Tiết 1 : TẬP ĐỌC:
Bi :Phong cảnh đền Hùng
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện đọc đúng các từ khó : chót vót, dập dờn, sừng sững, cuồn cuộn, bức hoành phi, múa quạt xoè hoa và các danh từ riêng : Nghĩa Lĩnh, Ba Vì, Dãy Tam Đảo, Ngã Ba Hạc .
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, thiết tha.
- Hiểu nghĩa các từ : Đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngọc phả, đất Tổ, chi
-Hiểu ý nghĩa chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.
- Giáo dục HS nhớ ơn các vua Hùng, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
TUẦN 25 Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 Tiết 1 : TẬP ĐỌC: Bài :Phong cảnh đền Hùng I. Mục đích yêu cầu: - Luyện đọc đúng các từ khó : chót vót, dập dờn, sừng sững, cuồn cuộn, bức hoành phi, múa quạt xoè hoa và các danh từ riêng : Nghĩa Lĩnh, Ba Vì, Dãy Tam Đảo, Ngã Ba Hạc .. -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, thiết tha. - Hiểu nghĩa các từ : Đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngọc phả, đất Tổ, chi -Hiểu ý nghĩa chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên. - Giáo dục HS nhớ ơn các vua Hùng, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về đền Hùng nếu có. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định : 2. Bài cũ : H: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ? H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ? H: Nêu đại ý . - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : GTB Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1 : Luyện đọc -GV treo tranh minh họa và giới thiệu cho HS nghe. - Gọi 1 HS khá đọc bài -GV chia đoạn: 3 đoạn. Đ1: từ đầu đến chính giữa Đ2: Tiếp theo đến xanh mát. Đ3: Phần còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc các từ ngữ: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, bức hoành phi, múa quạt xoè hoa - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Cho HS đọc cả bài. -1 HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu lần 1 -Cần đọc với giọng trang trọng tha thiết, nhịp điệu khoan thai Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 H: Bài văn viết về cảnh vật gì ? Ở đâu? H: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? - GV giảng thêm về truyền thuyết con rồng cháu tiên cho HS nghe. H: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 H: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. -GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đình ở vùng đất tổ, đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. H: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? Dù ai di ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - GV bổ sung: Theo truyền thuyết, Hùng Vương thứ sáu đã " hoá thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10-3 âm lịch. Từ đấy người Việt lấy ngày 10-3 làm ngày giỗ Tổ. Đại ý : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 2 cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS đọc. -Cho HS đọc diễn cảm bài văn. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. -HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu. -1 HS khá đọc. -HS dùng bút đánh dấu các đoạn trong SGK. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn. -HS đọc theo nhóm. -2 HS đọc lại cả bài. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - HS lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng đoạn 1. -Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung. -HS kể. -1 HS đọc thành tiếng, lớp thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nghe -HS nêu cách đọc, đọc thể hiện. -3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - Một vài HS thi đọc. -Lớp nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền Hùng nếu có điều kiện. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2 : TOÁN Bài :Kiểm tra định kì giữa học kì II (Cĩ đề kiểm tra kèm theo) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 : CHÍNH TẢ : (Nghe –viết) Bài :Ai là thuỷ tổ loài người ? Ôn tập về quy tắc viết hoa. Viết tên người, tên địa lí nước ngoài I. Mục đích yêu cầu: -Nghe-viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người ? -Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. - Rèn HS viết đủ, đúng chính tả, viết hoa đúng. Ttrình bày sạch đẹp - Giáo dục tính cẩn thận, nắn nót. II. Đồ dung dạy học. - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nươcù ngoài. - Bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 2 HS lên bảng Bài 2 : 1 HS lên viết lại các danh từ riêng có trong bài Bài 3 : 1 HS lên giải câu đố và ghi tên các nhân vật lịch sử - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : GTB Hoạt động của GV Hoạt động của HS H§ 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. GV đọc toàn bài chính tả. -Cho HS đọc bài chính tả. H :Bài chính tả nói về điều gì ? Yªu cÇu HS t×m các tên riêng trong bài . Yªu cÇu HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ võa t×m ®ỵc. -Cho HS luyện viết các tên riêng có trong bài : Chúa trời, A- đam, Ê- va, trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác – uyn, XIX. - GV đọc các tên riêng trong bài. - GV híng dÉn c¸ch viÕt vµ c¸ch tr×nh bµy. GV đọc từng câu cho HS viết. GV đọc lại toàn bài. GV chÊm 5-7 bµi, nhËn xÐt sưa lçi. -GV nhận xét chung và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu và đọc truyện vui dân chơi đồ cổ. - GV giảng từ : Cửu Phủ (tên 1 loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa) -Tìm tên riêng trong truyện vui vừa đọc. -Nêu được cách viết các tên riêng đó. -Cho HS làm bài:Các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng trong truyện. -Cho HS trình bày kết quả. -Gv nhận xét và chốt lại. + Tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế + Cách viết các tên riêng đó: Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. H: Theo em, anh chàng mê đồ cổ là người như thế nào? - HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - HS trả lời. - HS nêu - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết nháp -HS gấp sách giáo khoa. - HS nghe -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau sửa lỗi. -HS nhắc lại. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc phần chú giải SGK - HS tìm và nêu -HS dùng bút chì gạch dưới những tên riêng tìm được. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TIẾT 4 : âm nhạc : ÔN TẬP BÀI HÁT : Màu xanh quê hương TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7 I/ MỤC TIÊU : Hs hát thuộc lời ca , đúng giai điệu và sắc thái của bài Màu xanh quê hương . Hs thể hiện đúng cao đo, trường độ bài TĐN số7. Tập đọc nhạc , ghép lời ca kết hợp gõ phách . HSY hát thuộc được lời 1 của bài hát ,vỗ tây chính xác , đọc được 1 câu nhạc . - Hs tự tin biểu diễn trước lớp và đọc nhạc . II/ CHUẨN BỊ CỦA GV : Hát chuẩn xác bài hát , đệm đàn thành thạo , băng nhạc , máy nghe , các nhạc cụ gõ đơn giản ( nếu cần ). Chép sẵn bài nhạc số 7 ra bảng phụ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ ổn định lớp : Gv điểm danh , nhắc nhở hs tư thế ngồi 2/ bài cũ : gv hỏi lại hs nội dung tiết học trước . Gv cho lớp hát lại bài hát một lần sau đó gọi hs hát và nhận xét . 3/ bài mới : ôn tập bài hát :Màu xanh quê hương . tập đọc nhạc : TĐN số 7 A/ Hoạt động 1 : hát ôn : Màu xanh quê hương Gv giới thiệu bài : giới thiệu nội dung tiết học Gv cho hs nghe lại giai điệu của bài hát vài lần qua máy hoặc gv hát mẫu . Gv đệm đàn cho hs hát ôn lời một của bài vài lần kết hợp gõ đệm theo phách . Gv chú ý và sửa sai giúp hs hát chi tốt Gv cho hs hát theo dãy lớp , dãy này hát còn dãy kia gõ đệm và ngược lại . Gv cho hs hát thành thạo lời ca của bài sau đó gv cho hs hátheo dãy lớp . Gv nghe và hướng dẫn hs hát cho tốt giai điệu của bài Gv cho hs hát theo dãy lớp , dãy này hát còn dãy kia gõ đệm và đổi lại . Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách . Gv kiểm tra hs hát cá nhân và nhận xét tuyên dương Gv mở băng cho hs hát theo băng vài lần , có thể hướng dẫn hs hát theo hình thức hát ca nông hoặc hát theo cách lĩnh xướng . Cho hs vừa hát vừa kết hợp vận động phụ họa theo nhạc . B/ Hoạt động 2 : tập đọc nhạc : TĐN số 7 Gv cho hs quan sát bài nhạc số 5 . Gv hướng dẫn hs luyện đọc tiết tấu . Cho hs luyện đọc cao độ : đọc thang âm Đô , Rê , Mi – Fa- Son , La theo chiều đi lên và đi xuống . Gv đệm qua giai điệu bài nhạc cho hs nghe một lần . Gv hướng dẫn hs đọc từng câu theo đàn , chú ý hướng dẫn hs đọc cho chính xác . Gv cho hs đọc thành thạo sau đó cho hs đọc và gõ đệm theo tiết tấu . Gv kiểm tra từng dãy đọc và nhận xét . Gv gọi hs đọc và tuyên dương . Gv cho hs tự ghép lời ca trên giai điệu đã biết . Gv cho dãy này hát lời ca còn dãy kia đọc nhạc và ngược lại . Gv cho hs tập đọc theo 4 bước giúp hs nắm bài chính xác hơn . C/ Hoạt động 3 : trò chơi âm nhạc Gv cho hs chơi trò chơi ghép nốt nhạc trên khuông . Gv phổ biến luật chơi và chia tổ sau đó cho hs chơi trong 2 phút . Gv nhận xét chung ... ẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Luôn yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học , có lòng ham tìm tòi, khám phá làm thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy học : + Phiếu học tập. Hình minh hoạ I trang 101, SGK, cắt rời từng hình. - Chuẩn bị theo nhóm : + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định : 2. Bài cũ : H. Đồng có tính chất gì ? Thuỷ tinh có tính chất gì ? H. Nêu ghi nhớ. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : GTB * Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt). Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Năng lượng lấy từ đâu ? - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm và yêu cầu : + Quan sát từng hình minh hoạ trang 102, SGK. + Nói tên các phương tiện, máy móc có trong hình + Các phương tiện, máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? - Gọi HS phát biểu. Sau mỗi HS phát biểu, một HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác). - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. - Trả lời được các câu hỏi đặt ra. HĐ2 : Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện. - GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng ?” Cách tiến hành : + GV chia lớp thành 2 đội. + Luật chơi: Khi GV hô “bắt đầu” thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện .Mỗi HS chỉ viết tên 1 dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyền phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. + Cuộc thi kết thúc sau 7 phút. + GV cùng HS cả lớp tổng kết ,kiểm tra số dụng cụ, máy móc sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm được. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi của GV. - Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về 1 hình minh hoạ. + Hình a: xe đạp. Muốn cho xe đạp chạy cần năng lượng cơ bắp của người : tay, chân. + Hình b : Máy bay. Máy bay lấy năng lượng chất đốt từ săng để hoạt động. + Hình c :Tàu thuỷ. Tàu thuỷ chạy cần năng lượng gió, nước. + Hình d :Ô tô. Để ô tô hoạt động cần lấy năng lượng chất đốt từ xăng. + Hình e : Bánh xe nước. Bánh xe nước hoạt động cần có năng lượng nước từ nước chảy. + Hình g: Tàu hoả. Để tàu hoả hoạt động cần lấy năng lượng chất đốt từ than đá (xăng dầu) + Hình h : Hệ thống pin Mặt Trời. Để hệ thống pin này hoạt động cần năng lượng Mặt Trời. - Hoạt động theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe , nắm luật chơi và thực hiện chơi. Củng cố. - dặn dò: Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: H: Vì sao phải tiết kiệm khi sử dụng chất đốt ? H: Vì sao phải tiết kiệm khi sử dụng điện ? - Về xem lại bài.Chuẩn bị bài “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010 Tiết 1 : TOÁN: Bài :Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn cho HS kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng phép cộng, phép trừ các số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Nội dung bài, SGK. + HS: Vở ,SGK. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập. Một người thợ phải may 3 cái áo. Cái áo thứ nhất chị may hết 2 giờ 15 phút. Cái áo thứ hai may nhanh hơn cái áo thứ nhất 20 phút, cái áo thứ ba may chậm hơn cái áo thứ hai 15 phút. Hỏi người thợ may cả ba cái áo hết bao lâu? - GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 2. - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em đặt tính để tính. - GV chốt bài làm đúng. Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách làm bài tập 1. Hoạt động 2: Bài 3: Gọi HS đọc đề toán trong SGK. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. GV chốt lại cách làm : Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đơn vị đo thì ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. + Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta chuyển đổi một đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường. GV yêu cầu HS làm bài. GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. GV yêu cầu HS làm bài. GV mời 1 HS đọc bài chữa trước lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. - Thực hiện theo yêu cầu của bài. - 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ; nhận xét, sửa bài. - HS đọc yêu cầu – làm bài. - Sửa bài. Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài. - 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, trình bày cách thực hiện đối với từng trường hợp. - HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1HS đọc đề. - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS thực hiện yêu cầu của GV. 4. Củng cố –dặn dò: GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian. Nhận xét tiết học.. Về học bài, chuẩn bị bài “Nhân số đo thời gian”. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN Bài :Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu: -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK. -Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II: Đồ dùng: -Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ. -Một số giấy khổ lớn. -Một số vật dụng để HS diễn kịch. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài 1 và 2. - Gọi HS đọc lại đoạn văn ở bài 1. - Yêu cầu HS dựa theo nội dung của bài 1, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch ở bài 2. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu bút dạ HS làm việc theo nhóm. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét, cùng lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại hay, đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 3. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc: Các em có thểâ chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch. - Nếu đọc phân vai 4 em sắm 4 vai (người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú nông). -Nếu diễn kịch người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho các bạn và giới thiệu. -Cho HS làm việc. -GV nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn đạt hay nhất. -GV nhận xét tiết học. -Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay hoặc diễn kịch hay nhất. -1 HS đọc bài 1. -1 HS đọc toàn bộ bài 2. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. -Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch. -HS theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn đạt hay nhất. 4. Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết TLV tuần 26. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC: Bài :Thực hành giữa học kì I I/Mục đích yêu cầu: Học sinh nêu được những biểu hiện tích cực về các hoạt động đã học từ đầu học kì II đến nay II/lên lớp: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ 3/Bài mới:a/ Giáo viên giới thiệu ghi đề bài. b/Giảng bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Giáo viên nêu câu hỏi phù hợp với nội dung của từng bài. Hoạt động 2 : Cho học sinh thực hành đối thoại Học sinh thi nĩi về các biểu hiện Cho học sin khác nhận xét Giáo viên nhận xét bổ sung Hoạt động 3 : Cho học sinh thi kể về các biểu hiện tích cực phù hợp với các bài =>Giáo viên cho học sinh nhận xét -Giáo viên nhận xét chốt ý ghi bảng 4/củng cố - dặn dị Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét Học sinh thực hành đối thoại Học sinh nêu những biểu hiện tích cực Học sinh khác nhận xét =>Học sinh chú ý rút kinh nghiệm cho bản thân Học sinh thi kể các biểu hiện tích cực phù hợp với bài Học sinh khác nhận xét sau mổi bài ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp tuần 25 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a) Hạnh kiểm: - Các em có tư tưởng đạo đức tốt. - Đi học chuyên cần, nghỉ học có giấy phép. b) Học tập: - Các em có ý thức học tập, hoàn thành bài trước khi đến lớp. - Truy bài 15 phút đầu giờ tương đối tốt. - Tuyên dương các em có ý thức học tập tốt : ... - Một số em chữ viết còn xấu, vở bẩn như : 2. Kế hoạch tuần 26: - Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao. - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Thi đua học tốt chào mừng ngày 8 – 3 và ngày 26 - 3 - Duy trì sĩ số. Ôn luyện kiến thức chuẩn bị thi giữa kì II. -Thực hiện các phong trào của trường lớp.
Tài liệu đính kèm: