TẬP ĐỌC
Phong cảnh đền Hùng
I/ Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, tha thiết.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêngcủa mỗi con người đối với đất tổ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt và nhớ ơn các vua Hùng.
II/ Đồ dùng dạy-học
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
TUầN 25 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Chào cờ Tập trung dưới cờ ---------------------------------------------- Tập đọc Phong cảnh đền Hùng I/ Mục tiêu - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, tha thiết. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêngcủa mỗi con người đối với đất tổ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt và nhớ ơn các vua Hùng. II/ Đồ dùng dạy-học Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - HD chia đoạn (3 đoạn). b/ Tìm hiểu bài * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc lại - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh nơi thờ các vua Hùng. * Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu vùng Phú Thọ cách đây khoảng 4000 năm... * Có những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, những cánh bướm rập rờn... * HS trả lời theo ý hiểu... * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - 3 em đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc. Toán Kiểm tra định kì ( giữa học kì II ) Khoa học Ôn tập : Vật chất và năng lượng I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh củng cố về: Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm... Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở,... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động 2/ Bài mới a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. + Bước 1: Tổ chức và HD. - GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi thử. + Bước 2: Tiến hành chơi. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi. + GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk. GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm nột số nhóm... d/ Hoạt động 3: Trò chơi: Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện. - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức. 3/ Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS theo dõi, chơi thử.. * Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi. - Tổ trọng tài đánh giá kết quả chơi của từng đội, thông báo kết quả. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các nhóm cử đại diện tham gia( mỗi nhóm từ 5 đến 7 em ). - Tổ trọng tài đánh giá kết quả. Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Tập đọc Cửa sông I/ Mục tiêu - Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài. - Đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: *Hiểu nội dung: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng dạy-học Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 6 khổ thơ ) - Giáo viên đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài * GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lượt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - 2 em đọc bài giờ trước. - 1 em đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2, tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Là cửa nhưng không then không khoá, cũng không khép lại bao giờ. * Là nơi những dòng sông gửi phù sa để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng... * Dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng dứt cuộn nguồn. - Phép nhân hoá giúp tác giả nói được tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn. * HS rút ra nội dung (mục I). - 6 em đọc nối tiếp. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm. --------------------------------------------------- Âm nhạc (giáo viên chuyên soạn giảng) Toán Cộng số đo thời gian I/ Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài b) Bài mới * Thực hiện phép cộng số đo thời gian. +Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ sgk. - GV kết luận chung. + Ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị đo. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hướng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c) Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng: 3 giờ 15 phúp + 2 giờ 25 phút = ? - HS tìm cách đặt tính và tính. * HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng. - HS tính, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút. Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách lập từ ngữ I/ Mục tiêu - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lập từ ngữ. - Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Phần nhận xét Bài 1: - Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS trình bày trước lớp, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - GV kết luận chung. * Phần ghi nhớ. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2 -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. C/ Củng cố - dặn dò Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi. * HS đọc yêu cầu của bài, thử thay thế từ đền bằng từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả. * HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, phát biểu. * 2 em đọc. - 2 em nhắc lại. * Đọc yêu cầu. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng. a/ trống đồng, Đông Sơn. b/ anh chiến sĩ, nét hoa văn. * HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011 Thể dục Bật cao. Trò chơi: Chuyền nhanh nhảy nhanh I/ Mục tiêu - Ôn tập kĩ năng bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản a/ Ôn tập bật cao - GV làm mẫu lại động tác kết hợp giảng giải. b/Trò chơi:“Chuyền nhanh nhảy nhanh” - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Toán Trừ số đo thời gian I/ Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài b) Bài mới * Thực hiện phép trừ số đo thời gian. +Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ sgk. - GV kết luận chung. + Ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị đo. * Thực hành Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c) Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng: 15 giờ 55 phúp - 13 giờ 10 phút = ? - HS tìm cách đặt tính và tính. * HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng. - HS tính, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Người đó đi hết quãng đường AB hết số thời gian là: 8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. Đạo đức Thực hành giữa học kì II ------------------------------------------------ Khoa học Ôn tập : Vật chất và năng lượng I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh củng cố về: Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm... Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở,... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động 2/ Bài mới a) Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. + Bước 1: Tổ chức và HD. - GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi thử. + Bước 2: Tiến hành chơi. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi. + GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk. - GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm nột số nhóm... d/ Hoạt động 3: Trò chơi: Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện. - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức. 3/ Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS theo dõi, chơi thử.. * Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi. - Tổ trọng tài đánh giá kết quả chơi của từng đội, thông báo kết quả. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các nhóm cử đại diện tham gia( mỗi nhóm từ 5 đến 7 em ). - Tổ trọng tài đánh giá kết quả. Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giản các bài toán thực tiễn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài b) Bài mới Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. Bài giải: Hai sự kiện cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 ( năm ). Đáp số: 469 năm. Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu 1. Dựa vào truyện tháu sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn lại đoạn kịch. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK). 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: -HD học sinh làm bài cá nhân. Bài tập 2: HD làm nhóm. - GV hướng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại ( dựa theo 7 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch.Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. - Gọi nhận xét, bổ xung. Bài tập 3: HD làm nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện thái sư Trần Thủ Độ. * 3 em đọc nối tiếp nội dung bài 2. - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập. - HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện đoạn kịch. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. * 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm phân vai thể hiện đoạn kịch. - Trình bày trước lớp. Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I/ Mục tiêu 1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng thay thế từ ngữ. 2.Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2/ Phần nhận xét Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - GV kết luận chung. 3/ Phần Ghi nhớ 4/ Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:HD làm nhóm. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2 - HD làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Lớp theo dõi sgk. - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân. - HS so sánh với đoạn văn của bài tập 1, phát biểu ý kiến. * 3, 4 em đọc sgk. - 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa). * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm các từ thay thế cho các từ in đậm. - Trình bày trước lớp. * Đọc yêu cầu. + Làm bài vào vở, chữa bài. Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 25 I/ Mục tiêu 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. b/ Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: