TẬP ĐỌC: TIẾT 3
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I – MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II - ĐỒ DÙNGDẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
Tuần 2 Ngày soạn 23/8 Thứ hai ngày thỏng năm 2011 Sĩ số 30 . vắng : .. Tập đọc: tiết 3 Nghìn năm văn hiến I – Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. 2. Đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II - Đồ dùngdạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: 5p 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi sau bài đọc - Nhận xét - ghi điểm. B. Bài mới 30p 1- Giới thiệu bài: HS quan sát tranh GV giới thiệu bài - ghi đầu bài . HS ghi đầu bài vào vở. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- Hướng dẫn luyện đọc10-12p *GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu...đến...cụ thể như sau: + Đoạn 2: Bảng thống kê. + Đoạn 3: Còn lại. * Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. + Lần 1: Phát âm từ khó Quốc Tử Giám, giếng Thiên Quang...+ đọc ngắt câu dài . - HS đọc thầm chú giải + Lần 2: GV kết hợp giải nghĩa một số từ khó + Lần 3: HS đọc nối tiếp lần 3+nhận xét đánh giá T/c cho HS luyện đọc theo cặp đôi. * GV đọc mẫu toàn bài. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:10p * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: - Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì? - Cho HS quan sát tranh SGK.GV giới thiệu * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? Nhiều trạng nguyên nhất? * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: - Ngày nay trong Văn Miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời? - Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? GV chốt: Việt Nam ta là một đất nước có nền văn hiến lâu đời, chúng ta phải tự hào về điều đó. - Nêu nội dung chính? 4- Luyện đọc diễn cảm 8-10p - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn và nêu giọng đọc từng đoạn - GV nhận xét, chốt giọng đọc: trân trọng, tự hào, rõ ràng, rành mạch. - GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần đọc diễn cảm (đoạn 1) - GV HD đọc đoạn văn trên: nhấn giọng một số từ – trường học đầu tiên, khoa thi tiến sĩ, ngạc nhiên - GV (HS) đọc mẫu . Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn trên trước lớp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV nhận xét, cho điểm * Gọi HS khá đọc bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đánh dấu vào SGK. - 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS kết hợp giải nghĩa một số từ - 3 HS đọc nối tiếp. - Lớp lắng nghe - Lớp đọc thầm và 2 HS nêu: Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta mở khoa thi tiến sĩ . Ngót 10 thế kỉ, đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ. - HS nêu: triều Lê – 104 khoa thi nhiều tiến sĩ nhất là triều Lê – 1780 tiến sĩ, 27 trạng nguyên. - 82 tấm bia khắc tên 1306vị tiến sĩ - Người Việt Nam ta có truyền thông coi trọng đạo học. * ý chính: VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta - 3 HS đọc và nêu - HS lắng nghe - HS đánh dấu đoạn. - HS lắng nghe -1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp, HS khác nhận xét, bình chọn. C- Củng cố- dặn dò :( 5p) - Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong bài văn. - Cho HS nêu lại ND của bài. * Liên hệ: Em đã được đi thăm Văn Miếu chưa ? Hãy kể lại những điều em biết ? ( Ngày 27/5/ 2011, Văn miếu Quốc tử giám đã được UNESCO công nhận với danh hiệu”Ký ức thời gian” - Nxét tiết học + Cbị bài: Sắc màu em yêu *********************************** Kể chuyện : tiết 2 Kể chuyện đã nghe đã đọc I- Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Giáo dục cho HS yêu thích môn kể chuyện. II- Đồ dùng dạy học: - Một số sách chuyện bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chí đánh giá câu chuyện. III- hoạt động dạy học chủ yếu: A- Kiểm tra bài cũ: 5p Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa. GV nhận xét- Cho điểm. B- Bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. HS ghi đầu bài vào vở. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Hướng dẫn HS kể chuyện:9p * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: - Đề bài yêu cầu gì? GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:. + GV giải nghĩa từ : danh nhân HS đọc phần gợi ý. GV đưa bảng phụ dàn ý kể chuyện. GV nhắc HS: GVđưa một số tranh ảnh, báo chí về các anh hùng danh nhân đã sưu tầm được và giới thiệu. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của H 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.20p - GV đưa tiêu chí đánh giá câu chuyện và yêu cầu HS đọc - Yêu cầu KC trong nhóm Gọi HS thi kể trước lớp và nhận xét theo tiêu chí GV + HS nhận xét, cho điểm. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. - Một số HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK - HS theo dõi - 1 HS đọc tiêu chí đánh giá. - HS mở phần chuẩn bị. - Một số HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện HS đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp. Mỗi HS kể xong đều nêu ý nghĩa của câu chuyện mình kể. HS đánh giá theo tiêu chí đánh giá và bình chọn câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. C- Củng cố- dặn dò: 2- 3p - Qua các câu chuyện bạn kể giúp em hiểu điều gì?- 1 vài HS nêu - GV nhận xét tiết học. Về nhà tập kể chuyện cho người thân Chuẩn bị bài sau: KC được chứng kiến hoặc tham gia RKN:............................................................................................................................. ........................................................................................................................................ **************************************** Thứ ba ngày thỏng năm 2011 Luyện từ và câu: bài 3 Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” I. Mục tiêu : - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. - Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học : - Bút dạ + phiếu học tập - Từ điển. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ 5p - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ sau : bé, đẹp, ? - Đặt một câu với một cặp từ đồng nghĩa? - 2 học sinh lên bảng viết B. Bài mới : 30p 1. Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài tập 1 : Tìm trong bài . . - Yêu cầu của bài tập là gì? - Thế nào là từ đồng nghĩa? * GV HD HS thực hiện yêu cầu của BT: - Cả lớp đọc thầm bài “ Thư gửi các học sinh”, nửa lớp đọc thầm bài “ Việt Nam thân yêu” để tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong mỗi bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT - Gọi HS chữa bài, NX GV chốt : Từ đồng nghĩa là những từ có nghiã giống nhau hoặc gần giống nhau. Bài tập 2 : Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Yêu cầu của bài tập là gì? - Bài tập có mấy y/c? * GV HD HS thực hiện yêu cầu của BT: Cho học sinh thảo luận nhóm 4 tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. Gọi HS chữa bài, NX GV nhận xét công bố nhóm thắng cuộc. GV chốt : Một từ có nhiều từ đồng nghĩa. Bài tập 3 :tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc” Yêu cầu của bài tập là gì? GV HD HS thực hiện yêu cầu của BT: Cho HS thảo luận nhóm 6 ( Phát giấy A4, bút dạ cho học sinh điền được nhiều từ có tiếng “quốc” càng tốt. - Gọi HS chữa bài, NX GV chốt: Đó là những từ ghép có tiếng “quốc” Bài tập 4 :Đặt câu: - Yêu cầu của bài tập là gì? * GV HD HS thực hiện yêu cầu của BT: GV hướng dẫn để học sinh giải nghĩa từ “ quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - Khi đặt câu cần chú ý gì ? YC HS làm bài vào vở 3 HS lên bảng Gọi HS đọc kết quả, nhận xét. GV chốt : *1 HS đọc yêu cầu của bài - Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - HS thảo luận theo cặp (Gạch chân bằng bút chì vào SGK). - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - nước nhà , non sông - đất nước, quê hương *1 HS đọc yêu cầu của bài - HS nêu: 1 y/c - HS thảo luận nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Các nhóm lên trình bày dưới hình thức thi tiếp sức. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương *1 HS đọc yêu cầu của bài Nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình làm việc. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả * ái quốc, quốc sách, quốc tế, quốc gia, quốc dân, quốc ngữ, quốc doanh, quốc hiệu, quốc phòng, *1 HS đọc yêu cầu của bài - Lớp dùng từ điển để nêu từ cần giải nghĩa. - HS nêu - HS làm bài Quê hương em ở Quảng Ninh. - Đọc kết quả bài làm của mình HS khác nhận xét, bổ sung. - Khi đặt câu cần đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và cần diễn đạt đầy đủ một ý trọn vẹn. Đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm. HS nêu lại. C. Củng cố, dặn dò : 5p - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập từ đồng nghĩa. RKN:............................................................................................................................. ........................................................................................................................................ *********************************** Tập làm văn : tiết 3 Luyện tập tả cảnh I- Mục tiêu: 1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối). 2. Hiểu được cách quan sát, dùng từ khi miêu tả cảnh của nhà văn. 3. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh rừng Tràm. - Dàn ý HS đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: A- Kiểm tra bài cũ:5p Gọi HS trình bày dàn ý kết quả quan sát một buổi trong ngày? - HS trình bày. GV nhận xét, đánh giá. B- Bài mới:30p 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn. - Bài tập có ... iết bài văn miêu tả ngôi trường. - Viết một đoạn văn miêu tả ngôi trường từ dàn ý đã lập. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bút dạ III.Lên lớp A. Bài cũ: 5 phút Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn tả cơn mưa. B. Bài mới: 25 phút 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 :15phút - 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý trong SGK + Đối tượng em định miêu tả là cảnh gì? + Ngôi tưrờng của em. + Thời gian em quan sát là lúc nào? + Buổi sáng/Trước buổi học/ Sau giờ tan học. + Em tả những phần nào của cảnh trường? + Tả các cảnh: Sân trường Lớp học, Vườn trường Phòng truyền thống. Hoạt động của thày và trò + Tình cảm của em với mái trường? + Em rất yêu quý và tự hào về trường em. - Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý. - Hs khá viết giấy khổ to- lớp làm VBT. GV: đọc kỹ phần lưu ý trong SGK để xác định góc quan sát, nắm bắt được những đặc điểm chung- riêng của cảnh vật. Quan sát bằng mắt nhìn, tai nghe và bằng các giác quan khác để phát hiện được những nét tinh tế của cảch vật về: màu sắc, đường nét, âm thanh, hương vị,sắc thái. Cần tập chung chú ý vào những điểm nổi bật nhất, cơ bản nhất của cảnh vật, những điểm gây cho em ấn tượng để tả. Sự liên quan, mối tương quan cảnh vật ấy với cảnh vật xung quanh- con người- thiên nhiên. Dàn ý Mở bài: Giới thiệu bao quát. + Trường em mang tên.. + Ngôi trường khang trang Thân bài: Tả từng phần của trường. + Từ xa nhìn lại ngôi trường nhỏ bé, hiền hoà dưới những tán cây cổ thụ. + Tường được sơn trắng rất sang trọng. + Cổng trường sơn màu.. + Sân trường: rải bêtông. Lá cờ đỏ sao vàng tung bay. Những cây phượng, bằng lăng,hoa sữa làm ô che nắng. Sân trường nhộn nhịp vào gìơ ra chơi. + Lớp học: 2 dãy nhà cao tầng quay mặt lên đỉnh núi. Lớp học rộng rãi, thoáng mát, có đèn điện, quạt trần. Cửa sổ và cửa ra vào sơn màu Bàn ghế lúc nào cũng ngay ngắn, gọn gàng. +Phòng đội trang hoàng rất đẹp. +Thư viện có nhiều sách báo truyện. + Vườn trường có rất nhiều hoa và cây cảnh. Kết bài: Tình cảm của em đối với ngôi trường. + Em rất yêu quý và tự hào về mái trường của mình. + Mỗi ngày đến trường với em là một ngày hội. Bài 2:10phút - HS đọc yêu cầu . - Em chọn doạn văn nào để tả? - Tiếp nối giới thiệu. + Em tả sân trường. + Em tả vườn trường. + Em tả lớp học - Gợi ý: nên viết một đoạn ở phần thân bài, chọn những phần của trường mà em có ấn tượng nhất. - HS làm bài. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình- Nhận xét cho điểm. - HS đọc đoạn văn: 2-5 em. Ví dụ: Thẳng phía cổng vào là sân trường, không rộng lắm nhưng đây là thiên đường của chúng em sau mỗi giờ học. Giữa sân trường cây bàng toả bóng xanh mát. Góc sân trường cây phượng thắp lửa một khoảng trời đỏ rực. Mảng sân rộng rãi thật đẹp. Chúng em thường chơi trò chơi hay đọc báo ở sân trờng. Trường em có hai dãy lớp học quay lưng ra biển. Mỗi dãy có 10 phòng học .Hành lang rộng, lúc nào cũng sạch sẽ. Tường vôi màu trắng thật sang trọng, cách cửa sổ, cửa lớn màu xanh thật hài hoà. Trước cửa mỗi phòng học được gắn tấm biển nhỏ màu xanh đề tên từng phòng học. Trước giờ học, chúng em thường mở hết các cửa sổ để cho không khí thoáng đãng. C.Củng cố- dặn dò: 5 phút -Khi viết đoạn văn cần lu ý gì? -GV nhận xét tiết học. Yêu cầu về hoàn chỉnh dàn ý bài văn , đọc trước các đề văn trang 44-SGK- chuẩn bị kiểm tra viết. --------------------------- { ----------------------- Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 8: Luyện tập về từ trái nghĩa I. Mục đích yêu cầu:Giúp học sinh: - Thực hành luyện tập về từ trái nghiã, tác dụng của từ trái nghĩa - Tìm được từ trái nghĩa trong câu văn, sử dụng từ trái nghĩa,đặt câu với từ trái nghĩa II. Chuẩn bị:Từ điển, bảng phụ viết bài 1,2,3 III.Lên lớp A. Bài cũ: 5 phút -Thế nào là từ trái nghĩa? -Từ trái nghĩa có tác dụng gì?Cho ví dụ? B. Bài mới: 25 phút 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập Bài 1. 5phút - HS đọc yêu cầu+ nội dung bài tập. Gợi ý: chỉ gạch chân dưới các từ trái nghĩa có trong các câu thành ngữ, tục ngữ. - HS tự làm bài. - Chữa bài nhận xét. a. Ăn ít ngon nhiều. b. Ba chìm bảy nổi. c. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. d. Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già già để tuổi cho. + Em hiểu nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ như thế nào? a. Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon. b. Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. c. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác nhanh tối. d. Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà,kính già già để tuổi cho: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già. Bài 2:4phút - HS đọc yêu cầu+ nội dung bài tập. GV gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS tự làm bài- 1 Hs lên bảng. - Chữa bài nhận xét. a. Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn b. Trẻ già cùng đi đánh giặc. c. Dưới trên đoàn kết một lòng. d. Xa-da-cô chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt. Bài 3:4phút HS đọc yêu cầu + nội dung. Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài - HS làm bài cá nhân – chữa bài- nhận xét a. Việc nhỏ nghĩa lớn. b. áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. c. Thức khuya dạy sớm. d. Chết trong còn hơn sống đục. Bài 4:7phút - HS đọc yêu cầu. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu thảo luận nhóm- GV giao việc. - Thảo luận nhóm 4- mỗi nhóm làm 1 phần Gợi ý: Những từ trái nghĩa thường có cấu tạo giống nhau cùng là từ đơn, từ ghép hoặc từ láy. - Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng- đọc các cặp từ tìm được. - HS trình bày- nhận xét- bổ sung. a. Tả hình dáng: - cao/thấp, cao/lùn; cao vống/ lùn tịt - to/bé, to/nhỏ; to xù/ bé tí; to kềnh / bé tẹo. - Béo/ gầy, mập / ốm; béo múp/ gầy tong. b. Tả hành động: - khóc/ cười, đứng/ ngồi, lên/ xuống, vào/ ra, đi lại/ đứng im,. c. Tả trạng thái: - Buồn/vui; lạc quan/ bi quan; phấn chấn/ ỉu xìu; - Sướng /khổ; vui sớng/ khổ cực; hạnh phúc/ bất hạnh;. - Khoẻ/ yếu; khoẻ mạnh/ ốm đau; sung sức/ mệt mỏi; d. Tả phẩm chất: - Tốt / xấu; hiền/ dữ, lành/ác; ngoan/ hư; khiêm tốn/ kiêu căng; hèn nhát/ dũng cảm; thật thà/ dối trá; trung thành/ phản bội; cao thượng/ hèn hạ;tế nhị/ thô lỗ; Bài 5:5phút - HS đọc yêu cầu Gợi ý: có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ - 3 HS lên bảng đặt câu - Lớp làm VBT - Gọi học sinh dưới lớp đọc câu mình đặt - Nối nhau đọc câu mình đặt - Nhận xét, sửa chữa cho từng học sinh. + Nhà em có hai giống cau: một loại cao quả hơi dài, một loại thấp quả tròn. + Lan và Hoa là hai chị em sinh đôi mà Lan thì mập còn Hoa thì gầy. + Cô ấy lúc vui lúc buồn. + Xấu người, đẹp nết còn hơn đẹp người C.Củng cố- dặn dò: 5 phút Thế nào là từ trái nghĩa?Từ trái nghĩa có tác dụng gì? Nhận xét tiết học Về học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài 1+3. --------------------------- { ----------------------- Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn Tiết 8: Tả cảnh. I. Mục tiêu. -Giúp học sinh thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. -Rèn cách trình bày một bài văn. II. Chuẩn bị. Bảng phụ viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của em. III. Lên lớp. A. Bài cũ: 3 phút Kiểm tra giấy bút của học sinh. 2.Thực hành viết:30phút - GV viết đề lên bảng. Đề bài: Em hãy tả lại cảnh trời mưa trên quê hương em. Cho học sinh viết bài. Giáo viên quan sát giúp đỡ những em yếu. Thu chấm một số bài- Nhận xét. D. Củng cố- dặn dò: 2 phút Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập làm báo cáo thống kê. --------------------------- { ----------------------- Chính tả Tiết 4:Anh bộ đội cụ hồ gốc Bỉ I. Mục đích yêu cầu Nghe viết đúng, trình bày đúng đẹp bài văn Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Chuẩn bị: bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III.Lên lớp A. Bài cũ: 5 phút HS chép vần của các tiếng trong câu sau : chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình vào bảng cấu tạo vần. Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?( âm đệm,âm chính, âm cuối). B. Bài mới: 25 phút 1. (15p)Hướng dẫn học sinh nghe viết - HS đọc đoạn văn. + Vì sao PhrăngBô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta? - Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược. + Chi tiết nào cho thấy PhrăngBô-en rất trung thành với đất nước Việt Nam? - Bị địch bắt, bị dụ dỗ,tra khảo, nhưng ông nhất định không khai. + Vì sao đoạn văn được đặt tên là: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ? - Vì PhrăngBô-en là người lính Bỉ nhưng lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta thương yêu gọi anh là bộ đội Cụ Hồ . - Hớng dẫn viết từ khó. + Yêu cầu học sinh tìm từ khó dễ lẫn + Yêu cầu học sinh viết các từ vừa tìm được. Phrăng Đơ Bô-en, phi nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng,dụ dỗ,chính nghĩa. - Dặn dò tư thế viết,qui tắc viết hoa . - GV đọc học sinh viết bài. - Đọc soát lỗi. - GV chấm từ 5- 7 bài. HS đổi chéo vở soát lỗi. - Nhận xét. 2. (10p)Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2(6p) - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo có gì giống và khác nhau? - Giống: hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái. - Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối. GV: tiếng chiến và tiếng nghĩa cùng có âm chính là nguyên âm đôi, tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Nghĩa ia Chiến iê n Bài 3(4p) GV yêu cầu em hãy nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng( chiến) và( nghĩa). - Dấu thanh được đặt ở chính âm. - Tiếng nghĩa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. - Tiếng chiến có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. KL: khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm. VD các tiếng mía, phíacòn các tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi ví dụ:kiến, tiến lên, tiên tiến C.Củng cố- dặn dò: 5 phút -Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng có nguyên âm đôi? -Nhận xét giờ học. -Tập rèn chữ ở nhà . --------------------------------- ừ --------------------------
Tài liệu đính kèm: