Giáo án dạy tuần 24 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1

Giáo án dạy tuần 24 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1

TẬP ĐỌC

Luật tục xưa của người Ê-đê

 I/ Mục tiêu

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

*Hiểu ý nghĩa: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, sống và làm việc theo pháp luật .

 II/ Đồ dùng dạy-học

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.

- Học sinh: sách, vở.

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy tuần 24 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 24
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Tập trung dưới cờ
----------------------------------------------
Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê-đê
 I/ Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
*Hiểu ý nghĩa: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, sống và làm việc theo pháp luật .
 II/ Đồ dùng dạy-học
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu 
- HD chia đoạn (3 đoạn).
b/ Tìm hiểu bài
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc lại
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
* Tội không hỏi cha mẹ, ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, dẫn đường cho địch đến đánh làng mình...
* Xử phạt rất công bằng: tội nhẹ thì xử nhẹ, tội nặng thì xử nặng...
* HS trả lời theo ý hiểu...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
Giúp HS: 
 - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, về thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài toán có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
 - Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Bài mới
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c) Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
 Bài giải:
 Đáp số: 206 cm3
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giải: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn diiện hoặc cách điện.
Giáo dục các em lòng yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động
2/ Bài mới
a) Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
* Mục tiêu: HS lắp được mạch điện đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
 * Cách tiến hành
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Bước 3: Làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Bước 4: Thảo luận chung về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
c) Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện , vật cách điện.
* Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
 * Cách tiến hành
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như HD ở mục thực hành.
+ Đại diện các nhóm giới thiệu về mạch điện của nhóm mình.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc mục bạn cần biết.
- Quan sát hình 5, dự đoán kết quả.
- Lắp mạch điện để kiểm tra.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như HD, rút ra nhận xét.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Hộp thư mật
 I/ Mục tiêu
- Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài.
- Đọc diễn cảm với giọng kể chuyện linh hoạt, tình cảm, thể hiện diễn biến câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
*Hiểu nội dung: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn)
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài
* GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lượt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 2 em đọc bài giờ trước.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2, tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
* Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng...
* Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, báo cáo được đựng trong vỏ đựng thuốc đánh răng.
* Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem vờ như hỏng xe và lấy tài liệu ra rồi thay vào đó tài liệu của chú...
* HS trả lời theo ý hiểu.
* HS rút ra nội dung (mục I).
- 1-2 em đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
---------------------------------------------
Âm nhạc
(giáo viên chuyên soạn giảng)
Toán
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
I/ Mục tiêu
Giúp HS: 
 - Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
 - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Bài mới
* Giới thiệu hình trụ.
- GV đưa ra một số vật có dạng hình trụ: nhộp sữa, hộp chè...GV nêu: các vật này có dạng hình trụ.
- Các đặc điểm của hình trụ: có 2 đáy là 2 hình tròn bằng nhau và 1 mặt xung quanh.
* Giới thiệu hình cầu.
- Tiến hành tương tự như hình trụ.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Tổ chức thi tìm nhanh các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
c) Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS theo dõi, nêu ví dụ về hình trụ.
* HS nêu ví dụ về hình cầu trong thực tế.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nêu cách nhận biết.
- Làm vở, chữa bảng.
 * Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài cá nhân ra vở nháp và thi tìm nhiều đồ vật.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trật tự- an ninh
I/ Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm trật tự- an ninh.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới 
1) Giới thiệu bài
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm vở.
- Chấm bài.
3) Củng cố - dặn dò
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng. 
- Đáp án b: an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, chiến sĩ an ninh, sĩ quan an ninh...
- Bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh...
* Đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Thể dục
 Phối hợp chạy và bật nhảy. Trò chơi: Chuyền nhanh nhảy nhanh
I/ Mục tiêu
- Ôn luyện kĩ năng phối hợp giữa chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản
a/ Phối hợp chạy và bật nhảy
- GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải.
b/ Trò chơi:“Chuyền nhanh nhảy nhanh”
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
Giúp HS: 
 - Củng cố về tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành và hình tròn.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Bài mới
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cấu HS nhác lại cách làm.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 ( cm )
Diện tích hình tròn là:
 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 ( cm2)
Diện tích tam giác ABC là:
 3 x 4 : 2 = 6 ( cm2 )
Diện tích phần tô màu là:
 19,625 – 6 = 13,626 ( cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2
Đạo đức
Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết2)
I/ Mục tiêu
 Giúp học sinh nắm được: 
Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi hàng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế..
Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về kinh tế, văn hoá và truyền thống, con người Việt Nam. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 * Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm Bài tập 2.
 * Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về tổ quốc Việt Nam.
 * Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chung.
3/ Củng cố-dặn dò
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* 1, 2 em đọc thông tin.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả trước lớp.
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I/ Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh hỏnh đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây cháy đường dây, cháy nhà...
Giải thích được tại sao phải tiết kiệm điện và trình các biện pháp tiết kiệm điện.
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động
2/ Bài mới
a) Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
* Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng trành bị điện giật.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Thực hành.
 * Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện, nêu được vai trò của công tơ điện.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL, cho HS quan sát bộ đổi điện, cầu chì...
d/ Hoạt động 3: Thảo luận về về việc tiết kiệm điện.
* Mục tiêu: HS giải thích được vì sao phải tiết kiệm điện và nêu các biện pháp tiết kiệm điện.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
3/ Hoạt động nối tiếp
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các cặp thảo luận trả lời các câu hỏi.
* HS trình bày trước lớp.
* Liên hệ thực tế.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
Giúp HS: 
 - Củng cố về tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Bài mới
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cấu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích hình lập phương.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
a/ Diện tích toàn phần hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N.
b/ Thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N.
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I/ Mục tiêu
1. Củng cố kiến thức kĩ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin, tự nhiên.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
1) Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
-HD học sinh làm nhóm.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài và gắn bảng phần dàn ý chung của 5 đề.
Bài tập 2:
-HD trình bày miệng trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
3) Củng cố - dặn dò
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (7 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
a/ Về dàn ý của bài văn.
b/ Các học sinh tự hoàn thiện dàn ý của mình, tránh sao chép nguyên bài của bạn.
- HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Trình bày miệng trước lớp.
- Chữa, nhận xét.
* Mở bài.
* Thân bài.
* Kết bài.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I/ Mục tiêu
1.Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ hô ứng.
2.Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câuđể tạo các câu ghép có quan hệ hô ứng .
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: HD xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
3/ Phần Ghi nhớ
4/ Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2:
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ qhệ hô ứng.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm tuần 24
I/ Mục tiêu
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
b/ Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc