í nghĩa chiến thẳng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch, tiờu biểu là anh Phan Đỡnh Giút lấy thõn mnhf lấp lỗ chõu mai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong sgk.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc pháp.
- Y/c HS đọc sgk và tìm hiểu khái niệm tập đoạn cứ điểm, pháo đài.
+ Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
Hoạt động 3: Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
+ Để tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm này chúng ta cần sức người, sức của như thế nào?
+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại 1 trong các đợt đó?
- GV thuật lại diễn biến của chiến dịch
Hoạt động 4: í nghĩa của chiến dịch
-Vì sao ta dành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? 
- Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
+ Kể một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS đọc sgk và tìm hiểu khái niệm tập đoạn cứ điểm, pháo đài.
+Tập đoạn cứ điểm là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phồng thủ kiên cố.
+ Pháo đài là công trình quân sự kiên cố, vững chắc để phòng thủ.
- Để xõy dựng Điện Biờn Phủ trở thành tập đoàn cứ điểm kiờn cố nhất ở Đụng Dương nhằm thu hỳt Và tiờu diệt bộn đội chủ lực của ta.
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi.
+ Muốn kết thúc kháng chiến quân và dân ta bắt buộc phải tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm của địch ở Điện Biên Phủ.
+ Ta chuẩn bị chiến dịch với tinh thần cao nhất. Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ. Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào mặt trận .Gần ba vạn người từ các địa phương tham gia vào vận chuyển vũ khíĐiện Biên Phủ.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta mở ba đợt tấn công:
+ Đợt 1: mở vào ngày 13 / 3/ 1954 , tấn công vào phía bắc của ĐBP ở Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo
+ Đợt 2: vào ngày 30/3 /1954 đồng loạt tấn công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh. đến 26/ 4 /1954 ta kiểm soạt được phần lớn các cứ điểm phía đông 
+ Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1 /5 /1954 ta tấn công các cứ điểm còn lại. chiều ngày 6/5 /1954 đồi A1 bị công phá .
- HS thuật lại diễn biến của chiến dịch
- Có con đường lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Quan dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường. Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch.Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc cuộc tiến công đông xuân 1953 -1954 của ta, đập tan pháo đài ..giặc pháp, buộc chúng phải kí  kết thúc 9 kháng chiến chống pháp trường kì gian khổ.
- HS kể.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...
Mụn: Địa lí.
Bài: CHÂU Á
I. MỤC TIấU
 Học xong bài này, HS:
- Nhớ tên các châu lục, đại dương.
- Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí , giới hạn của châu Á.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiiên châu á.
- Đọc được tên các dạy núi, đồng bằng lớn của châu Á.
- Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết được chúng thuộc khu nào 
của châu Á.
- GDMT: Giỏo dục HS yờu quý thiờn nhiờn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Quả địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên châu Á .
- Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn.
( Làm việc theo nhóm)
- Y/c HS quan sát hình trong sgk và trả lời các câu hỏi sau:
+ Dựa vào hình 1, cho biết tên các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp?
+ Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
+ Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
- Y/c các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
* GV nhận xột, kết luận: Chõu Á nằm ở bỏn cầu Bắc, cú ba phớa giỏp biển và đại dương. Chõu Á cú diện tớch lớn nhất trong cỏc chõu lục trờn thế giới
Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiờn
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để so sánh diện tích châu á với diện tích các châu lục khác?
- Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên hình 3các chữ a, b , c, d, e cho biết các cảnh thiên nhiên đó được chụp ở những khu vực nào của châu á?
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày.
* GV nhận xột, kết luận: Chõu Á cú nhiều cảnh thiờn nhiờn, cú nhiều dóy nỳi và đồng bằng lớn.
- Hóy nờu một số cảnh thiờn nhiờn ở Chõu Á mà em thớch
Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học
- HS Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình trong sgk và trả lời các câu hỏi
- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Đông giáp với Thái Bình Dương 
+ Phía Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây Nam giáp với Châu Phi
+ Phía Tây và Tây Bắc giáp với Châu Âu.
- Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
- Châu Á chịu ảnh hưởng của cả ba đới khí hậu :
+ Hàn đới ở phía Bắc Á.
+ Ôn đới ở giữa lục địa Châu Á.
+ Nhiệt đới ở Nam Á.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS làm việc theo nhóm.
- Diện tích châu á lớn nhất trong 6 châu lục . gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
- Dân số châu á đứng thứ nhất trong tất cả các châu lục.
+ Hình a: Vịnh biển Nhật Bản.(châu Á)
+ Hình b: Bán hoang mạc (ca-dắc - xtan) - Trung Á 
+ Hính c: Đồng bằng ( đảo Ba -li, In - đô - nê- xi - a) - Đông Nam Á.
+ Hình d: Rừng Tai - ga( Liên Bang Nga) - Bắc Á.
+ Hình e: Dãy núi Hi-ma-li-a (Phần thuộc Nê- pan) - Nam Á
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS đọc phần bài học sgk
- HS phỏt biểu
- HS nhắc lại nội dung bài
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 19.doc