Giáo án dạy tuần 25 - Tiểu học Thuận Thành

Giáo án dạy tuần 25 - Tiểu học Thuận Thành

Tiet 1 :Tập đọc

Phong cảnh đền Hùng

I. Mục tiêu:

-Biết đọc cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.

-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ viết đoạn: Lăng của các vua Hùng xanh mát.

 

doc 63 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 25 - Tiểu học Thuận Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Ngµy so¹n : 6-3-11
Ngµy gi¶ng:7-3-11
TiÕt 1 :Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
I. Mục tiêu: 
-Bieát ñoïc caûm baøi vaên vôùi thaùi ñoä töï haøo ca ngôïi. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hieåu yù chính: ca ngôïi veû ñeïp traùng leä cuûa ñeàn Huøng vaø vuøng ñaát Toå, ñoàng thôøi baøy toû nieàm thaønh kính thieâng lieâng cuûa moãi con ngöôøi ñoái vôùi toå tieân. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết đoạn: Lăng của các vua Hùng  xanh mát.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Hộp thư mục.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa.
- Giáo viên dọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài.
? Bài văn viết về cảnh vật gì ở nơi nào?
? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
? Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thống về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thống đó?
? Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? 
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba”
c) Đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luiyện đọc.
? ý nghĩa bài.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, Huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, nơi thờ  dân tộc Việt Nam.
-  là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng  khoảng 400 năm.
- Có những khóm hải đường dâm bông rữc đỏ, những cánh bướm  đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Cảnh núi Ba vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.
Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương.
- Câu ca dao ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam, thuỷ chung, luôn luôn nhó về cội nguồn dân tộc.
- Học sinh đọc nối tiếp để củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Học bài.
TiÕt 2 :Toán
Kiểm tra 
I. Mục tiêu: Kiểm tra học sinh về:
	- Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt. Nhận dạng tính thể tích một số hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
- Giáo viên phổ biến yêu cầu giờ kiểm tra.
- Giáo viên phát đề.	- Học sinh nhận đề.
- Học sinh làm bài.
Đề bài: sgk (208)
Phần I: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số kết quả tính )
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Bài1: Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và học sinh của cả lớp.
	A. 18%	B. 30%	C. 40%	D. 60%
Bài 2: Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
	A. 10	B. 20	C. 30	D. 40
Bài 3: Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. 
Trong 100 học sinh đó, số học sinh thich bơi là:A. 12 học sinh	C. 15 học sinh
B. 13 học sinh	D. 60 học sinh.
Bài 4: Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là:
Bài 5: Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là:
Phần II: 
Bài 1: Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm:
Bài 2: Giải bài toán.	
	Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5 m, chiều cao 3,8 m. Tính thể tích phòng học đó.
* Hướng dẫn đánh giá:
Phần I: (6 điểm) 
	Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của các bài 1, 2, 3 được 1 điểm; của các bài 4, 5 được 1,5 điểm. Kết quả là:
	Bài 1: khoanh vào D
	Bài 2: khoanh vào D
	Bài 3: khoanh vào C
	Bài 4: khoanh vào A
	Bài 5: khoanh vào C
Phần II: (4 điểm)
	Bài 1: (1 điểm)
	Viết đúng tên mỗi hình được 0,25 điểm
	Bài 2: (3 điểm)
	- Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích của phòng học được 1 điểm.
	- Nêu câu lời giải và tính đúng một số người có thể nhiều nhất trong phòng học được 1 điểm.
	- Nêu câu lời giải và tính đúng số học sinh có thể nhiều nhất trong phòng học và nêu đáp số đúng được 0,5 điểm.
	4. Củng cố:	- Thu bài nhắc lại ý chính, nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Về học, ôn g kiểm tra
TiÕt 3 : Chính tả (Nghe viết)
 AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI 
 I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả bài 
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (BT3)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng viết lời giải câu đố tiết trước
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b. Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1:HDHS nghe - viết chính tả
-GV đọc toàn bài 1 lần
+ Bài chính tả nói về điều gì?
 HD HS luyện viết những từ ngữ khó 
 Cho HS viết chính tả 
- Nhắc HS gấp SGK
- Đọc cho HS viết 
 Chấm, chữa bài 
- Đọc toàn bài một lượt
- Chấm 5 ® 7 bài
- Nhận xét chung + cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài 
- Theo dõi trong SGK
- 2 HS đọc to bài chính tả, lớp đọc thầm
*Cho các em biết truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thíh khoa học về vấn đề này,
-HS luyện viết từ ngữ khó: Chúa Trời, Ê-va, Nữ Oa, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn
2 HS đọc từ khó 
- HS gấp SGK
- HS viết chính tả 
- HS tự soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
- HS nhắc lại
HĐ 3: HĐH làm bài tập chính tả
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện vui Dân chơi đồ cổ
Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng: Những tên riêng đó đều được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng- vì là tên riêngnước ngoài nhưng được đọc theo âm hán Việt. 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
1HS đọc phần chú giải 
HS làm bài vào vở bài tập: dùng viết chì gạch dưới các tên riêng tìm được.
- HS suy nghĩ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ là một kẻ gàn dở,mù quáng: Hễ nghe nói một vật gì đồ cổ là anh ta hấp tấp mua liền....
 - Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài.
TiÕt 4 : TiÕng ViÖt («n)
LuyÖn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: TrËt tù – An ninh
I Môc tiªu:
Làm được BT1 ; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh ( Bt2) ; hiểu được nghĩa của các từ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp ( BT3 ) ; làm được BT4 .
II ChuÈn bÞ:
- Nh­ s¸ch thiÕt kÕ.
III Ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
H® häc sinh
1. KiÓm tra bµi cò: (3 phót)
2. Bµi míi: (32 phót)
* Giíi thiÖu bµi.
* Gi¶ng bµi:
1. An ninh: Yªn æn vÒ chÝnh trÞ vµ trËt tù x· héi.
2. Danh tõ kÕt hîp víi an ninh: C¬ quan, lùc l­îng, sÜ quan, chiÕn sÜ, ... Tæ quèc,...
§éng tõ kÕt hîp víi an ninh: B¶o vÖ, gi÷ g×n, gi÷ v÷ng, cñng cè, quÊy rèi, ...
3. a) C«ng an, ®ån biªn phßng, toµ ¸n, c¬ quan an ninh, thÈm ph¸n.
b) xÐt xö, b¶o mËt, c¶nh gi¸c, gi÷ bÝ mËt.
4. a) Tõ ng÷ chØ viÖc lµm: Nhí sè ®iÖn tho¹i cña cha mÑ. Nhí ®Þa chØ, sè ®iÖn tho¹i cña ng­êi th©n, gäi 113, 114, 115. Kªu lín ®Ó ng­êi xung quanh biÕt. ...
b) Tõ ng÷ chØ c¬ quan, tæ chøc: nhµ hµng, cöa hiÖu, ®ån c«ng an. 
c) Tõ ng÷ chØ ng­êi cã thÓ gióp em: «ng bµ, chó b¸c, ng­êi th©n ...
3. Cñng cè: (3 phót)
! 3 häc sinh lªn b¶ng ®Æt c©u thÓ hiÖn quan hÖ t¨ng tiÕn.
! §äc thuéc lßng phÇn ghi nhí s¸ch gi¸o khoa trang 54.
! NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm häc sinh.
- Giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng.
! 1 häc sinh ®äc bµi tËp 1.
- Gi¸o viªn gîi ý: 
! Dïng bót ch× khoanh trßn tr­íc ch÷ c¸i cã c©u tr¶ lêi ®óng.
! Tù hoµn thiÖn vë bµi tËp.
! Tr×nh bµy.
? T¹i sao em kh«ng chän ®¸p ¸n a hoÆc c?
- NhËn xÐt vµ kÕt luËn.
! 1 häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Chia líp thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm cã 4 häc sinh.
- Gi¸o viªn giíi thiÖu phiÕu.
- Ph¸t phiÕu cho 2 nhãm.
! Th¶o luËn nhãm, t×m danh tõ, ®éng tõ ®iÒn cho phï hîp.
! Tr×nh bµy.
- NhËn xÐt, kÕt luËn.
! Ghi vµo vë bµi tËp.
! §äc yªu cÇu bµi tËp 3.
! Líp lµm vë bµi tËp råi b¸o c¸o nh­ bµi tËp 1.
! B¸o c¸o.
- Gi¸o viªn ghi nhanh c¸c tõ sau lªn b¶ng: ®ån biªn phßng, xÐt xö, toµ ¸n, thÈm ph¸n, b¶o mËt, c¶nh gi¸c.
! Nèi tiÕp gi¶i nghÜa vµ ®Æt c©u víi tõng tõ.
- NhËn xÐt, kÕt luËn.
! §äc yªu cÇu bµi tËp 4.
! Cho häc sinh ®äc mÉu phiÕu.
- Ph¸t phiÕu cho 2 nhãm.
! Th¶o luËn nhãm nh­ bµi 2.
! Tr×nh bµy, kÕt luËn líi gi¶i ®óng.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Nh¾c häc sinh nhí c¸c tõ ng÷ thuéc chñ ®iÓm. VÒ nhµ lµm l¹i bµi tËp 4 ®Ó ghi nhí nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó gióp em tù b¶o vÖ cho m×nh vµ chuÈn bÞ bµi häc cña giê häc sau.
- 3 häc sinh thùc hiÖn.
- 3 häc sinh nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.
- NhËn xÐt.
- Nghe.
- Nh¾c l¹i ®Çu bµi.
- 1 häc sinh ®äc.
- Nghe.
- Lµm viÖc c¸ nh©n
- §¹i diÖn tr×nh bµy
- Häc sinh tr¶ lêi.
- Nghe.
- 1 häc sinh ®äc.
- Líp th¶o luËn nhãm.
- Quan s¸t vµ nghe.
- §¹i diÖn tr×nh bµy
- NhËn xÐt, bæ sung.
- Líp lµm vµo vë.
- 1 häc sinh ®äc.
- Líp lµm vë.
- Tr×nh bµy.
- 6 häc sinh tr¶ lêi.
- NhËn xÐt, bæ sung.
- 1 häc sinh ®äc.
- Quan s¸t.
- Th¶o luËn nhãm.
- §¹i diÖn tr×nh bµy 
- Ch÷a bµi vë bµi tËp.
- Nghe.
TiÕt 5 : Khoa học
Ôn tập: vật chất và năng lượng
I. Mục tiêu: Ôn tập về :
- Các kiến thức về vật chất và năng lượng, các kĩ năng quant sát và thí nghiệm.
- Những kĩ năng về BVMT, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Nhắc lại cách chơi.
- Quản trò lần lượt đọc câu hỏi.
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp nhanh và đúng thì đánh dấu lại.
- Tuyên dương- nhắc nhở nhóm yêu.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các em giơ đáp án đúng nhanh.
1- d	2- b	3- c
4- b	5- b	6- c
Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học.
a) Nhiệt độ bình thường.
b) Nhiệt độ cao.
c) Nhiệt độ bình thường.
d) Nhiệt độ bình thường
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 6 : To¸n («n)
CÁC BÀI TOÁN VỀ DIỆN TÍCH CÁC HÌNH
A - HÌNH TAM GIÁC
I. M ... 25 giây
- §ọc yêu cầu bài 2.
a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 
 = 16 giờ 55 phút
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 = 6 giờ 15 phút
b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2 
 = 6 giờ 30 phút
- §ọc yêu cầu bài 3.
- Tự làm rồi trao đổi kết quả và cách làm.
- Chia nhóm.
Giải
Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là:
17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian từ Hà Nội đến §ồng Bằng là:
11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ – 22 giờ) + 6 = 8 (giờ)
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
TiÕt 2 : Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
	- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- KNS : Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). KN hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
II. Chuẩn bị:
	- 4 tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
	- Một số dụng cụ để sắm vai diễn kịch: áo dài, khăn quàng cho phu nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Một số học sinh đọc màn kịch: “Xin Thái sư tha cho!” đã được viết lại
	- Bốn học sinh phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Bài 1
3.3. Hoạt động 2: Bài 2
- Cho lớp đọc thầm toàn bộ bài.
- Cho học sinh tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 5 em)
- Cho lớp tự bình chọn nhóm soạn kịch hay.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3
- Cho từng nhóm học sinh nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
- §ọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện.
- HS1: §ọc yêu cầu bài 2.
- HS2: §ọc gợi ý về lời đối thoại.
- HS3: §ọc đoạn đối thoại.
+ Trao đổi, viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh đối thoại, hoành chỉnh màn kịch.
+ §ại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại 
- §ọc yêu cầu bài 3.
+ Mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Ọm học sinh làm người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
+ Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ
TiÕt 3 : Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nói vệ sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
	- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió
II. Chuẩn bị:
	- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng nhờ gió.
	- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập.
? Chỉ vào hình 1 để nói về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
3.3. Hoạt động 2: Trò chơi ghép chữ vào hình.
+ Phát sơ đồ và thẻ từ.
- Giáo viên nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận
- Cho học sinh làm nhóm- ghi phiếu
- §ại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- Làm theo nhóm.
- §ại diện một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Học sinh chữa bài tập.
1- a	3- b	
2- b	4- a	5- b
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
§ặc điểm
Thường có mùi sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt  hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
Tên cây
Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu bí 
Các loại cây cỏ, lúa, ngô 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. 
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau
TiÕt 4 : To¸n («n)
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính chu vi, đường kính, bán kính của hình tròn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn công thức tính chu vi hình tròn.
- Cho HS nêu cách tính chu vi hình tròn.
- Nêu cách tìm bán kính, đường kính khi biết chu vi hình tròn.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Một bánh xe của một đầu máy xe lửa có đường kính là 1,2 m. Tính chu vi của bánh xe đó?
Bài tập 2: Chu vi của một hình tròn là 12,56 dm. Tính bán kính của hình tròn đó?
Bài tập3: Chu vi của một hình tròn là 188,4 cm. Tính đường kính của hình tròn đó?
Bài tập4: (HSKG)
 Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,8m. 
a) Tính chu vi của bánh xe đó?
b) Ô tô đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 80 vòng, 1200 vòng?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
C = d x 3,14
 = r x 2 x 3,14
 r = C : 2 : 3,14
 d = C : 3,14
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 1,2 x 3,14 = 3,768 (m)
 Đáp số: 3,768 m.
Lời giải: 
Bán kính của hình tròn đó là:
 12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm)
 Đáp số: 2 dm.
Lời giải:
Đường kính của hình tròn đó là:
 188,4 : 3,14 = 60 (cm)
 Đáp số: 60cm.
Lời giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
Quãng đường ô tô đi trong 10 vòng là:
 2,512 x 10 = 25,12 (m)
Quãng đường ô tô đi trong 80 vòng là:
 2,512 x 80 = 200,96(m)
Quãng đường ô tô đi 1200 vòng là:
 2,512 x 10 = 3014,4 (m)
 Đáp số: 2,512 (m); 25,12 (m)
 200,96(m); 3014,4 (m)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2011
Ngµy so¹n :12-3-11
Ngµy gi¶ng:18-3-11
TiÕt 1 : Toán
Vận tốc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
	- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. §ồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
Giáo viên nêu bài toán: 	ô tô: 1 giờ: 50 km
	Xe máy: 1 giờ: 40 km
	Cả 2 loại xe cùng đi từ A đến B.
? Ậ tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn?	- Học sinh trả lời.
Ž Trung bình mỗi giờ đi được một quãng đường ta gọi vận tốc.
Bài 1: 
- Học sinh đọc đề bài Ž làm và trình bày.
Giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
	§áp số: 42,5 km
Ž Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ.
- Giáo viên ghi bảng:	Vận tốc của ô tô là:
	170 : 4 = 42,5 (Km/h)
Ž §ơn vị của vận tốc là km/ giờ.
- Nếu gọi quãng đường: S
	Thời gian: t	Ž Công thức tính vận tốc: V = S : t
	Vận tốc: V
- Giáo viên lấy một số ví dụ về vận tốc một số phương tiện:
Bài 2: (sgk)	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên nêu bài toán.	- Học sinh giải.
	Vận tốc chạy của người đó là:
	60 : 10 = 6 (m/ giây)
Vậy đơn vị của vận tốc là km/ giờ hoặc m/ giây.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính vận tốc.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Làm vở.
- Giáo viên hướng dẫn chấm.
Tóm tắt: t = 3 giờ
	 S = 105 km
 V = ? km/ giờ
Bài 2: Làm theo công thức.
Tóm tắt: t = 2,5 giờ
	 S = 1800 km
	 V = ? km/ giờ
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn.
Tóm tắt: t = 1 phút 20 giây
	 S = 400 m
	 V = ? m/ giây.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt.
Giải
Vận tốc của xe máy là:
150 : 3 = 35 (km/ giờ)
	§áp số: 35 km/ giờ
- Làm nháp Ž lên bảng.
V = 1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ)
Ž Học sinh lên bảng và trả lời bằng miệng.
- Học sinh làm nhóm:
Giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/ giây)
	§áp số: 5 m/ giây
TiÕt 2 : Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
	- Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Chuẩn bị:
	- Một tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài 2, 3 của tiết trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập 1.
- Cho học sinh đánh số thứ tự các câu văn.
- Dán băng giấy ghi nội dung đoạn văn.
? Nêu tác dụng của việc thay thế.
3.3. Hoạt động 2: Bài 2:
- Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn.
- Hướng dẫn đánh số thứ tự câu.
- Nhận xét.
- Giáo viên chốt lại.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3: Làm cá nhân.
- Nhận xét, sửa những từ viết sai.
- §ọc yêu cầu bài.
+ §ọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- 1 học sinh lên bảng gạch chân những từ chỉ nhân vật Phù §ổng Thiên Vương.
Trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phủ §ổng 
- Tránh việc lặp từ, giúp cho cách diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
- §ọc yêu cầu bài.
+ 2 học sinh lên bảng làm và trình bày phương pháp thay thế.
(2) Người thiếu nữ họ Triệu (thay cho Triệu Thị Trinh ở câu 1) xinh xắn, tính cách.
(3) Nàng bắn cung rất giỏi 
(4) Có lần, nàng đã bắn hạ 1 con báo gấm hung dữ 
(5) Hằng ngày chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí 
(6) Năm 248, người con gái vùng núi Quan Ịên cùng anh là Triệu Quốc §ạt 
(7) Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi 
- §ọc yêu cầu bài.
- Học sinh viết bài vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 3 : Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết cách diễn đạt, trình bày.
	- Biết được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi làm bài.
II. §ồ dùng dạy học:
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc màn kịch “Giữ nguyên phép nước”
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Thông báo điểm số cụ thể.
	c) Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
	- Học sinh tự sửa lỗi trong bài của mình 
	(đổi bài)
- Giáo viên đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay.
	- Học sinh chọn viết lại một đoạn văn chưa đạt.
	- Học sinh đọc đoạn văn viết lại.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài văn.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại cách tính vận tốc.
- Nhận xét giờ

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5T2526CKTBVMTNGOPHUONG.doc