Toán
Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I.Mục tiêu
Giúp HS :
Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II.Đồ dùng
–Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 126: nhân số đo THờI gian với một số I.Mục tiêu Giúp HS : Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II.Đồ dùng –Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ (4’) Trả bài kiểm tra B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số ( 13’) a.Ví dụ 1: 1 giờ 10 phút x 3 = ? 1 giờ 10 phút X 3 3 giờ 30 phút Vậy : 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút. b.Ví dụ 2: 3 giờ 15 phút x 5 = 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút. 3 giờ 15 phút X 5 15 giờ 75 phút Nhận xét :Khi nhân số đo thời gian với 1 số,ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng ĐV đo với số đó.Nếu phần số đo với ĐV phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang ĐV lớn hơn hàng liền kề. 3.Thực hành ( 20’) Bài1: Bài 2: Bài giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây. Đáp số : 4 phút 15 giây. C.Củng cố ,dặn dò (2’) Hệ thống bài - Về làm bài trong vở BT G.Nhận xét ,đánh giá. G.Giới thiệu bài trực tiếp G.Nêu bài toán1 H.Nêu phép tính tơng ứng 2H H.Đặt tính và tính 1H G.Nhắc lại cách tính G.Nêu bài toán 2: H.Đọc ND bài toán 2H H.Nêu phép tính tơng ứng 1H H.Đặt tính và tính 1H G.HD tự tính nhẩm và đổi 75 phút ra giờ G.Cho HS nêu nhận xét H.Tự làm rồi chữa CN H+G.Nhận xét , bổ xung G.Giao BT2 cho H *Dành cho H khá giỏi nếu còn T H.Thực hiện G.Nhận xét giờ học -Giao bài về nhà Tập đọc Bài 51 : nghĩa thầy trò I.Mục đích yêu cầu 1.Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu . 2.Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần HD luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ ( 4’) Đọc thuộc lòng bài Cửa sông TLCH B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Luyện đọc (13’) -Đọc bài văn -Đọc từ khó và đọc chú giải : -Chia 3 đoạn : Đ1...Rất nặng. Đ2...ơn thầy. Đ3...còn lại 3.Tìm hiểu bài ( 12’) -Các môn sinh đến nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng kính trọng, yêu quý thầy – người dạy dỗ, dìu dắt họ Trưởng thành. -từ sáng sớm....tề tựu trước sân nhà thầy.họ dâng biếu thầy nh cuốn sách quý. đi thăm mộ một người thầy mang ơn rất nặng..... -Thầy rất tôn kính cụ đồ...thầy mời các học trò cùng tới. Chắp tay cung kính ..cụ lạy... -Tiên học lễ , hậu học văn;uống nước nhớ nguồn ;tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán.. 4.Đọc diễn cảm (8’) -HD đọc tiếp nối 3 đoạn. -Đọc đoạn tiêu biểu ghi sẵn ở bảng phụ -Thi đọc diễn cảm và nêu ý nghĩa bài đọc C.Củng cố ,dặn dò (2’) Hệ thống bài - Về luyện đọc lại nhiều lần. G.Nêu y/c kiểm tra. H.Tiếp nối đọc bài 2H G.Nhận xét-đánh giá. G.Giới thiệu trực tiếp H.Đọc tiếp nối bài 2H H.Tìm và luyện đọc CN-N G.HD cách phát âm và giải thích G+H.chia đoạn H.Đọc nối tiếp 4H H.Đọc theo cặp 2H H .Đọc toàn bộ bài 1H G.Nêu câu hỏi lần lượt trong SGK H.đọc thầm từng phần để trả lời CN H.Khác nhận xét , bổ xung . G.Kết luận ý chính và ghi lên bảng Trong khi tìm hiểu bài G cho q/s tranh H+G.Rút ra ND bài G.Ghi lên bảng H.Đọc ND bài 2H G.Nêu thêm một số thành ngữ tục ngữ, cao dao về sự tôn kính thầy giáo... H.Đọc tiếp nối 3H G.HD đọc H.Luyện đọc CN H.Thi đọc diễn cảm 3H G.Nhận xét , đánh giá G.Nhận xét giờ học Chính tả Bài 51 (Nghe viết) : Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động I.Mục đích yêu cầu -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. -Tìm được các tên riêng theo y/c của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép qui tắc viết hoa tên người, tên ngày lễ. III.Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức A.Kiểm tra Làm lại bài tập 2 (70) -Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài? B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Nghe -viết Bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. -Từ khó:Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y- oóc, Ban-ti-mo, Pit- sbơ-nơ. Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 3.HD làm bài Bài tập 2 -Quốc tế ca-> tên tác phẩm. -Công xã Pa-ri-> tên một cuộc cách mạng. -Các tên riêng: Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ- gây-tê,Pa-ri, Pháp C. Củng cố dặn dò Hệ thống bài - Về làm bài trong vở BT G.Nêu y/c kiểm tra. -H lên bảng làm bài -H.Nêu G.nhận xét G.Giới thiệu – ghi bảng -G. đọc bài viết 1 lượt -H. nghe và đọc thầm theo. -H. lên bảng viết từ khó theo cô giáo đọc. -G. đọc bài -H. ghi vào vở. -G. giải thích cách viết hoa tên đầu bài. -G. đọc-H soát lại. -H.Đổi vở kiểm tra chéo -G chấm chữa. -H. nêu y/c đề bài -H. làm bài tập cá nhân vào VBT. -H.Lên bảng chữa bài. -G. đưa bảng phụ có quy tắc viết hoa -H. đọc lại -G.Nhận xét tiết học -H.Đọc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. -Chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết 26: em yêu hoà bình (T1) I.Mục đích yêu cầu Học xong bài này HS biết: -Giá trị của Hoà bình ; trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức. -Yêu hoà bình , quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình , gây chiến tranh. II.Đồ dùng -Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. III,Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ ( 4’) Đọc ghi nhớ của bài trớc B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) -Hát bài :Đất nớc này là của chúng em. 2.Tìm hiểu bài (13’) -Những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. +Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đua thơng, chết chóc , bệnh tật, đói nghèo, thất học...Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh. -Bày tỏ thái độ Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. +Các ý kiến đúng a ,d . -Hiểu đợc những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. Con ngời cần phải có lìng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa các dân tộc, quốc gia này vói các DT , quốc gia khác, nhu các hành động, việc làm b, c . -Khuyến khích tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù trợ với khả năng. -Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. 3.Củng cố ,dặn dò (2’) Hệ thống bài. Về c/bị bài cho tiết học sau H.Nêu miệng 2H H+G.Nhận xét ,đánh giá G.Giới thiệu trực tiếp H.Cả lớp hát H.Q/s tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em vùng có chiến tranh H.Đọc các thông tin trong SGK và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK. H.Thảo luận nhóm 3N H.Đại diện nhóm trình bày 3H G.Kết luận G.Nêu y/c BT H.Bày tỏ thái độ và giải thích lí do CN G.Kết luận ý kiến đúng G.giao nhiệm vụ cho HS H.Trao đổi với nhau theo các gợi ý Các cặp H.đại diện lên trình bày 5H H.Khác nhận xét , bổ xung H+G.Nhận xét, đánh giá H.Vẽ tranh ... CL G.Nhận xét giờ học Giao bài về nhà Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 127: chia số đo thời gian cho một số (Tr 136) I.Mục tiêu. -Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số . -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II.Đồ dùng Bảng phụ và các phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ (4’) -Nêu cách nhân số đo thời gian. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số (13’) VD1:42 phút 30 giây : 3 = ? -Đặt tính và tính : Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây VD2: 7 giờ 40 phút : 4 =? -Đặt tính và tính : 7 giờ 40 phút 3 giờ = 180 phút 4 220 phút 20 0 1 giờ 55 phút Vậy : 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. Nhận xét :Ta thực hiện phép chia từng ĐV cho số chia .Nếu phần d khác không thì ta chuyển đổi sang ĐV hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. 3.Luyện tập (20’) Bài1: Tự làm và thống nhất kết quả. Bài 2: Bài giải Thời gian ngời thợ làm việc đợc 3 dụng cụ là: 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Trung bình 1 dụng cụ làm hết số t/ g là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút. Đáp số: 1 giờ 30 phút C.Củng cố ,dặn dò (2’) Hệ thống bài Về làm bài trong vở BT G.Nêu y/c kiểm tra. H. Nêu 2H H+G.Nhận xét ,đánh giá. G.Giới thiệu bài trực tiếp G. Nêu ví dụ 1 H.Nêu phép tính tương ứng 2H G.Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính H.Nêu cách tính 2H G.Nêu bài toán2 H.Nêu phép tính tơng ứng 2H H.Đặt tính và tính 1H Cả lớp tính vào vở G.Nhận xét rồi đổi đơn vị đo. H.Nhận xét 1H H.Nhắc lại 2H G.Nêu ND bài1 và HD H.Tự làm CL H.Nêu miệng bài giải 3H G+H.Nhận xét , chữa . H.Đọc bài 2 *Dành cho H khá giỏi nếu còn T. H.Tự tính và viết lời giải CL H.Trình bày lên bảng 1H H.Nhận xét , bổ xung CN G.Nhận xét giờ học -Giao bài về nhà Luyện từ và câu Bài 51 : Mở rộng vốn từ : Truyền thống I.Mục đích ,yêu cầu -Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. -Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các bài tập 1, 2, 3. II.Đồ dùng - Phiếu bằng giấy khổ to ghi Nd một đoạn văn ở các BT 1, 2 ( phần luyện tập) III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt đông A.Kiểm tra bài cũ (5’) -Nêu BT 2,3 của tiết trước B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.HD làm bài tập (34’) Bài tập 1: Dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống : là C Truyền có nghĩa là trao lại , để lại cho ngời sau, đời sau. Thống có nghĩa nối tiếo nhau không dứt... Bài tập 2: Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác ( thuộc thế hệ sau) Truyền nghề , truyền ngôi, truyền thống Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cở thể người. Truyền máu , truyền nhiễm. Bài tập 3: Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc. +Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản Những từ ngữ chỉ sự vậ ... và hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 (cm) Vậy S hình tam giác KQP bằng tổng S của 2 hình tam giác MKQ và KNP Bài 3: Bán kính hình tròn là: 5: 2 =2,5(cm) S hình tròn : 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 S hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm) S phần hình tròn đợc tô màu là: 19,625 – 6 = 13,625 (cm) Đáp số: 13,625 (cm) C.Củng cố ,dặn dò (2’) Hệ thống bài Về làm bài trong vở BT H. Nêu 2H H+G.Nhận xét ,đánh giá. G.Giới thiệu bài trực tiếp G.Nêu y/c bài toán và HD giải. H .Làm vào vở CL H. Lên bảng giải 2H H+G.Nhận xét và bổ xung G.Cho HS quan sát hình SGK. H.Làm vào phiếu thi giữa các nhóm 3N H.Lên bảng trình bày 3H H+G.Nhận xét và chữa H.Đọc Nd bài 3 1H G. HD giải và so sánh H.Nêu lại cách tính S hình tròn 1H H.Thi theo nhóm 3N H+G.Nhận xét ,chữa G.Nhận xét giờ học -Giao bài về nhà Luyện từ và câu Bài 52 : luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I.Mục đích ,yêu cầu 1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. 2.Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. II.Đồ dùng - Phiếu bằng giấy khổ to ghi Nd các câu ghép ở các BT 1 ( phần NX và phần Ltập) III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt đông A.Kiểm tra bài cũ (3’) -Làm lại BT 2 của tiết trớc B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Phần nhận xét (14’) BT1: Đoạn văn có 6 câu .Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản. Hng Đạo Vơng , Ông, vị Quốc Công Tiết chế, Vị Chủ tớng tài ba, Hng Đạo Vơng, Ông , ngời. BT2: Tuy ND hai đoạn văn giống nhau nhng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ đợc sử dụng linh hoạt hơn- tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tợng nên tránh đợc sự lặp lại đơn điệu , nhàm chán và nặng nề nh đoạn 2. *Việc thay thế từ ngữ đã dùng ỏ câu trớc bằng nh từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu... đợc gọi là phép thay thế từ ngữ. 3.Ghi nhớ trong SGK (4’) 4.Phần luyện tập (20’) Bài tập 1: Từ anh C2 thay thế cho từ Hai long C1. Ngời liên lạc thay cho ngời đặt hộp th Từ anh C4 thay cho Hai Long C1 đó C5 thay cho những vật gợi ra hình chữ V Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. BT2: -Nàng C2 thay thế cho vợ An Tiêm C1 -Chồng C2 thay cho An Tiêm C1 C.Củng cố ,dặn dò (2’) Hệ thống bài H.Nêu lại kiến thức đã học 2H H+G.Nhận xét,đánh giá G.Nêu MĐYC bài H.Đọc y/c BT1 2H Cả lớp đọc thầm lại 2 câu ghép H.Lên bảng phân tích 2H H+G.Nhận xét , chốt lại lời giải đúng H.Đọc yêu cầu của bài tập 2 1H Cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn.. H.Phát biểu ý kiến 2H H+G.Nhận xét , chốt lại lời giải G.Kết luận H+G.Nêu phần ghi nhớ G.Dán ND các BT 1,2 lên bảng H.Đọc ND bài tập 1 1H Cả lớp đọc thầm và làm vào vở H.Nêu kết quả 3H H+G.Nhận xét ,bổ xung G. Kết luận lời giải đúng H.Đọc ND bài tập 2 1H H.Tìm từ thay thế ..... 2H G. Kết luận lời giải đúng G.Nhận xét tiết học Giao bài tập về nhà Địa lí Tiết 26: châu phi (tiếp theo) I.Mục tiêu. Học song bài này ,HS : -Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. -Nêu đợc một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. -Thấy đợc mối quan hệ giữa vị trí địa lí và khí hậu, giqã khí hậu với thực vật , động vật ở châu Phi. II.Đồ dùng . -Bản đồ tự nhiên châu Phi. -Quả địa cầu. III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ ( 4’) Kể tên một số nớc láng giềng của châu Âu? B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Vị trí địa lí và giới hạn.(13’) -Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi trên bản đồ -Trả lời các câu hỏi trong SGK. Châu Phi có diện tích lớn thứ bà trên thế giới, sau châu á và châu Mĩ. 3.Đặc điểm tự nhiên (15’) -Dựa vào SGK và lợc đồ, tranh ảnh... +Địa hình châu Phi tơng đối cao , đợc coi nh một cao nguyên khổng lồ. +Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới. +Châu Phi có quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiện đới ,rừng tha và xa-van, hoang mạc.Các quang cảnh rừng th và xa-van, hoang mạc c0s diện tích lớn nhất. +Mô tả một số quang cảnh tự nhiên điển hình ở châu Phi. -Vẽ sơ đồ : Hoang mạc Xa- ha- ra Xa -van 4.Củng cố ,dặn dò (2’) Hệ thống bài Về nhà ôn lại bài... H.Nêu 2H H+G.Nhận xét ,đánh giá G.Nêu mục tiêu bài học G.Phát phiếu học tập cho các nhóm H.Quan sát chỉ trên bản đồ CN G.HD và giải thích thêm H.Trình bày kết quả CN H+G.Nhận xét ,góp ý bổ xung H.Dựa vào bảng số liệu nhận xét về diện tích CN H+G.Nhận xét ,góp ý bổ xung G.giao việc cho các nhóm H.Quan sát H trong SGK CL H.thảo luận nhóm và đại diện trình bày kết quả về dặc điểm tự nhiên 3H G.Kết luận G+H.Nhắc lại và kết luận G.HD vễ sơ đồ ... G.Nhận xét ,tiết học Giao bài về nhà thể dục tiết 52: Môn thể thao tự chọn; trò chơi "chuyền và bắt bóng..." I. Mục tiêu - Ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích và 1 số động tác bổ trợ. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi và tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm- phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị, bóng, bảng đích, 1quả cầu, 2-3 quả bóng rổ. III. Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành 1. Phần mở đầu: (6-10p) 2. Phần cơ bản: (18-22p) a, Môn thể thao tự chọn: - Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng đùi + Chuyền cầu bằng mu bàn chân ' - Ném bóng: + Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng hai tay + Ôn ném bóng 150g trúng đích - Chơi trò chơi: " Chuyền và bắt bóng tiếp sức" 3. Phần kết thúc: (4-6p) G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học H: Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động +Ôn một số động tác TD đã học H: Tập theo đội hình vòng tròn +thi tâng cầu bằng đùi G: Qsát, giúp đỡ G: Nêu tên động tác. 1N H: Làm mẫu H: Luyện tập G: Quan sát giúp đỡ Tiến hành tương tự trên G: Nêu tên trò chơi, 2H: Nêu tóm tắt cách chơi H; Thi đấu giữa các đội G: quan sát, nhận xét nhắc an toàn H: Đi đều hai hàng dọc và hát H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 130 : vận tốc I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu có khái niệm về vận tốc đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. II. Đồ dùng dạy- học: III Các hoạt động dạy- học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung . (32phút) a. Giới thiệu khái niệm về vận tốc *Bài toán 1: tóm tắt ?km 170km Bài giải Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5km v = s : t *Bài toán 2: b. Thực hành: Bài 1 (tr.139): Tính Bài 2: (tr.139) Giải toán có lời văn Bài 3: (tr.139) 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) G: giới thiệu trực tiếp qua các VD G: Nêu bài toán và nêu câu hỏi H: Trả lời G: Nêu: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy G: Nêu bài toán 1 SGK H: Suy nghĩ và tìm kết quả + Nêu cách làm và trình bày bài giải G: Giới thiệu về vận tốc và ghi bảng + Nhấn mạnh về đơn vị đo vận tốc H: Nêu cách tính vận tốc G: Nêu công thức 2H: Nhắc lại H: Ước lượng vận tốc của một số phương tiện giao thông G: sửa lại đúng thực tế +Nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc G: Nêu bài toán H: Suy nghĩ giải Btoán 1H: Nêu cách tính vận tốc và giải bài toán + Nêu đơn vị vận tốc trong bài H+G: nhận xét 2H: Nhắc lại cách tính vận tốc H: Đọc yêu cầu BT,suy nghĩ tự làm 1H: Lên bảng làm H+G: Nhận xét Tiến hành tương tự bài 1 H: Đọc đề G: Hdẫn H muốn tính vận tốc phải đổi ra giây Sau đó tiến hành tương tự bài 1 H: Nêu lại cách tính và công thức tính vận tốc G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật. I. Mục đích, yêu cầu: -H biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã chọn, bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày. -Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ ra; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu, biết viết lại một đoạn cho hay hơn. II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ:đọc màn kịch “ Giữ nguyên phép nước” (2p) B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2.Nội dung: Trả bài kiểm tra a.Nhận xét kết quả bài làm: (7p) -Ưu điểm: Đa số bài viết có bố cục rõ ràng, hiểu yêu cầu của đề bài. -Nhược điểm: Từ ngữ sử dụng chưa phong phú, câu chưa rõ ý, sai lỗi chính tả. b. Hướng dẫn H chữa bài. - Chữa lỗi chung. - Chữa lỗi trong bài. - Những đoạn văn, bài văn hay. - Chọn viết lại đoạn văn. 3.Củng cố, dặn dò: (2p) H: đọc lại màn kịch. H+G: nhận xét, đánh giá. G: giới thiệu trực tiếp. H: đọc lại 5 đề bài. G: nhận xét ưu khuyết điểm chính. + nhận xét những hạn chế thiếu sót. +trả bài cho từng H. + nêu từng lỗi, H lên bảng chữa( hoặc nêu miệng cách chữa) H+G: nhận xét, sửa chữa. G: chốt lại cho đúng. H: tự sửa lỗi trong bài của mình, đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi. G: theo dõi kiểm tra H. G: đọc bài văn hay. H: trao đổi tìm ra cái hay. + chọn để viết lại đoạn văn. H: đọc đoạn văn viết lại. H+G: nhận xét. G: nhận xét giờ học.G hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Thể dục Tiết 53: Môn thể thao tự chọn; trò chơi "chuyền và bắt bóng..." I. Mục tiêu - Ôn một số nội dung thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng bàn chân. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Chơi trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi và tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm- phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1quả cầu, 2-3 quả bóng rổ. III. Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành 1. Phần mở đầu: (6-10p) 2. Phần cơ bản: (18-22p) a, Môn thể thao tự chọn: - Đá cầu: ' - Chơi trò chơi: " Chuyền và bắt bóng tiếp sức" 3. Phần kết thúc: (4-5p) G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học H: Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động + Ôn một số động tác TD đã học + Tâng cầu bằng đùi G: Nhận xét H: Học tâng cầu bằng mu bàn chân theo đội hình vòng tròn G: Qsát, giúp đỡ sửa sai cho H H: Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân theo đội hình trên G: Theo dõi giúp đỡ G: Nêu tên trò chơi, H: Nhắc lại cách chơi và luật chơi + Thi đấu giữa các đội G: quan sát, nhắc an toàn, nhận xét H: Vừa đi, vừa hát H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò Ký duyệt của BGH Phúc Tuy, ngày . tháng..năm 2011
Tài liệu đính kèm: