Giáo án dạy Tuần 25 - Khối lớp 5

Giáo án dạy Tuần 25 - Khối lớp 5

Toán

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II

(Đề Phòng giáo dục ra)

Tập đọc

TIẾT 49 : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- H hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng củ mỗi con người đối với tổ tiên.

 

doc 21 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1218Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 25 - Khối lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25	 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Toán
Kiểm tra định kì giữa học kì II
(Đề Phòng giáo dục ra)
Tập đọc
Tiết 49 : Phong cảnh đền hùng.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- H hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng củ mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Bài“Hộp thư mật” (2p) 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10p)
b,Tìm hiểu bài: (10p) 
-Vua Hùng: là người đầu tiên lập nước Văn Lang,....
-Cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng...
-Một số truyền thuyết.... 
+Đại ý:Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ....
c. Luyện đọc diễn cảm: (10p)
-Đoạn 2:
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
H: đọc nối tiếp toàn bài, nêu nội dungbàiH+G: nhận xét, đánh giá.
G: yêu cầu H quan sát tranh chủ điểm mới, nhận xét chủ điểm mới.
G: giới thiệu trực tiếp.
H đọc tiếp nối toàn bài.
G: hướng dẫn H quan sát tranh(SGK).
H: đọc tiếp nối nhau theo đoạn(2 lần)
G: kết hợp sửa lỗi phát âm cho H. 
H: đọc chú giải.G nhấn mạnh các từ ngữ đó.
H: đọc theo cặp; - 2H đọc cả bài.
G: đọc diễn cảm toàn bài.
G: yêu cầu H thảo luận các câu hỏi trong (SGK) theo nhóm.
H: đại diện từng nhóm đọc câu hỏi, nêu ý kiến trả lời.
 H+G: nhận xét, bổ xung.
G: kể ngắn gọn cho H biết thêm 1 số truyền thuyết khác về đền Hùng.
H: nêu đại ý của bài. G chốt ý.
G: hướng dẫn H đọc diễn cảm bài văn.
H: đọc tiếp nối toàn bài.
G: hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 2.
H: thi đọc diễn cảm.(đoạn 2).
H+G: nhận xét, bình chọn.
H: nhắc lại đại ý.2H liên hệ bản thân.
G: nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau.
Chính tả.
Tiết 25 nghe – viết: ai là thuỷ tổ loài người.
(ôn tập vế quy tắc viết hoa; viết tên người, tên địa lí việt nam)
I. Mục đích, yêu cầu:
- H nghe- viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người?
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2)
II. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:Viết: Đăm Săn, Y sun, A-ma Dơ- Hoa, Mơ- nông. (2p) 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (nghe-viết) (30p)
a. Nội dung đoạn viết:
-Cách trình bày: 
- Các từ ngữ cần lưu ý khi viết: Chúa Trời, A- đam, Ê- va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bru- hâm, Sác-lơ Đác- uyn.
b. viết chính tả: 
c. Chấm chữa bài chính tả: 
d. HD làm bài tập chính tả: 
Bài 2(tr.70): Tìm các tên riêng có trong mẩu chuyện vui “ Dân chơi đồ cổ”, nêu cách viết các tên riêng đó.
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
H: lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
G: đọc bài viết.Cả lớp theo dõi SGK.
H: đọc lại bài viết.
H: trả lời câu hỏi: Bài chính tả nói điều gì?
H: nhận xét về cách trình bày.
+ Cả lớp viết từ dễ viết sai vào giấy nháp, 2H lên bảng viết(G đọc)
H+G: nhận xét, đánh giá.
H gấp SGK, G đọc cho H viết bài.
G: lưu ý H về tư thế ngồi viết, cách trình bài bài.
G: đọc cho H soát lỗi.
G: chấm điểm 1 số bài. H soát lỗi theo cặp.
H+G: nhận xét.
G: nêu yêu cầu và mẩu chuyện.
H: đọc thầm và làm vào vở bài tập.
+ một số H nêu kết quả, nội dung chuyện.
H+G: nhận xét, chốt lại
G: nhận xét tiết học. giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau..
đạo đức
tiết 25: thực hành giữa học kì II
I. Mục tiêu
Sau bài học H biết:
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 11.
- Rèn các kĩ năng xử lí tình huống liên quan đến các bài đã học
- H có ý thức học tập tốt để sau này xây dựng đất nước; Biết yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng
- G: Chuẩn bị các tình huống phù hợp với bài học
- H: Các thẻ chữ để bày tỏ quan điểm
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
*Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cần ghi nhớ về các bài đã học.
*Hoạt động2: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Bày tỏ quan điểm với các ý kiến đúng sai
*Hoạt động3: Tự liên hệ bản thân
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nhắc lại các bài đã học từ bài 9 đến bài 11
G: Nêu câu hỏi gợi ý 
H: Nêu lần lượt các ghi nhớ theo bài.
H+G: Nxét, đánh giá 
G: Nêu lần lượt các tình huống
H: Giơ thẻ chữ chọn ý kiến đúng sai
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Nêu ra các nội dung
H: Tự liên hệ
H+G: Nhận xét, đánh giá
G:Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn dò
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 121: bảng đơn vị đo thời gian
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết : Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Biết một năm nào đó thuộc thế kỷ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng đơn vị đo thời gian phóng to
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (32phút)
a. Ôn tập về các đơn vị đo thời gian 
* Các đơn vị đo thời gian
1 thế kỉ =100 năm
1năm = 12 tháng
1năm nhuận = 366ngày
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
....
b. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30phút
....
c. Thực hành:
Bài 1 (tr.130): 
Bài 2: (tr.131) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3: (tr. 131) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Nhắc lịa những đơn vị đo thời gian đã học
+ Nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian
+ Nêu kiến thức và giải thích số ngày trong năm
G: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
H: Trả lời G: Nhận xét
H: Nêu cách nhớ số ngày của từng tháng dựa vào nắm tay
+ Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác 
G: Tóm tắt ghi bảng
G: Đưa ra 1số VD yêu cầu H đổi 
H: Phát biểu ý kiến 
H+G: Nhận xétghi bảng
H: Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ phát biểu ý kiến 
H+G: Nhận xét
H: Đọc yêu cầu BT G: Giúp H hiểu về 3 nam rưỡi
H: Tự làm. Nối tiếp nhau đọc kết quả 
H+G: Nhận xét, đánh giá
Tiến hành tương tự BT2
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Luyện từ và câu
Tiết 49 : Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục đích, yêu cầu:
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (Nội dung ghi nhớ) ; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
-H biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. Làm được các bài tập ở mục III
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ? (2p) B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 
2. Hình thành khái niệm. (30p) 
a, Nhận xét: 
-Trong những câu in nghiêng dưới đây, từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước? 
( Từ đền)
-Nếu ta thay từ.... thì hai câu trên không còn gắn bó với nhau.
-Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng .....
b, Ghi nhớ: SGK
c. Luyện tập. (20p)
Bài 1(tr.72): Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
-Từ: “ Trống đồng, Đông Sơn”
-Cụm từ: “anh chiến sĩ, nét hoa văn”
Bài 2:Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các đoạn được liên kết với nhau.
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
H: trả lời.
H+G: nhận xét, đánh giá. 
G: giới thiệu trực tiếp.
H: nêu yêu cầu của bài 1.
G: nhấn mạnh yêu cầu của bài.
H: Một số nêu từ đã tìm được.
H+G: nhận xét, giải thích, chốt lại.
H: nêu yêu cầu.
 G: H dẫn H lần lượt thay thế, đọc lại cả hai câu văn, so sánh với câu vốn có.
H: đọc lại câu văn đã đã có từ thay thế.
H+G: nhận xét, bổ sung.G chốt lại.
G: nêu câu hỏi 3.
H: thảo luận theo cặp, nêu kết quả.
H+G: nhận xét, chốt lại.
HL: đọc ghi nhớ.
H: nêu yêu cầu của bài, đọc đoạn văn.
+ làm bài cá nhân( làm vào vở BT)
trả lời.
H+G: nhận xét, chốt lại.
G: nêu yêu cầu của bài tập.
H: đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ và làm bài vào vở, trả lời.
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: nhắc lại nội dung bài.
G: Hdẫn H học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Tiết 25 : Vì muôn dân.
I.Mục dích, yêu cầu:
-H biết dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
	- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh. (2p) 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung:
a. G kể chuyện: (10p)
b.Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (20p)
3.Củng cố, dặn dò: (2p) 
H: kể.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
G: kể chuyện 2,3 lần .
( kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ khó được chú giải sau truyện; kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to.
G kể lần 3.)
G: hướng dẫn H kể chuyện trong nhóm.
H: Từng nhóm 3H kể từng đoạn câu chuyện theo tranh SGK; trao đổi trả lời câu hỏi 3.
+ thi kể chuyện trước lớp.
(Mỗi nhóm kể một lượt chuyện(3H kể tiếp nối)
2H: thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ nêu ý nghĩa câu chuyện.
H+G: nhận xét bổ sung. 
H: nhắc lại ý nghĩa câu chuyện, liên hệ thực tế.
G: nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
lịch sử
Tiết 25: sấm sét đêm giao thừa
 I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết:
	Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền nam vào dịp Tết mậu thân (1968) tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
	+ Tết mậu thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
	+ Cuộc chiến đấu tạanSứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
II. Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận bài học trước (2p)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (32p)
a. Diễn biến Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân 1968
- Bất ngờ: Đêm giao thừa tấn công vào các cơ quan đầu não của địch.
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra ở nhiều nơi, trên một diện rộng, cùng 1 lúc.
b. Bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết mậu thân 1968
c. Kết quả ý nghĩa của cuộcTổng tiến công và nổi dậyTết Mậu thân 1968
- Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề, hoang mang, lo sợ.
- Cách mạng việt Nam tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn. 
Kết luận : SGK
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
H: Nêu (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp.
*Hoạt động 1: Thảo luận theo N.
G: Chia N giao nhiệm vụ, phát phiếu
H: Thảo luận các câu hỏi trong phiếu 
+ Trình bày kết quả thảo luận
 ... ương tự BT1
H: Đọc đề rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải
H: Làm bài 1Hlên bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
-H biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III)
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:Thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ? Cho VD.(2p) 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) 
2. Nội dung:
a.Hình thành khái niệm: (10p) * nhận xét:
-Các câu trong đoạn văn nói về Trần Quốc Tuấn,...
-Cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau.... 
* Ghi nhớ(SGK).
b.Hướng dẫn luyện tập: (20p) 
Bài 1(tr.77): Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế có tác dụng gì?
( .....Tác dụng liên kết câu)
Bài 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu....
3.Củng cố, dặn dò: (2p) 
H: trả lời.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc nội dung bài tập.
G: hướng dẫn H đọc thầm đoạn văn, gạch dưới những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn.
H: thực hiện, phát biểu ý kiến.
H+G: nhận xét, G chốt lại.
H: đọc nội dung bài tập.
H: thảo luận theo nhóm đôi.nêu ý kiến.
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: đọc ghi nhớ.
H: đọc yêu cầu của bài.
+ đọc thầm làm bài tập vào VBT. H trao đổi kết quả theo nhóm 3.nêu kết quả theo.
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: nêu yêu cầu BT.
+ đọc thầm đoạn văn, làm bài tập cá nhân.
+ nêu từ ngữ cần thay thế.
H+G: nhận xét, bổ sung.
H: nhắc lại phần ghi nhớ.
G: nhận xét giờ học.Hdẫn học ở nhà.
địa lí
Tiết 26: châu phi (tiếp)
 I. Mục tiêu: Học xong bài này, H:
- Biết đa số dân cư là người da đen.
- Nêu được một số đặc điểm chính của KT Châu Phi, 1số nét tiêu biểu về Ai Cập
- Xác định được trên BĐ vị trí địa lí của Ai Cập. 
II. Đồ dùng
-Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:Vị trí giới hạn của Châu Phi
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
c. Dân cư Châu phi:
- Đa số là dân da đen
d. Hoạt động kinh tế:
Kinh tế chậm phát triển, đời sống người dân nhiều khó khăn. tình trạng thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm còn xảy ra ở nhiều nơi.
e. Ai Cập:
Nằm ở Bắc phi, là cầu nối giữa châu Phi và Châu á.
- Nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ nhơ kim tự tháp, tượng nhân sư...
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
2H: Trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Giới thiệu trực tiếp
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
H: Trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK
H+G: Theo dõi, Nxét, bổ sung. 
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
G: Nêu câu hỏi về đặc điểm KT so với các châu lục khác và đời sống của người dân 
H: Trả lời G: Nhận xét, bổ sung
 H: Kể tên và chỉ bản đồ các nước có nền Kt phát triển hơn cả ở Châu Phi.
*Hoạt động 3: Làm việc theo N nhỏ
H: Thảo luận và trả lời các câu hỏi ở mục 5 SGK. Trình bày kết quả và chỉ bản đồ 
G: Nhận xét, rút ra kết luận.
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò 
thể dục
tiết 49: phối hợp chạy và bật nhảy- trò chơi"chuyển nhanh, nhảy nhanh"
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn phối hợp chạy, nhảy; bật cao, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Chuyển nhanh, nhảy nhanh". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
- Ôn tập phối hợp chạy, bật nhảy- mang, vác
- Bật cao, phối hợp chạy đà bật cao
- Chơi trò chơi: " Chuyển nhanh, nhảy nhanh"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động
 + Ôn các động tác thể dục đã học
G: Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầi, chia tổ luyện tập
H: Chia tổ luyện tập và báo cáo kết quả ôn tập. 
G: Theo dõi nhận xét
H: Xếp thành 4 hàng dọc và tập
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu tên trò chơi,chia lớp thành 2 N, phổ biến cách chơi.
H: Chơi trò chơi do cán sự lớp điều khiển
G: quan sát, nhắc an toàn nhận xét
H: Đứng thành vòng tròn vừa đi và hát chuyển về 4 hàng ngang.
H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò
khoa học
tiết 50: Ôn tập vật chất và năng lượng(t.2)
I. Mục tiêu: Sau bài học H biết
* Ôn tập về : 
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát và, thí nghiệm.
- Những kĩ năng bảo vệ môi trường. Giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Đồ dùng:
-Tranh ảnh về sử dụng các nguồn năng lượng
- Pin, bóng đèn, dây dẫn 
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (31p)
a. Củng cố kiến thức về sử dụng một số nguồn năng lượng
b. Kiến thức về việc sử dụng điện
3. Củng cố, dặn dò: (2p) 
G: Giới thiệu trực tiếp
*Hoạt động2: Quan sát và trả lời câu hỏi
H: Quan sát các hình và trả lời câu hỏi tr 102 SGK
G: Nêu lần lượt các câu hỏi
H: Lần lượt trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá 
*Hoạt động3: Trò chơi "Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện"
G: Tổ chức cho H chơi theo N dưới hình thức tiếp sức.
H: Chơi trò chơi
H+G: Nhận xét cuộc chơi, đánh giá. 
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 124: Luyện tập 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cộng, trừ số đo thời gian 
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian (2p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Luyện tập (30p)
Bài 1(tr.134) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2 (tr. 134) Tính 
Bài 3: (tr. 134) Tính
Bài 4: (tr.134) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
2H: Nêu
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu BT; Tự làm, Nối tiếp nhau đọc kết quả.
H+G: Nxét, thống nhất kết quả 
H: Đọc yêu cầu BT, tự làm
2H: Lên bảng làm
H+G: Nxét, đánh giá.
Tiến hành như BT2 
H: Đọc đề thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán
H: Tự làm. 1H: Lên bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại.
I. Mục đích, yêu cầu: 
	-H dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được những lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2)
	-H biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật. (2p)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2.Nội dung: luyện tập. 
Bài 1(tr.77): Đọc đoạn trích sau của truyên Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài 2: Dựa theo nội dung của đoạn trích trên, ...viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo gợi ý...
Bài 3: Phân vai đọc lại màn kịch trên.
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
H: nêu.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc đoạn trích, cả lớp theo dõi SGK
H: đọc tiếp nối nhau nội dung BT.lớp đọc thầm nội dung bài tập.
G: hướng dẫn và nhắc nhở cách viết.chia nhóm, giao việc.
H: thảo luận theo nhóm , viết vào VBT.
G: quan sát, giúp các nhóm.
H: đại diện nhóm đọc kết quả.
H+G: nhận xét, bình chọn.
H: đọc yêu cầu.
G: nhắc nhở H lưu ý khi đọc phân vai.
H: trong nhóm tự phân vai và đọc thử.
+Từng nhóm tiếp nối nhau thi đọc lại.
H+G: nhận xét.
G: nhận xét giờ học, hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
thể dục
tiết 50: bật cao - trò chơi"chuyển nhanh, nhảy nhanh"
I. Mục tiêu
- Ôn tập bật cao, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác.
- Chơi trò chơi"chuyển nhanh, nhảy nhanh"Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
- Ôn bật cao
- Học trò chơi: "Chuyển nhanh, nhảy nhanh"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy chậm một hàng dọc
 + Ôn các động tác TD đã học
H: tập theo đội hình vòng tròn, cả lớp cùng bật nhảy.
G: Sau mỗi lần H bật nhảy thì nhận xét 
H: Tập hợp 2 hàng dọc
G: Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi
H: chơi chính thức 
G: Nhắc nhở H đảm bảo an toàn; nhận xét 
H: Di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng
H+G: Nxét tiết học, dặn dò
Ký duyệt của BGH
Phúc Tuy, ngày.. tháng..năm 2011
Khoa học
Bài 51: 
I.Mục tiêu
 Sau bài học HS biết:
-Nêu đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đờng dây, cháy nhà.
 -Giải thích đợc tại sao phải tiết kiệm năng lợng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. 
II.Đồ dùng 
 -chuẩn bị pin , cầu chì....
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ(3’)
Nêu vật dẫn điện, vật cách điện...
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài(1’)
2.Phát triển bài (28’)
-Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
+Không chơi ở nơi có đờng dây điện chạy qua,thả diều nơi có đờng day điện. Không sờ tay vào ổ điện hoặc đổ nớc vào ổ điện...
- Thực hành
+Nêu cách gây phòng tránh hỏng đồ điện, gây hoả hoạn, nêu vai trò của công tơ điện.
-Thảo luận về việc tiết điện 
+Giải thích đuợc lí do phải tiết điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
+Nếu dùng máy bơm nớc thì tiết kiệm điện bằng cách không dùng nứơc lãng phí
+Đèn học phải tắt sau khi học xong.
+Quạt điện không quên tắt khi không cần thiết...
+Việc đun nấu cần phải tránh lãng phí.
4.củng cố ,dặn dò ( 3’)
Hệ thống bài.
Về là thí nghiệm về việc tiết kiệm điện... 
H.Nêu 2H
H.Nhận xét, đánh giá
G.Giới thiệu bài 
G.Giao nhiệm vụ cho các nhóm
H.Thảo luận các câu hỏi 3N
H.Quan sát tranh và trả lời 
G.Đến các nhóm giúp đỡ
Đại diện nhóm lên trình bày 3H
Các nhóm khác bổ xung
-Trên cơ sở phát hiện của h/s
 G.Kết luận
G.Phát cho các nhóm phiếu học tập
H.Làm việc theo chỉ dẫn SGK 3N
H. Ghi lại các hiện tợng vào phiếu
Đại diện nhóm lên trình bày 3H
Các nhóm khác bổ xung 
G.Kết luận 
H.Nêu lại kết luận 2H
G.Tổ chức cho Hs chơi
H.Thực hành sử lí các thông tin trong SGk 3N
G.Nhận xét và giải thích thêm
G.Nhận xét tiết học 
-Giao bài về nhà. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc