Giáo án dạy tuần 27 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1

Giáo án dạy tuần 27 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1

TẬP ĐỌC

Tranh làng Hồ

 I/ Mục tiêu

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc vui tươi, ràng mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức trang làng Hồ.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền đó.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.

 II/ Đồ dùng dạy-học

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.

- Học sinh: sách, vở.

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy tuần 27 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 27
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Chào cờ
Tập trung dưới cờ
----------------------------------------------
Tập đọc
Tranh làng Hồ
 I/ Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc vui tươi, ràng mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức trang làng Hồ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền đó.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
 II/ Đồ dùng dạy-học
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
* Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: bột than tự luyện bằng than rơm nếp, màu trắng điệp làm từ vỏ sò trộn với hồ nếp...
* Tranh lợn ráy : rất có duyên.
. Tranh đàn gà con: tưng bừng như ca múa.
. Kĩ thuật tranh: đã đạt tới sự tinh tế.
* Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vơi tươi...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng tính vận tốc.
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a)Giới thiệu bài
b)Bài mới
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
 7giờ 45phút - 6giờ 30phút = 1giờ 15phút
 1giờ 15phút = 1,25giờ 
Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ )
 Đáp số: 24 km/giờ.
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I/ Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Quan sat, mô tả cấu tạo của hạt.
Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
Giới thiệu quá trìng thực hành gieo hạt đã làm ở nhà
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, ươm một số loại hạt từ 3,4 ngày trước.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động
2/ Bài mới
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
* Mục tiêu: quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: HD làm việc theo nhóm.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c) Hoạt động 2: Thảo luận.
 * Mục tiêu: HS nêu được điều kiện nảy mầm cảu hạt, giới thiệu kết quảthực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
* Cách tiến hành.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
d/ Hoạt động 3: Quan sát.
* Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt.
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1: HD làm việc theo cặp.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
3/ Hoạt động nối tiếp
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tách các hạt đã ươm làm đôi.
- Chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình giới thiệu kết quả gieo hạt của nhóm, trao đổi kinh nghiệm với nhau:
- Nêu điều kiện nảy mầm.
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để trưng bày.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* 2 em ngồi cạnh nhau quan sát hình 7 trang 109, mô tả quả trùnh phát triển của cây mướp.
* HS trình bày trước lớp.
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Đất nước
 I/ Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
*Hiểu ý nghĩa: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức tự giác học tập.
 II/ Đồ dùng dạy-học
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD quan sát tranh minh hoạ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Một em đọc toàn bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Những ngày thu đã sa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn: sáng chớm lạng, những phố dài xao xác hơi may, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
* Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trong biếc.
* Tác giả đã sử dụng biện páhp nhân hoá...
* Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta...
. Những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng tính quãng đường.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho học sinh.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Bài mới
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính quãng đường.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính quãng đường.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Đổi :1phút 15giây = 75giây.
Quãng đường di chuyển được là:
 14 x 75 = 1050 ( m )
 Đáp số: 1050 m
-------------------------------------------------------------------
Âm nhạc 
(giáo viên chuyên soạn giảng)
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
I/ Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hóa, tích cựa hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
- Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
3) Củng cố - dặn dò
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.
- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh.
- Chị ngã, em nâng.
* HS tự làm bài theo nhóm.
- Cử đại diện nêu kết quả.
+ Ô chữ hàng dọc là: Uống nước nhớ nguồn...
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
Thể dục
 Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
I/ Mục tiêu
- Học phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản
a/ Môn thể thao tự chọn
* GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi và ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
* Học phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác.
b/Trò chơi:“Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* HS quan sát, tập luyện theo đội hình hàng ngang.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Toán
Thời gian
I/ Mục tiêu
Giúp HS: 
 - Biết tính thời gian của một chuyển động.
 - Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a)Giới thiệu bài
b)Bài mới
* Hình thành cách tính thời gian.
+Bài toán 1: 
- GV nêu bài toán và HD trả lời câu hỏi.
- GV kết luận và nhấn mạnh cách tính vận tốc.
+ Bài toán 2:
- GV nêu bài toán.
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách đổi đơn vị đo.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: HD tính vận tốc theo công thức 
t = s : v
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS theo dõi, nêu phép tính và trình bày lời giải bài toán.
170 : 45,2 = 4 ( giờ )
- HS nêu cách tính thời gian.
* Rút ra quy tắc và công thức tính thời gian (sgk).
t = s : v
* HS theo dõi, nêu cách giải.
- HS tính, nêu kết quả.
 42 : 36 = 7/6 ( giờ ).
 7/6 giờ = 1giờ 10phút.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét, nhắc lại quy tắc.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
Thời gian máy bay bay là:
 2150 : 860 = 2,5 ( giờ )
Đáp số: 2,5 giờ.
Đạo đức 
Em yêu hoà bình (tiết2)
I/ Mục tiêu
 Giúp học sinh nắm được: 
Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhịêm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Yêu hoà bình, ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm.
* Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. 
* Cách tiến hành.
- GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh tư liệu.
- GV kết luận chung.
b/ Hoạt động 2: Vẽ Cây hoà bình.
Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và HD các nhóm vẽ cây hoà bỉnha khổ giấy to.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề: Em yêu hoà bình.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài.
* Cách tiến hành:
- GV kết luận chung.
3/ Củng cố-dặn dò
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
* HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
* Các nhóm vẽ tranh.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ điểm của mình trước lớp.
- Lớp xem tranh, nhận xét, bình luận.
Khoa học
Cây con có thể mọc nên từ một số bộ phận của cây mẹ
I/ Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, sưu tầm ngọn mía, khoan tây, lá bỏng...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động
2/ Bài mới
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát.
* Mục tiêu: Giúp HS quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: HD làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Thực hành.
 * Mục tiêu: HS thực hành trồng cây từ một bộ phận của cây mẹ.
 * Cách tiến hành.
+ GV hướng dẫn các nhóm trồng cây vào thùng, chậu.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
3/ Hoạt động nối tiếp
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trang 110 sgk, kết hợp quan sát vật thật:
- Tìm chồi của nhọn mía, củ khoan tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi.
- Nêu cách trồng mía.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ vào thùng, chậu đã chuẩn bị.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc mục bạn cần biết.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng tính thời gian của chuyển động.
 - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Bài mới
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính thời gian.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Đổi :10,5km = 10500 m.
Thời gian để rái cá bơi hết quãng đường là:
 10500 : 420 = 25 ( phút )
 Đáp số: 25 phút.
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I/ Mục tiêu
1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
2.Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV kết luận chung.
3/ Phần Ghi nhớ
4/ Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1: HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- Nêu kết quả.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong các đoạn văn.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Tập làm văn
Tả cây cối. ( kiểm tra viết )
I/ Mục tiêu
1. HS viết được một đoạn văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2. Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ đặt câu cho HS.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
* GV bao quát lớp, thu bài chấm.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài
* Hai em đọc nối tiếp đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối.
* Một em đọc 5 đề trong sgk.
* Một em đọc gợi ý.
* 2, 3 em đọc lại dàn ý bài.
* HS viết bài.
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm tuần 27
I/ Mục tiêu
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
b/ Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÇN 27.doc