Giáo án dạy Tuần 20 - Khối lớp 5

Giáo án dạy Tuần 20 - Khối lớp 5

TOÁN

TIẾT 96: LUYỆN TẬP

.Mục tiêu:

 * Giúp học sinh

 - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Phiếu BT4

III Các hoạt động dạy- học :

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1138Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 20 - Khối lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20: 	 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 96: luyện tập 
.Mục tiêu: 
 * Giúp học sinh
 - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Phiếu BT4
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: . (3)p
 - Qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . 
 Luyện tập (28phút)
Bài 1 (tr.99): Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
Bài 2:( tr.99)
 a, Tính đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m
b, Tính bán kính hình tròn có chu vi C = 18,84dm
Bài 3: (tr. 99) Giải toán có lời văn
 Bài giải
 Xe lăn 10 vòng người đó đi được:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 Lăn 100 vòng đi được là:
 2,041 x 100 = 204,1 (m)
Bài 4: ( tr. 99)
 - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 Đáp án ( D)
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc yêu cầu BT. 
H: áp dụng công thức làm bài vào vở
+ Báo cáo kết quả bài làm (3H)
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu BT
+ Nêu công thức tính chu vi hình tròn.
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề.
H: Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
+ Làm bài vào vở 2H lên bảng làm.
H+ G: Nxét, đánh giá.
H: đọc đề, nêu dự kiện bài toán
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của BT
+ làm bài 1H lên bảng chữa.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu BT
G: Chia N và phát phiếu
H: Quan sát hình trong SGK và thảo luận N, làm vào phiếu; trình bày phiếu.
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại qui tắc tính chu vi hình tròn.
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Tập đọc
Thái sư trần thủ độ.
I. Mục đích, yêu cầu:
- H đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- H hiểu nghĩa các từ khó trong truyện( Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu...) và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ, một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
 - H học tập tấm gương của Thái sư Trần Thủ Độ.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3) 
 Đọc trích đoạn kịch: Người công dân số một(phần 1) 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10p)
b. Tìm hiểu bài: (10p)
- Khi có người muốn xin chức câu đương..
- Trần Thủ Độ đã thưởng người quan hiệu...
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởngcho viên quan giám nói thẳng.
 + Đại ý:
 Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ, một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
c. Luyện đọc diễn cảm: (10p)
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
H: đọc phân vai đoạn kịch, nêu ý nghĩa của đoạn kịch.
H+G nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp.
G: đọc diễn cảm bài văn.
H: luyện đọc tiếp nối theo đoạn(3 đoạn)
(3 lần)
G: kết hợp sửa lỗi phát âm cho H. 
H: quan sát tranh minh hoạ, đọc chú giải.
G: giải thích thêm từ: Thềm cấm, khinh nhờn, chầu vua, chuyên quyền,hạ thần.
H: đọc theo cặp; - 1H đọc cả bài.
G: yêu cầu H thảo luận các câu hỏi trong (SGK) theo nhóm.
H: đại diện từng nhóm đọc câu hỏi, nêu ý kiến trả lời.
H+G: nhận xét, bổ xung.
H: nêu đại ý của bài. G chốt ý.
G: hướng dẫn H đọc diễn cảm.
H: đọc tiếp nối nhau theo đoạn.
+ thi đọc diễn cảm toàn truyện.
H+G: nhận xét, bình chọn.
H: nhắc lại đại ý. 2H liên hệ bản thân.
G: Nxét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau.
Chính tả.
Tiết 20 (Nghe- viết): cánh cam lạc mẹ.
I. Mục đích, yêu cầu:
	- H nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả: “Cánh cam lạc mẹ”
 - Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính ô/o dễ viết lẫn.
 - H có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Giấy khổ to, bút da cho BT 2
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - Viết: giấc ngủ, mưa rơi, giảng giải, dành dụm. 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
a. Nội dung bài thơ và viết chính tả
 - Cách trình bày: 
 - Viết từ khó: 
 xô vào, khản đặc, râm ran.
- viết chính tả: (15p)
- Chấm chữa bài chính tả: (5p)
b. Bài tập chính tả: (5p)
Bài 2a(tr17): Tìm chữ cái r/ d/ gi vào ô tróng thích hợp.
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
H: lên bảng viết (G đọc), H nháp.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc bài thơ, cả lớp theo dõi SGK
+ nêu nội dung đoạn thơ.
+ nhận xét về cách trình bày.
+ nhắc lại cách viết hoa danh từ riêng.
+ lên bảng viết từ khó(G đọc), lớp viết vào giấy nháp
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: gấp SGK,G đọc cho H viết.
 G: lưu ý H về tư thế ngồi viết, cách trình bài bài.
+đọc cho H soát lỗi.
G: chấm điểm 5-7 bài. 
H soát lỗi theo cặp.
H+G: nhận xét.
H: nêu yêu cầu.
G: hướng dẫn cách làm.
H: làm bài vào VBT ,1sốH nêu kết quả.
H+G: nhận xét, chốt lại
H: đọc lại mẩu chuyện hoàn chỉnh.
G: nhận xét tiết học. giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau..
đạo đức
tiết 20: em yêu quê hương (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 * Sau bài học H biết:
 - Yêu quí tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương
II. Đồ dùng
 - Giấy, bút màu, dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho HĐ1
 - Thẻ màu dùng cho HĐ2
 - Các bài thơ, bài hát ... nói về tình yêu quê hương.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2p)
 - Phần ghi nhớ SGK- tiết 1
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
*Hoạt động 1: 
 Triển lãm nhỏ (BT4- SGK)
Mục tiêu: H biết thể hiện tình cảm đối với quê hương
*Hoạt động2: 
 Bày tỏ thái độ (BT2- SGK): 
Mục tiêu: H biết bày tỏ thái độ phù hợp với 1số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
*Hoạt động 3:
 Xử lí tình huống (BT3-SGK)
MT: H biết xử lí 1số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
2H: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Thực hiện (3H)
H+G: Nhận xét
G: Dẫn dắt từ bài cũ
H: Các N trưng bày và giới thiệu tranh
 + Xem tranh trao đổi bình luận
G: Nhận xét và liên hệ đến H
G: Lần lượt nêu các ý kiến của BT
H: Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ, giải thích lí do.
H+G: Nhận xét, rút ra kết luận
G: Yêu cầu các N thảo luận để xử lí các tình huống của BT3
H: Các N làm việc
+ Đại diện các N trình bày
H+G: Nxét rút ra kết luận
G: Tổng kết bài.
 Nhận xét giờ học, dặn dò
Thứ ba ngày 11 tháng 1 nam 2011
Toán
Tiết 97: diện tích HìNH tròn
I. Mục tiêu: 
 * Giúp học sinh:
 - Nắm được qui tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - lên bảng giải bài 4 tiét trước?
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài. 
a.Giới thiệu cách tính diện tích hình tròn
Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
 S = r x r x 3,14
( S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn)
b.Thực hành: (15phút)
Bài 1(tr.100) Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
a. 6 x 6 x 3,14 = ?
b. 
Bài 2 (tr. 100) Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
 a. d = 12 vậy 10 x 3,14 = ?
Bài 3: (tr. 100) Tính diện tích mặt bàn có r = 45cm
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: Nêu yeu cầu kiểm tra
H: Thực hiện (2H)
G+H: Nhận xét
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn như SGK (tính theo bán kính)
H: Theo dõi
G: Kết luận và ghi công thức lên bảng.
H: Nhắc lại (2H)
H: Đọc yêu cầu BTvận dụng trực tiếp công thức tính.
H: Làm bài cá nhân, Nêu kết quả từng phần.
H+G: Nxét, đánh giá.
H: đọc yêu cầu BT.
G: Hướng dẫn
H: cả lớp tự làm vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra kết quả; 
H+G: Nxét, đánh giá. 
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán.
+ Làm bài vào vở, 1H chữa bài
H+G: Nxét, đánh giá.
H: Nêu qui tắc tính S hình tròn.
G: Tổng kết bài, dặn dò
Luyện Từ và câu.
Mở rộng vốn từ: công dân.
I. Mục đích, yêu cầu:
 - H mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
 - H biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ BT4 + giấy khổ to bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - Nêu cách nối các về câu ghép. 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 
2. Nội dung: 
 Luyện tập: (30p) 
 Bài 1( tr.18): Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ Công dân?
b, Người dân của một nước,....
Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng “ công” ...vào nhóm thích hợp.
a, ....công dân, công công, công chúng.
b,.công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c, ...công nhân, công nghiệp. 
Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ công dân”.
-nhân dân, dân chúng, dân.
Bài 4: Có thể thay thế công dân” trong câu nói của nhân vật Thành( Người công dân số một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
H: nêu.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H đọc yêu cầu.
+ thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.
H+G: nhận xét, bổ sung.
H: đọc yêu cầu.G hướng dẫn cách làm, giải thích a, b, c.
+ thảo luận nhóm, nêu kết quả.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: nêu yêu cầu.
+ khá nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa.
H+G: giải nghĩa 1 số từ.
H: nêu các từ đồng nghĩa.
G kết luận.
H: đọc yêu cầu.
+ lần lượt đọc câu nói ( đã thay từ đồng nghĩa)...xem có phù hợp không.
H: thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả,G kết luận.
+ nhắc lại khài niệm về “công dân”
 G: hướng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Tiết 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục dích, yêu cầu:
 - H kể được một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 
 - H hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - H nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - H sưu tầm truyện...
 - Bảng phụ viết gợi ý 2 trang 19 
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - Kể lại câu chuyện “Chiếc đồng hồ” 
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Kể chuyện. (30p)
a, Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 
 Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Gợi ý (SGK)
b, Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: (2p) 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: kể tiếp nối.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp.
H đọc đề bài 
G viết bảng.
G: gợi ý và gạch chân những từ trọng tâm.
H: đọc lần lượt tiếp nối các gợi ý.
G: hướng dẫn H kể chuyện.
H: nêu tên câu truyện sẽ kể.
+ đọc gợi ý 2.
+ kể chuyện ... nh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc yêu cầu và đoạn trích.
G: hướng dẫn cách làm.
H: đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn.
+ nêu ý kiến. Cả lớp bổ sung.
G: nêu yêu cầu.
H: dùng bút chì gạch chéo, phân tích các vế câu ghép.
H: trả lời.
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: đọc yêu cầu.
+ trao đổi theo nhóm đôi, nêu ý kiến.
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: đọc phần ghi nhớ(SGK).
H nêu yêu cầu BT.G hướng dẫn cách làm.
+ đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, nêu ý kiến.
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: đọc yêu cầu.G hướng dẫn cách làm.
H: thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.
H+G: nhận xét, bổ sung.G chốt lại.
H: đọc yêu cầu.G hướng dẫn cách làm.
H: thảo luận nhóm,đại diện báo cáo.
H+G: nhận xét, bổ sung.G chốt lại.
H: nhắc lại phần ghi nhớ.
G: Nxét giờ học.
 Hướng dẫn H học bài ở nhà.
địa lí
Tiết 20: Châu á (Tiếp theo)
 I. Mục tiêu:
 * Học xong bài này, H:
 - Nêu được đạc điểm về dân cư, tên một số hoạt động KT của người dân Châu á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
 - Dựa vào lược đồ(bản đồ) nhận xét được sự phân bố 1số hoạt động sản xuất của người dân Châu á
 - Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II. Đồ dùng
 - Quả địa cầu - Bản đồ hành chính VN.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (3)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
c. Cư dân Châu á:
- so sánh số dân châu á với các châu lục khác và phát biểu ý kiến 
KL: Châu á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư Châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
d. Hoạt động KT:
KL: Châu á phần lớn làm nông nghiệp sản phẩm chính là lúa gạo, lúa mì, thịt trứng, sữa.
Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô...
e.Khu vực Đông Nam á:
+ Xác định lại vị trí đại lí khu vực ĐNA
KL: Có khí hậu gió mùa nóng ẩm
- Trồng lúa, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
G: Kiểm tra bài cũ và nhận xét
G: Giới thiệu trực tiếp
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
H: Làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17.
H+G: Theo dõi, Nxét, bổ sung 
H: Đọc mục 3SGK đưa ra Nxét về đặc điểm của người dân Châu á. Qsát hình 4 để nhận ra sự khác nhau về màu da và trang phục
G: Bổ sung về lí do có sự khác nhau đó
H: Liên hệ với người dân VN
G: Nxét rút ra kết luận
* HĐ 2: Làm việc cả lớp sau đó theo N nhỏ
 H: Qsát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các HĐ sản xuất # nhau của ng châu á
+ Nêu lần lượt tên 1số ngành sản xuất
+ Làm việc theo N với H5. Tìm kí hiệu về các hđg sản xuất trên lược đồ và rút ra Nxét
G: Nxét, bổ sung, rút ra kết luận
H: Nhắc lại (1H)
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
G: Cho H Qsát H3 Bài 17 và H5 Bài 18
H: Đọc tên 11 Quốc gia trong khu vực.
G: Lưu ý khí hậu khu vực ĐNA có xích đạo đi qua
H: Qsát H3 Bài 17 để Nxét về địa hình
+ Liên hệ các h đg sản xuất và các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp ở VN.
G: Gthiệu Xinh- ga-po và rút ra kết luận.
G: Tổng kết bài. N xét tiết học, dặn dò 
thể dục
Tiết 39
 tung và bắt bóng trò chơi: " bóng chuyền sáu" 
I. Mục tiêu
 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây bằng hai chân. y/c biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Tiếp tục làm quen trò chơi " Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
 - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây, bóng, kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
 - Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động
 + Chơi trò chơi "kết bạn"
2. Phần cơ bản: (18-22p)
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Làm quen trò chơi: "Bóng chuyền sáu"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
 H: Chạy chậm và thả lỏng
 H+G: Hệ thống bài
 - Nxét tiết học, dặn dò
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động
 + Chơi trò chơi "kết bạn"
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
H: Chia tổ luyện tập 
G: Quan sát và giúp đỡ H
H: Thi đua giữa các tổ một lần
Tiến hành tương tự trên
G: Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, qui định chơi, chia tổ.
H; Chơi thử một lần, chơi chính thức 
G: quan sát, nhận xét 
H: Chạy chậm và thả lỏng
H+G: Hệ thống bài
 - Nxét tiết học, dặn dò 
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
khoa học
Tiết 40: Năng lượng
I. Mục tiêu: 
 * Sau bài học H biết
 - Nêu VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ...nhờ được cung cấp năng lượng.
 - Nêu VD về HĐ của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các HĐ đó
II. Đồ dùng:
 - Chuẩn bị theo N: Nến, diêm
 - Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin.
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
 - Hãy nêu cách phân biệt sự biến đối hoá học và biến đổi lý học?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
a. Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng nhiệt độ...nhờ được cung cấp năng lượng.
b. Một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc
3. Củng cố, dặn dò: (2p) 
G: nêu yêu cầu kiểm tra.
H: thực hiện (2H)
G+H: Nhận xét
G: Giới thiệu bài trực tiếp
*Hoạt động1: Thí nghiệm
H: Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra (theoN)
+ Đại diện báo cáo kết quả
G: Nxét, bổ sung, rút ra kết luận
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
H: Làm việc theo cặp
+ Đọc mục Bạn cần biết (83-SGK) Qsát hình vẽ và nêu các VD về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
+ Đại diện báo cáo kết quả làm việc
G: Cho H tìm và trình bày thêm VD khác.
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 100: giới thiệu biểu đồ hình quạt
I. Mục tiêu: 
 * Giúp học sinh:
 - Làm quen với biểu đồ hình quạt.
 - Bước đàu biết cách "đọc", phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Com pa; vẽ sẵn biểu đồ như SGK lên bảng
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 - BT4 tiết trước
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài. (15P)
a. Giới thiệu biểu đồ hình quạt 
b, Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
Bài 1 (tr.102): 
 Bài giải
 Nhìn vào biểu đồ ta thấy: 
Xanh: 120 x 40 : 100 = 48( hs)
Đỏ: 120 x 40 : 100 = 30( hs) 
Trắng: 120 x 20 : 100 = 24( hs) 
Tím: 120 x 15 : 100 = 18( hs) 
Bài 2: (tr.102) 
 Bài giải
 Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
- Mười bảy phẩy năm phần trăm HS giỏi
- hai mươi hai phẩy năm phần trăm HS kh
- Sáu mươi phần trăm học sinh trung bình
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Lên chữa (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Yêu cầu H Qsát biểu đồ trên bảng
H: Qsát và nhận xét về đặc điểm của biểu đồ
G: Hướng dẫn H tập "đọc" biểu đồ
H: Nhìn vào biểu đồ và đọc
* Tương tự với VD2
H: Đọc yêu cầu BT, 
G: Nêu câu hỏi1 ; 
H: Trả lời
G; Nhận xét
Tương tự với các câu hỏi còn lại
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu BT
G: Hướng dẫn H nhận biết:
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Căn cứ vào các dấu hiệu qui ước và đọc...
H: Qsát và đọc
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Tổng kết bài, dặn dò
Tập làm văn
Tiết 40: Lập chương trình hoạt động.
I. Mục đích, yêu cầu:
 - H dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động(CTHĐ) cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung.
	- Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ ghi sẵn hai câu ghép BT2
 - BT3 viết sẵn bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Hướng dẫn luyện tập: (30p)
Bài 1(tr.23): Đọc câu chuyện dưới đây và trả lới câu hỏi:
 - Mục đích:
 - Phân công cụ thể:
 - Chương trình cụ thể: 
Bài 2: Giả sử em là lớp trưởng trong câu chuyện trên, em hãy lập CTHĐ...
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
G: kiểm tra sách vở của H
 - nhận xét.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc yêu cầu của bài, và câu chuyện.
G: giải nghĩa từ: việc bếp núc.
H: đọc thầm mẩu chuyện, suy nghĩ và trả lời câu hỏi(SGK).trả lời.
H+G: nhận xét bổ sung.G kết luận.
H: nêu cách lập chương trình hoạt động.
H: đọc yêu cầu.
+ đọc phần gợi ý SGK
G: hướng dẫn H hiểu yêu cầu của đề.
+ yêu cầu H thảo luận và lập CTHĐ theo nhóm, ghi vào vởBT.
H: Đại diện nhóm trình bày.
H+G: nhận xét bổ sung.G chốt lại
H: nhắc lại cách lập CTHĐ.
G: nhận xét giờ học.G hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Lớp 5	thể dục
Tiết 40: tung và bắt bóng. Nhảy dây
I. Mục tiêu
 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
 - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. y/c biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi " Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
 - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây, bóng, kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
 + Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động
 + Chơi trò chơi "Chuyển bóng"
2. Phần cơ bản: (18-22p)
 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
 - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Làm quen trò chơi: "Bóng chuyền sáu"
3. Phần kết thúc: (4-6p) 
 - Chạy chậm và thả lỏng kết hợp hít sâu.
 - Hệ thống bài,
 - Nxét tiết học, dặn d
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động
 + Chơi trò chơi "Chuyển bóng"
 * * * * * 
 * * * * *
 * * * * * 
 * * * * *
H: Chia tổ luyện tập 
G: Quan sát và giúp đỡ H
H: Thi đua giữa các tổ một lần
G: Qsát, nhận xét
Tiến hành tương tự trên
G: Nêu tên trò chơi.
H: nhắc lại cách chơi, qui định chơi, chia tổ.
H; Chơi thử một lần, chơi chính thức 
G: quan sát, nhận xét 
H: Chạy chậm và thả lỏng kết hợp hít sâu.
H+G: Hệ thống bài, Nxét tiết học, dặn dò
 * * * * * 
 * * * * *
 * * * * * 
 * * * * *
BGH ký duyệt
Ngày..... tháng. năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.@.doc