Toán
Tiết 116: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 123)
I. Mục tiêu.
* Giúp HS:
- Hệ thống hoá củng cố công kiến thức về diện tích, thể tích của HHCN, HLP.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp .
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập dùng cho BT3 dành cho H khá giỏi
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 24: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 116: luyện tập chung (Tr 123) I. Mục tiêu. * Giúp HS: - Hệ thống hoá củng cố công kiến thức về diện tích, thể tích của HHCN, HLP. - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp . II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập dùng cho BT3 dành cho H khá giỏi III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu cách tính S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phuơng. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Thực hành: (33’) Bài1: Diện tích một mặt của HLP là: 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm) S toàn phần của HLP là: (2,5 x 2,5 ) x 6 = 37,5 ( cm) Thể tích HLP là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm) Bài 2: Diện tích mặt đáy 110 cm 0,1 m Diện tích xung quanh 252 cm 1,17 m Thể tích 660 0,09 Bài 3: Bài giải Thể tích của khối gỗ HHCN là: 9 x 6 x 5 = 270 ( cm) Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là: 4 x 4x 4 = 64 ( cm ) Thể tích phgần khối gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206 ( cm ) Đáp số: 206 cm C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống bài - Về làm bài trong vở BT G: Nêu yêu cầu kiểm tra H. Nêu 2H H+G. Nhận xét, đánh giá. G. Giới thiệu bài G. Nêu bài 1 và HD áp dụng công thức tính S một mặt và S toàn phần của HLP H. Lên bảng làm 2H Cả lớp làm vào vở H+G. Nhận xét, đánh giá, chữa G. Nêu bài 2 và HD tính H. Nêu miệng cách giải 3H Cả lớp làm vào vở CL G. Chấm một số 10 bài H+G. Nhận xét, đánh giá, chữa G. Phát phiếu cho các nhóm *Dành cho H khá giỏi nếu còn T. H. Thi làm theo nhóm 3N H. Trình bày 3H H+G. Nhận xét, đánh giá G. Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà Tập đọc Bài 47: luật tục xưa của người ê- đê I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 2. Hiểu ý nghĩa bài học: Luật tục nghiêm minh, công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 dến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần HD luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Tiếp nối đọc bài TĐ giờ trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc; (13’) - Đọc bài văn - Đọc từ khó và đọc chú giải. - Chia 3 đoạn - Đọc nối tiếp các đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài: ( 12’) - Người xưa đề ra luật tục để bảo vệ cuộc sống yên bình cho buôn làng. - Tội không hỏi mẹ cha – tội ăn cắp- Tội giết kẻ có tội ... Các tội trạng được người Ê- đê nêu ra rất cụ thể, dựt khoạt, rõ ràng thro từng khoản mục. - Các nuớc sử phạt rất công bàng: Chuyện nhỏ thì xử; Người phạm tội là nguời bà con anh em cũng xử vậy. - Tang chứng phải chắc chắn.... *Nội dung bài. 4. Đọc diễn cảm (8’) - HD đọc tiếp nối 3 đoạn. - Đọc đoạn tiêu biểu ghi sẵn ở bảng phụ - Thi đọc diễn cảm và nêu ý nghĩa bài đọc C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống bài . G.Nêu y/c kiểm tra. H. Tiếp nối đọc bài . 2H G+H. Nhận xét, đánh giá. G. Giới thiệu trực tiếp H. Đọc tiếp nối bài 2H H. Tìm và luyện đọc CN-N G. HD cách phát âm và giải thích G+H. chia đoạn H. Đọc nối tiếp 4H H. Đọc theo cặp 2H H. Đọc toàn bộ bài 1H G. Nêu câu hỏi lần lượt trong SGK H. đọc thầm từng phần để trả lời CN H. Khác nhận xét, bổ xung . G. Kết luận ý chính và ghi lên bảng Trong khi tìm hiểu bài G cho q/s tranh H+G. Rút ra ND bài G. Ghi lên bảng H. Đọc ND bài 2H H. Đọc tiếp nối 3H G. HD đọc H. Luyện đọc CN H. Thi đọc diễn cảm 3H G. Nhận xét, đánh giá G. Nhận xét giờ học. - Về luyện đọc lại nhiều lần Chính tả (nghe - viết) Bài 24: núi non hùng vĩ I. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe - viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài 2. Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu cho BT3. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Viết tên riêng trong đoạn thơ Cửa Tùng. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD nghe – viết: (15’) - Đọc bài chính tả - Đọc thầm lại và nêu ND: Đoạn văn mưu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giói giữa nước ta và Trung Quốc. - Viết đúng các từ khó: Tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng liên Sơn, Phan – xít – păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai. - Đọc bài cho Hs viết - Đọc cho soát lỗi - Thu bài chấm, chữa. 3. HD làm bài tập: ( 18’) BT2: Tên người, tên dân tộc Đăm Săn, Y Sun Nơ Trang Lơng A- ma Dơ - hao Mơ- nông Tên địa lí Tây Nguyên (sông ) Ba Bài tập 3. - Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo - Vua Quang Trung (Nguyến Huệ) - Đinh Tiên Hoàng(Đinh Bộ Lĩnh) - Lý Thái Tổ (Lý Công Uốn) - Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống bài. - Về làm BT tiếp G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H. Viết vào nháp CL H. Lên bảng viết. 2H H+G. Nhận xét, đánh giá G. Giới thiệu trực tiếp G. Đọc bài chính tả - Cả lớp đọc thầm theo H. Nêu ND chính bài chính tả 1H G. HD viết đúng các từ và viết thơ H. Viết vào bảng lần lượt từng từ CL G. Đọc bài cho HS viết H. viết bài vào vở CL H. Soát bài CL G. Thu bài chấm, nhận xét... G. Chọn bài cho HS làm . H. Đọc ND bài 2 1H H. Phát biểu ý kiến 2H H. Nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí VN 2H G. Nhận xét, đánh giá, chữa H. Đọc y/c bài 3 1H G. Phát phiếu HT H. Đọc câu đố và giải đố 3N H. Thi lên trình bày 3H H. Đọc thuộc các câu đố H+G. Nhận xét, đánh giá G. Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà Đạo đức Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: * Học xong bài này HS biết: - Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy ,bút màu. Dây, kẹp, nẹp để treo tranh III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Đọc ghi nhớ của bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Tìm hiểu bài: (13’) - Củng cố các kiến thức về đất nc việt Nam - Ngày 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Chủ tịch HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng Trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước VNDC Cộng hoà. Từ đó, ngày 2/9 đc lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta. - Ngày 7/ 5/ 1954 là ngày chiến thắng ĐBP - Ngày 30/ 4/ 1975 là ngày giải phóng MN. Quân giải phóng chiếm dinh Độc Lập , nguỵ quyền sài gòn tuyên bố đầu hàng. - Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiếna tháng của nhà Trần trong cuộc k/c chống quân xâm lược Mông- Nguyên. - Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, , Nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước - Cây đa Tân Trào: Nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16/ 8/ 1945. - Đóng vai thể hiện TY quê hương, đất nước trong vai một người HD viên du lịch C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống bài. - Về c/bị bài cho tiết học sau G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H. Nêu miệng 2H H+G. Nhận xét, đánh giá G. Giới thiệu trực tiếp H. Tìm các ngày lễ, kỉ niệm của Tổ quốc ta CL G. Nêu y/c BT H. Đọc Y/C BT 2H G. Giao nhiệm vụ cho HS H. Trao đổi với nhau theo các gợi ý Các cặp H. Đại diện lên trình bày 5H H. Khác nhận xét, bổ xung G. Kết luận H. Tập đóng vai 3N H+G. Nhận xét, đánh giá G. Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 117: luyện tập chung (Tr 124) I. Mục tiêu: * Giúp HS củng cố về: - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính Thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương. II. Đồ dùng dạy học: - Một số HLP có kích thước khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu công thức tính thể tích các hình... B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Thực hành: ( 33’) Bài1: a. Nhận xét: 17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy:17,5% của 240 là 42. b. Nhận xét: 35% = 30% + 5%. (10% của 520 là 52) => 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy: 35% của 520 là 182. Bài 2: a.Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích HLP bé là: 3 : 2 = 1,5 => 1,5 = 150% b.Thể tích của hình lập phương lớn là: 64 x = 96 (cm ) Đáp số : a.150% b. 96 (cm ) Bài3: a. Coi hình đà cho gồm 3 HLP mồi hình được xếp bởi 8 HLP nhỏ: 8 x 3 = 24 b. S toàn phần là: 24 x 3 = 72cm S không cần sơn: 2 x 2 x 4 = 16 (cm) S cần sơn là: 72 – 16 = 56 (cm) C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống bài G. Nêu y/c kiểm tra. H. Nêu 1H H+G. Nhận xét, đánh giá. G. Giới thiệu bài trực tiếp G. HD tự tính nhẩm như SGK H. Nêu yêu cầu bài 1 1H H. Giải vào vở CL H. Lên bảng giải 2H H+G. Nhận xét, bổ xung G. Giao BT2 cho các nhóm thực hiện H. Thực hiện theo nhóm 3N - Đại diện nhóm lên trình bày 3H H+G. Nhận xét, đánh giá,chữa H. Đọc yêu cầu bài 3 1H *Dành cho H khá giỏi nếu còn T. G. HD quan sát hình vẽ và giải H. Tìm cách tính cặp đôi H.Giải miệng 2H H+G. Chữa bài G. Nhận xét giờ học. -Dăn H Về làm bài trong vở BT Luyện từ và câu Bài 47: Mở rộng vốn từ: trận tự – an ninh I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trận tự - an ninh. 2. Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bằng giấy khổ to ghi nd các câu ghép ở các BT2, 3, 4 ( phần luyện tập) III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức hoạt đông A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu BT 1, 2 của tiết trước. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD làm bài tập: (34’) Bài tập1: ý b là đúng: An ninh là yên ổn về chính trị và trận tự xã hội. Bài tập 2: Danh từ kết hợp với an ninh Động từ kết hợp với an ninh Cơ quan an n, lực lượng an n, sĩ quan an n, chiến sĩ an n, xã hội an ninh, an ninh chính trị, an n tổ q, giải pháp an ,... Bảo vệ an ninh; giữ gìn an n; giữ vững an ninh; củng cố an ninh; quấy rối an n; làm mất an ninh; thiết lập an ninh,.... Bài tập 3: a b ... xét, đánh giá G. Nêu MĐYC bài H. Đọc y/c BT1 2H - Cả lớp đọc thầm lại 2 câu ghép H. Lên bảng phân tích 2H H+G. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng H. Đọc yêu cầu của bài tập 2 1H - Cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn.. H. Phát biểu ý kiến 2H H+G. Nhận xét, chốt lại lời giải H. Đọc yêu cầu của bài tập 2 1H - Cả lớp đọc thầm lại H. Phát biểu ý kiến 2H H+G. Nhận xét, chốt lại lời giải H+G. Nêu phần ghi nhớ G. Dán ND các BT 1,2 lên bảng H. Đọc ND bài tập 1 1H - Cả lớp đọc thầm và làm vào vở H. Lên bảng làm 3H H+G. Nhận xét, bổ xung G. Kết luận lời giải đúng H. Đọc ND bài tập 2 1H H. Viết thêm QHT vào chỗ ..... 2H G. Kết luận lời giải đúng G. Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà Địa lí Bài 24: ôn tập I. Mục tiêu: * Học song bài này, HS : - Tìm được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu á, châu âu trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu á và châu Âu. - Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục. - Điền đứng tên, vị trí của 4 dãy núi trên lược đồ khung. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Kể tên một số nước láng giềng của châu Âu? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Vị trí địa lí và giới hạn. (13’) - Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của Châu á và châu Âu trên bản đồ - Chỉ một số dãy núi: Hi- ma-lay-a, Trường Sơn, U ran, An- pơ trên bản đồ. 3. Diện tích, dân số và nền kinh tế... (15’) - Diện tích có 2 ý: + ý1: Rộng 10 triệu km => Là S của châu Âu + ý2: Rộng 44 triệu km, lớn nhất cho các châu lục. => S của châu á C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống bài - Về nhà ôn tập lại .. G: Nêu yêu cầu kiểm tra H. Nêu 2H H+G. Nhận xét, đánh giá G. Nêu mục tiêu bài học G. Phát phiếu học tập cho các nhóm H. Quan sát chỉ trên bản đồ CN G. HD và giải thích thêm H. Trình bày kết quả CN H+G. Nhận xét, góp ý bổ xung H. Dựa vào bảng số liệu nhận xét về diện tích và dân số, nền kinh tế... CN H+G. Nhận xét, góp ý bổ xung G. Giao việc cho các nhóm H. Quan sát H trong SGK CL H. thảo luận nhóm và đại diện trình bày kết quả 3H G. Kết luận G+H. Nhắc lại và kết luận G. Nhận xét, tiết học - Giao bài về nhà thể dục tiết 47: phối hợp chạy và bật nhảy- trò chơi"Qua cầu tiếp sức" I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học mới phối hợp chạy, bật nhảy-yêu caàu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi và tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm- phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây, bóng, kẻ sân cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành 1. Phần mở đầu: (6-10p) 2. Phần cơ bản: (18-22p) - Ôn tập phối hợp chạy mang- vác - Ôn bật cao - Học phối hợp chạy và bật nhảy - Chơi trò chơi: " Qua cầu tiếp sức" 3. Phần kết thúc: (4-6p) G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học H: Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động + Ôn các động tác thể dục đã học H: Chia tổ luyện tập và báo cáo kết quả ôn tập. G: Theo dõi nhận xét H: Chia ôn thành 2 đợt mỗi đợt bật liên tục 2-3lần G: Quan sát, nhận xét G: Nêu tên và giải thích, Làm mẫu H: Lần lượt thực hiện G: Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. H: Chơi trò chơi G: quan sát, nhắc an toàn nhận xét H: Đứng vỗ tay và hát H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò Khoa học Bài 48: an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. I. Mục tiêu: * Sau bài học HS biết: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. II. Đồ dùng dạy học: - chuẩn bị pin, cầu chì.... III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu vật dẫn điện, vật cách điện...? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Phát triển bài: (28’) - Các biện pháp phòng tránh bị điện giật. + Không chơi ở nơi có đường dây điện chạy qua,thả diều nơi có đường day điện. Không sờ tay vào ổ điện hoặc đổ nước vào ổ điện... - Thực hành + Nêu cách gây phòng tránh hỏng đồ điện, gây hoả hoạn, nêu vai trò của công tơ điện. - Thảo luận về việc tiết điện + Giải thích đuợc lí do phải tiết điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. + Nếu dùng máy bơm nước thì tiết kiệm điện bằng cách không dùng nứơc lãng phí + Đèn học phải tắt sau khi học xong. + Quạt điện không quên tắt khi không cần thiết... + Việc đun nấu cần phải tránh lãng phí. C. Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hệ thống bài. - Về là thí nghiệm về việc tiết kiệm điện. G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H. Nêu 2H H+G: Nhận xét, đánh giá G. Giới thiệu bài G. Giao nhiệm vụ cho các nhóm H. Thảo luận các câu hỏi 3N H. Quan sát tranh và trả lời G. Đến các nhóm giúp đỡ - Đại diện nhóm lên trình bày 3H - Các nhóm khác bổ xung - Trên cơ sở phát hiện của h/s G. Kết luận G. Phát cho các nhóm phiếu học tập H. Làm việc theo chỉ dẫn SGK 3N H. Ghi lại các hiện tợng vào phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày 3H - Các nhóm khác bổ xung G. Kết luận H. Nêu lại kết luận 2H G. Tổ chức cho Hs chơi H. Thực hành sử lí các thông tin trong SGk 3N G. Nhận xét và giải thích thêm G. Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà. Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 120: luyện tập chung (Tr 128) I.Mục tiêu. - Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, và hình lập phương. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ dồ dùng Toán 5. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu CT tính S và V của HHCN, HLP. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Thực hành: (34’) Bài1: a. 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60 cm = 6dm S xp bể kính là: (10 + 5 ) x 2 x 6 = 180(dm) S đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm) S kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230(dm) b. S trong lòng bể kính cá là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm) c. V nước có trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (dm) Bài 2: S tích xung quanh của HLP là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m) S tp của HLP là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m) Thể tích của HLP là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m) Bài 3: S tp của hình N là: a x a x 6 Hình M là: (a x3) x (a x 3) x 6 = (a x a x6) Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp hình N b.Thể tích của: Hình N là : a x a x a. Hình M là: (a x3) x ( a x 3) x ( a x 3) = (a x a x a) x ( 3 x3 x3 ) =( a x a x a) x 27 Vậy Stp của hình M gấp 27 lần Stp hìnhN C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống bài - Về làm bài trong vở BT G: Nêu yêu cầu kiểm tra H. Nêu 2H H+G. Nhận xét, đánh giá. G. Giới thiệu bài trực tiếp G. Nêu yêu cầu bài tập 1 H. Giải vào vở, nêu miệng lời giải 2H G+H. Nhận xét, chữa và đánh giá G. Nêu yêu cầu bài 2 H. Nêu cách giải CN - Cả lớp nhận xét, bổ xung H. Giải vào vở CL G. kết luận H. Nêu BT 3 1H *Dành cho H khá giỏi nếu còn T. G. Tổ chức cho H thực hiện cách tính G+H. Cùng thực hiện G. Thống nhất kết quả G. Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà Tập làm văn Bài 48: ôn tập về tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu: 1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật. 2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin, đúng ý. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi tiết trước? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD làm bài: (33’) Bài tập 1: - Đọc 5 đề bài trong SGK + Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập 2 (Hoặc chiếc đồ hồ báo thức ); Có thể tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích ( cái ti vi, bếp ga, giá giá, lọ hoa, bàn học); Một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em; một đồ vật trong viện bảo tàng các em đã có dịp quan sát ( cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,...) Bài tập 2: VD: - Em tả cái đồ hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật. Đồ hồ rất xinh xẻo: hình tròn, vỏ nhựa màu đỏ tươi hai tai nấm màu vàng nhạt, vòng nhr để cầm cũng màu vàng. Đồ hồ có ba kim: kim giờ to màu đỏ; kim phút gầy, màu xanh; kim giây mảnh, dài màu tím. Một góc nhỏ của đồ hồ gắn một chú gấu nhỏ bé xíu, rất ngộ. Đồ hồ chạy bằng pin. Các nút điều khiển phía sau rất rễ sử dụng. Tiếng chạy của đồ hồ rất êm; khi báo thức thì rất giòn giã, vui tai. Đồ hồ giúp em không bao giờ đi học muộn. Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy không thể thiếu người bạn nhỏ này.... C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống bài - Về tự viết lại bài văn theo ý thích... H. đọc bài 2H H. Nêu ghi nhớ cấu tạo văn tả đồ vật H+G. Nhận xét, đánh giá G. Giới thiệu trực tiếp H. Đọc 5 đề trong SGK 1H H. Đọc thầm theo CL G. Gợi ý chon đề gần gũi với .... H. Tiếp nối nhau nêu tên đề bài em chọn. CN H. Đọc gợi ý 1 2H H. Tự sửa dàn ý bài viết của mình G. Giải đáp những thắc mắc của Hs H. Đọc bài tập 2 G. Nêu một VD H. Dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn H. Làm bài CN G. Thu bài về chấm CL G. Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà thể dục tiết 48: Phối hợp chạy và bật nhảy- trò chơi"chuyển nhanh, nhảy nhanh" I. Mục tiêu - Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy-nhảy- mang vác, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhưng đảm bảo an toàn. - Học mới trò chơi"chuyển nhanh, nhảy nhanh"Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm- phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập III. Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành 1. Phần mở đầu: (6-10p) 2. Phần cơ bản: (18-22p) - Ôn chạy và bật nhảy - Học trò chơi: "Chuyển nhanh, nhảy nhanh" 3. Phần kết thúc: (4-6p) G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học H: Chạy chậm một hàng dọc + Ôn các động tác TD đã học H: Nhắc lại nội dung bài tập H: Thi đua giữa các tổ mỗi lần 4H G: Đánh giá, 1H làm thư kí G: Tổng hợp và thông báo G: Nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi và qui định chơi. H: chơi thử 1 lần ; chơi chính thức G: Nhắc nhở H đảm bảo an toàn H: Đứng thành vòng tròn, vừa đi, vừa hát H+G: Nxét tiết học, dặn dò Ký duyệt của BGH Phúc Tuy, ngày . tháng. năm 2011
Tài liệu đính kèm: