Tiết 3: Tập đọc
Nghĩa thầy trò
I/ Mục tiêu
-Biết đọc diễm cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy : Tranh SGK - Bảng phụ.
Trò : Đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' hát.
2.Kiểm tra 3':
- Đọc bài “ cửa sông'' và trả lời câu hỏi
3. Bài mới: 33'
Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Ngày soạn: 4/3/2011 Ngày giảng: 7/3/2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Thể dục Dạy chuyên Tiết 3: Tập đọc Nghĩa thầy trò I/ Mục tiêu -Biết đọc diễm cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS có ý thức trong học tập và yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học Thầy : Tranh SGK - Bảng phụ. Trò : Đồ dùng. III/ Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2.Kiểm tra 3': - Đọc bài “ cửa sông'' và trả lời câu hỏi 3. Bài mới: 33' a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - 1 em khá đọc toàn bài - Bài chia làm mấy đoạn(3 ®o¹n ) - Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc chú giải. - Giáo viên đọc mẫu. -Hs ®äc ®o¹n 1 Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thày để làm gì ? Tìm những chi tiết cho thấyhọc trò rất tôn kính cụ giáo Chu? Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thày đã dạy cho cụ từ hồi vỡ lòng như thế nào? Tìm những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? - Đọc câu hỏi 3 - thảo luận cặp c- Luyện đọc: - Đọc nối tiếp 3 em - Thi đọc theo cặp đôi - Thi đọc diễn cảm(từ sáng sớm...dạ ran) - Luyện đọc: - Tìm hiểu bài: -Mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý kính trọng thày... -Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân..... -Thày rất tôn kính cụ đồ đã dạy thày lớp vỡ lòng:Mời học trò cùng tới thăm một người mà thày mang ơn rất nặng... - Uống nước nhớ nguồn Tôn sưu trọng đạo Nhất tự vi sư bán tự vi sư... - ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Toán Nhân số đo thời gian với một số I. Mục tiêu Biết: - Thực hiện phép nhân số đô thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Chuẩn bị : III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1.ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra (3’)Nêu cách cộng trừ hai số đo thời gian? 3. Bài mới (29’) * Giới thiệu bài * Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số Đọc bài toán Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì ? Muốn biết 3 người làm hết bao nhiêu thời gìan ta làm nhưu thế nào? Gv nêu và hướng dẫn đặt tính - Hs nhắc lại cách đặt tính Gv hướng dẫn tính - hs nhắc lại Đọc ví dụ 2 Muốn biết mỗi tuần lễ Hạnh học bao nhiêu thời gian ta có phép tính nào? Hs đặt tính và làm bảng con 1 hs nhắc lại cách đặt tính và cách tính * Bài tập : Hs nêu yêu cầu bài 1? Gv cho hs àm bảng con bảng lớp GV - Hs nhận xét củng cố kiến thức Ví dụ 1: Ta có : 1 giờ 10 phút x 3 = ? 1 giờ 10 phút x 3 3 giờ 30 phút Vậy 1giờ10 phút = 3giờ30phút Ví dụ 2: 3 giờ 15 phút x 5 = ? 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút= 16 giờ 15 phút Vậy 3 giờ 15 phút = 16 giờ 15 phút Bài 1:135 a. 9 giờ 36 phút 24.6 giờ 17 giờ 32 phút 13.6 phút 62 phút 5 giây 28.5 giây 4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học làm bài tập VBT, Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Đạo đức Em yêu hòa bình(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. II. Chuẩn bị : Tranh ,tư liệu III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra 1’ 3. Bài mới (29’) * Giới thiệu bài : Hát bài “trái đất này của chúng em” Bài hát nói lên điều gì? Để trái đất luôn tươi đẹp yên bình chúng ta cần làm gì ? * Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin Quan sát tranh về cuộc sống Em thấy những gì ở các bức ảnh đó? Đọc SGk và thảo luận nhóm Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân đặc biệt là tre em vùng có chiến tranh? Chiến tranh gây ra hậu quả gì? Để thếgiới không còn chiến trang chúng ta cần làm gì ? * Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ Hs đọc bài tập 1 Gv đọc từng ý hs bày tỏ ý kiến bằng cắch giơ thẻ màu * Hoạt động 3: Đọc bài tập 2 Trao đổi nhóm đôi , trả lời GV chốt việc làm đúng thể hiện lòng yêu hoà bình * Hoạt động 4: Đọc bài tập 3? Thảo luận nhóm và trình bày, Gv kết luận Hs đọc ghi nhớ SGK/38 Cả lớp hát bài : “Trái đất này của chúng em” Quan sát tranh Bệnh viện Bạch Mai bị máy bay Mĩ ném bom : Đổ nát, chết chóc... * Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc,bệnh tật,đói nghèo, thất học...Chúng ta cần bảo vệ hoà bình chống chiến tranh Bài 1: Đúng: a,d Sai:b,c * Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm bảo vệ hoa bình Bài 2: Việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình:B,c Bài 3: HS nêu , gv khuyến khích hs * Ghi nhớ: SGK / 38 4. Củng cố dặn dò(2’) Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau, sưu tầm tranh ảnh... Tiết 6: Kĩ thuật Đ/c Thoong soạn giảng Tiết 7: Luyện viết Nghĩa thầy trò I. Mục tiêu: - viết đúng chính tả một đoạn trong bài: Nghĩa thầy trò - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm khó viết - Trình bày vở sạch sẽ và khoa học - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dậy học: SGK III. Các hoạt động dậy học. 1. Ổn định lớp:(1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh viết. Đọc bài viết cho học sinh viết Xoát lỗi Chấm bài, nhận xét Học sinh đọc bài viết Gv theo dõi học sinh viết Viết bài Đổi vở xoát lỗi 4.Củng cố dăn dò (3’) Gv nhận xét tiết học Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Ngày soạn: 5/3/2011 Ngày giảng: 8/3/2011 Tiết 1: Chính tả Đ/c Liên soạn giảng Tiết 2: Mĩ thuật Dạy chuyên Tiết 3: Lịch sử Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” I. Mục tiêu - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Tư liệu về 12 ngày chiến đấu, bản đồ Hà Nội III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) ý nghĩa cuộc tổng tiến công 1968? 3. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Giới thiệu tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri, thái độ của Mĩ... Gv nêu nhiệm vụ học tập - Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội? - Kể lại trận chiến đẫu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội? Tại sao gọi là “ Điện Biên Phủ trên không”? * Hoạt động 2:làm việc cả lớp - Hs đọc sgk và trả lời câụ hỏi Hs làm phiếu học tập - trả lưòi ,nhận xét * Hoạt động 3 : Làm việc cả nhóm -Dựa vào SGK kể lại trận đánh đêm 26/12/1972trên bầu trời Hà Nội ? * Hoạt động 4:làm việc cả lớp -Tại sao gọi là chiến thằng “ Điện Biên Phủ trên không”? Đọc SGk và thảo luận - Ôn lại chiến thắng 7/5/1954 và ý nghĩa của nó? - 12 ngày đêm quân ta thu được kết quả gì? - ý nghĩa của chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”? -HS theo dõi gv tóm tắt - Đế quốcMĩ ném bom xuống Việt Nam( Hà Nội)hòng hạn chế thắng lợi của ta, chúng ném bom cra vào bệnh viện , trường học khu phố , bến xe... - Đêm 21/12/1972 Quân dân Hà Nội bắn rơ chiếc B52, bắt sống 12 phi công - 26/12 Chúng tập chung 105 lần chiếc némbom nhằm huỷ diệt Hà Nội. Quân ta bắn trả làm rưoi 18 máy bay( 8 B52) - Dêm 19 trận đánh cuối cùng ta tiêu diệt thêm 1 B52 -30/12/1972biết không thể khuất phục Ních - Sơn tuyên bố ngừng ném bom - Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử của không quân Mĩ, Trận đánh oanh liệt có tầm vóc cĩ đại nên quân dân ta gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” 4. Củng cố, dặn dò(3’) - Gv nhận xét tiết học , dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Toán Chia số đo thời gian cho một số I/ Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : bảng phụ - Trò :bài cũ III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' Tính 3 giờ 25 phút x 6=? 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: * Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số Hs đọc ví dụ Gvnêu phép tính Gv hướng dẫn đặt tính - hs nhắc lại Gv hướng dẫn tính - hs nhắc lại cách tính Đọc ví dụ 2 Hs nêu phép tính - Hs đặt tính Hs nêu cách tính Hs làm bảng con, bảng lớp c- Luyện tập: - Bài yêu cầu làm gì? -Hs làm bảng con bảng lớp . * Ví dụ : 42 phút 30 giây : 3 =? 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 00 Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây *Ví dụ 2 7 giờ 40 phút :4 =? 7 giờ 40phút 3 3 giờ =180phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 Bài 1: 6 phút 3 giây 5 giờ 8 phút.. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 5: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ:Truyền thống I/ Mục tiêu: - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT1, 2, 3 - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Bút dạ. - Trò : Vở bài tập tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - §äc ghi nhí bµi tríc 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: Yêu cầu bài 1? Thảo luận cặp - trình bày - nhận xét Hs đọc và thảo luận cặp Trình bày - nhận xét Yêu cầu bài 2? Gv giải thích nghĩa một số từ:truyền bá, truyền máu , truyền nhiễm... Hs làm việc cá nhân Thi điền kết quả đúng Yêu càu bài3? Hs đọc và làm VBT Đọc bài làm, nhận xét *. Luyện tập Bài 1: Đáp án đúng: c Loại bỏ : a,b Bài 2: a.Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống b. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng c. Truyền máu, truyền nhiễm Bài 3:các vua Hùng, Cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu,mũi tên đồng Cổ Loa... 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 6: Chính tả ( nghe viết ) Lịch sử ngày Quốc tế lao động ... thứ tự từ lớn đến nhỏ dần về diện tích? - Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? Trình bày , nhận xét 1. Vị trí các đại dương Tên đại dương Giáp với các châu lục Giáp với các đại dương Thái bình dương Châu á, châụ mĩ, châu nam cực, châu đại dương đại tây dương,bắc băng dương ấn độ dương Châu á, châu phi, châu nam cực, châu đại dương đại tây dương,thái bình dương 2. Một sô đặc điểm của các đại dương - Thái bình dương, đại tây dương, ấn độ dương, bắc băng dương Độ sâu lớn nhất thuộc về Thái bình dương * Bài học SGK 4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau Tiết 6: Tiếng anh Dạy chuyên Tiết 7:Khoa học Sự nuôi và dạy con của một số loài thú I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị :phiếu III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp (1”) 2. Kiểm tra (3’) Trình bày khái quát về sự sinh sản của thú ? 3. Bài mới (28’) * Giới thiệu bài : *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Quan sát hình trang 122 - Tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của Hổ? +Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? +Vì sao hỏ mẹ không rời hổ con suốt mấy tuần đầu sau khi sinh? + Hổ con săn mồi khi nào ? khi nào hổ con tự lập ? - Tìm hiẻu sự sinh sản và nuôi con của hươụ? +Hươụ ăn gi để sống? +Hươụ mỗi lứa đẻ mấy con? hươu con khi sinh ra biết làm gì ? Hs trình bày , nhận xét * Hoạt động 2:Thú săn mồi và con mồi 1 hs đóng vai hổ mẹ, 1 hs đóng vai hổ con 1 hs đóng vai hươu mẹ , 1 hs đóng vai hươu mẹ con Hs thực hiện chơi Quan sát tranh, đọc tư liệu SGk Lần lượt các nhóm trả lời - Hình 1a: Hổ mẹ nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi - Hình 1b: Hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau, cách con mòi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi * Hươụ con 20 ngày tuôit đã được mẹ dạy tập chạy vì: chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù, không để kẻ thù đụổi bắt ăn thịt Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi 4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học , về nhà tập làm lại thí nghiệm Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 Ngày soạn: 6/4/2011 Ngày giảng: 8/4/2011 Tiết 1:Tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được một bài văn miêu tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý,dùng từ, đặt câu đúng. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra 3. Bài mới (33’) GV đưa đề - Hs đọc Đọc gợi ý SGk Hs viết bài Thu bài NHận xét * Đề bài: Tả một con vật àm em yêu thích Hs viết bài 4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét chung tiết học Hs về nhà viêt lại đoạn chưa hay Tiết 2: Tiếng anh Dạy chuyên Tiết 3: Toán Phép cộng I. Mục tiêu - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : VBT III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1.ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra (5’) Đọc bảng đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng, đo diện tích, đo thời gian ? 3. Bài mới (26’) GV nêu công thức Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính? Nêu một số tích chất của pfép cộng ? Hs nêu yêu cầu bài 1? Hs tính và đọc kết quả, nhận xét Yêu càu bài 2? Hs nêu miệng 1 phép tính Hs thực hiện bảng con, bảng lớp, nhận xét Yêu câụ bài 3? Muốnbiết số hạng chưa biết ta làm như thế nào? Hs làm bảng con , nhận xét Yêu cầu bài 4? Hs thi đua điền nhanh, nhận xét Yêu cầu bài 4? Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì ? Muốn biết 2 vòi nước chảy trong 1 giờ được bao nhiêu km ta làm như thế nào ? Hs làm vở, nhận xét A + B = C Số hạng tổng Tính chất : A+b=b+a ; (a+b )+c; a+b=b+a A+ = a + O = a Bài 1:158 889 972 + 96 308 = 986 280 926,83 + 549,67 =1476,5 Bài 2: 158 9 689 + 875 ) + 125 = 689 + (875 +125) = 689 + 1000 = 1689 5,87 +28,69 + 4,13 = 5,87 +4,13 +28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài 3:159 x + 9,68 = 9,68 x = 9,68-9,68 x = 0 Bài 4:159 Mõi giờ cả hai vòi cùng chảy là: 1/5 + 3/10 = 5/10 = 50%( thể tích bể) Đáp số : 50% thể tích bể 4. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học làm bài tập VBT, Chuẩn bị bài sau Tiết 4: sinh hoạt lớp TUẦN 30 I Mục tiêu . - Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần . - Phương hướng hoạt động tuần tới . II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 1. Đạo đức . - Học sinh bước đầu có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi . - Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng 2. Học tập - Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành . - Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt , trong lớp còn nói chuyện riêng . Tuyên dương: Nhân, Sen Phê bình Phương, Hùng nghỉ học 3. Hoạt động khác . - Tham gia lao động vệ sinh trường học ; vệ sinh cá nhân tốt . III. Phương hướng tuần tới . - Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại - Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới. - Lao động đầy đủ - Duy trì sĩ số của lớp đầy đủ không có hiện tượng học sinh bỏ buổi, dù thời tiết lạnh - giữ gìn vệ sinh sạch sẽ - Thi đua chào mừng ngày 30/4 và 1/5 tích khăn trải bàn hình chữ nhật có là: 2 x 1,5 = 3 (m2) Diện tích phần thêu họa tiết là: 2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2) Đáp số: 3 m2; 1,5 m2 Bài 2: (108) a) AB = DC = MN = QP AD = MQ = BC = NP AM = DQ = BN = CP Diện tích mặt đáy MNPQ là: 6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích mặt bên ABNM là: 6 x 4 = 24 (cm2) Diện tích mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 (cm2) Bài 3: (108) - Hình A là hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật có các kích thước: chiếu dài, chiều rộng, chiều cao. - Hình C là hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông bằng nhau. - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - 1 em lên bảng làm. Dưới lớp làm ra giấy nháp. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS lên bảng làm. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nhận xét và chữa. Tiết 5: Chính tả: Nghe viết TrÝ dòng song toµn. I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi có thanh hỏi hoặc thanh ngã. - Giáo dục HS có ý thức trong rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ ghi bài tập 2. - Trò : Vở bài tập Tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Viết đúng: Vất vả, đủng đỉnh. 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Đoạn văn kể về điều gì? - Viết đúng các từ khó. - Đọc cho HS viết bài. - GV đọc soát lỗi. - Dổi chéo soát lỗi. - Chấm 1 số bài. c- Luyện tập: - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài. - HS lên làm theo cặp đôi - 2 em làm ra giấy to. - Dán lên bảng bảng và trình bày. - Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua Minh tức giận, sai người ám hại ông. * Bài 2: a) Các từ chứa tiếng bắt đầu d/r/gi. - Giữ lại để dùng về sau: dành dụm, để dành. - Biết rõ thành thạo: rành, rành rẽ. - Đồ đựng đan bằng tre, nứa đáy phẳng, thành cao: cáy giành. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Ngày soạn:13/2/2008 Ngày dạy:T6/15/2/2008 Tiết 4: Âm nhạc: Học hát bài: Tre ngà bên lăng Bác I/ Mục tiêu HS hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát. Hát đúng nhịp Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Nhạc cụ quen dùng. Trò: Nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3': - HS hát bài: Hát mừng. 3. Bài mới: 28' a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: * Hoạt động 1:Học hát bài Tre ngà bên lăng Bác. - GV hát mẫu - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - GV dạy học sinh hát từng câu và đàn theo giai điệu. * Hoạt động 2: luyện tập: - HS luyện hát theo tổ, nhóm, dãy bàn HS hát cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - GV cho HS hát đơn ca. - Nhận xét. Tre ngà bên lăng Bác . Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà. Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa. Đón nắng đâu về mà thêu hoa, thêu hoa. Rất trong là tiếng chim, tiếng chim chuyền ngây thơ. Rất xanh tiếng sáo diều tiếng sáo diều ngân nga. Một khoảng trời quê hương thân yêu về bên bác cho em về ca hát dưới mái tóc tre ngà. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Cả lớp hát lại bài hát. - Nhận xét tiết học - Về tập hát cho thuộc lời ca. Tiết 5 : Sinh hoạt I/ Mục tiêu: - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Nội dung sinh hoạt Trò: Đồ dùng III/ Nội dung sinh hoạt: 1- Ổn định tổ chức: Hát 2- Nhận xét tuần - Lớp trưởng nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ sung. a- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nãi tôc b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ: c- Các hoạt động khác: - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng. - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ. - Duy trì và bảo vệ tốt cây xanh. 3- Phương hướng tuần tới. - Khắc phục hiện tượng nãi tôc, không học bài cũ. - Duy trì tốt cây xanh - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh. Bài 3: Bài giải: Mỗi lớp xếp được số hình lập phương 1 dm3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Vậy số lập phương 1 dm3 xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình) Bài 2: Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật Thể tích hình hộp 1 là: 12 x 8 x7.5 = 720 (cm3) Thể tích hình 2 là: 5 x 6 x 7.5 = 225 (cm3) Thể tích khối gỗ là: 720 + 225 = 945 (cm3) Đáp số :945cm3 Bài 3: Thể tích nước ở hộp 1 là: 10 x 10 x5 = 500 (cm3) Thể tích nước ở hình 2 là: 7 x 10 x10 = 700(cm3) Thể tích viên đá nằm trong hộp là: 700 - 500 = 200 (cm3) Đáp số : 200cm3 Bài 2: Đổi 0,75m = 7,5 dm Thể tích khối kim loại là : 7.5 x 7.5 x 7.5 = 421.875 (dm3) Khối sắt nặng là : 421.875 x 15 = 6628.125(kg) Đáp số : 6628.125 kg Bài 1: Diện tích hình tam giác ABD là: 4 x 3 : 2 = 6(cm2) Diện tích hình tam giác BDC là : 5 x 3 : 2 = 7.5 (cm2) Tỉ số phần trăm của ABD và BDC là: 6 : 7.5 = 0.8 = 80 % Đáp số: 6cm2; 7.5cm2; 80% Bài 2: (130) 1 dụng cụ người đó làm hết thời gian là (12 giờ - 7 giờ30phút) : 3 =1giờ30 phút Đáp số : 1 giờ 30 phút Bài 4:153 3576m = 3,576km ; 53cm = 0,53m 5360kg = 5,360tấn ; 657g = 0,657kg
Tài liệu đính kèm: