Giáo án dạy tuần 3 Khối 5

Giáo án dạy tuần 3 Khối 5

Tập đọc:

&5 LÒNG DÂN

I/ mục tiêu:

 -Biết đọc đúng một văn bản kịch ,ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

-Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM.(trả lời được các câu hỏi 1, 2,3)

- HS khá,giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện tính cách nhân vật.

II/ Đồ dùng dạy học:

 GV: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 -Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 HS: SGK

 

doc 25 trang Người đăng nkhien Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 3 Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: 
 Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2009
 Chào cờ
Tập đọc:
&5 Lòng dân
I/ mục tiêu:
 -Biết đọc đúng một văn bản kịch ,ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
-Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM.(trả lời được các câu hỏi 1, 2,3)
- HS khá,giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện tính cách nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy học:	
 GV:	-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
 HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1.KT bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ.: sắc màu em yêu
2.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ. GV nêu tên bài học.
 HĐ2: HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
 -GV đọc diễn cảm đoạn kịch : -GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS đọc đúng, đọc diễn cảm
b,Tìm hiểu bài:
-Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? 
-Dì Năm đã nghĩ ra cách gì cứu chú? 
-Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?
+ Nội dung, ý nghĩa câu chuyện?
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đoạn
 Ba bốn tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối 
nhau đọc từng đoạn kịch.
-HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại đoạn kịch
Chú bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm 
-Đưa chú chiếc áo khoác để thay
--HS trả lời 
*Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí
 lừa giặc, cứu cán bộ CM.
 -Đọc diễn cảm theo nhóm
-Từng nhóm HS đọc phân vai toàn bộ
đoạn kịch đã chọn.
–Thi đọc phân vai
3.củng cố –dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen những HS
 học tốt. Khuyến khích các nhómvề nhà tập dựng lại đoạn kịch trên và đọc trước đoạn kịch bài sau.
 Toán :$11: 
Luyện tập
I, Muc tiêu:
Giúp HS:
-Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh hỗn số
- Làm được bài1(2 ý đầu), bài2(a,d), bài3.
II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ, sgk
 HS: SGK, nháp
III. các hoạt động dạy học:
1. kiểm tra bài cũ : Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
2 Bài mới: Gt bài
*Bài 1: 
- Chữa bài 
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
*Bài 2:( Phần a,d)
- Chữa bài 
-Nhận xét 
*Bài 3
- Chấm chữa bài
-HS tự làm bài ra nháp.
2
5= 
HS làm bài vào nháp.
a. 3= ; 2=
vì > nên 3>2
d. 3= ; 3= 
vì > nên 3>3
- Hs làm vào vở
Két quả b) ; c) 14; d) 
 3:.Củng cố-dặn dò: Tổng kết bài
- Vn làm các phần còn lại. 
Lịch sử.$3: 
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I/ Mục tiêu:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành - Đinh Công Tráng
- Nêu tên một số đường phố , trường học,liên đội thiếu niên tiền phong..ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Hình trong SGK và phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy –học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần bài học?
-Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-GV trình bày một số nét chính tình hình nước ta (1984)
-GV nêu nhiệm vụ HT và phát phiếu thảo luận cho HS.
-Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ NTN đối với thực dân Pháp?
+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà?
-Nhân dân ta phản ứng TN trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp?
+ đã Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
-Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
+Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
2.3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 2.4.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-GV nhận xét và nhấn mạnh thêm:
+Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo chiếu “Cần vương”.
+Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng tranh ảnh, bản đồ).
Hoạt động 4: làm việc cả lớp.
 -GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài.
 -Em có biết gì thêm về phong trào Cần vương? hoặc em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ phong trào Cần vương? 
-HS chú ý lắng nghe.
- Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành 2 phái : Phái chủ hòa và phái chủ chiến
-Dành cho HS khá ,giỏi
- Không chịu khuất phục thực dân Pháp.
- Lập các căn cứ ở vùng miền núi từ Quảng Trị đến Thanh Hóa.Ông còn lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập chiến đấu.
- Tôn Thất Thuyết người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp . Giặc Pháp dùng mưu bắt ông nhưng không thành,trước sự uy hiếp của kẻ thù,Tôn Thất Thuyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe và ghi nhớ các nội dung chính.
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ (SGK-tr.9)
-HS trả lời
3.Củng cố-dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học,nhắc HS về học bài
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu $ 5:
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
A.Mục tiêu:
- Xép được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1);nắm được một số thành ngữ, tục ngữnói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đàu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
-HS khá giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).
B. Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ, giấy khổ to ;HS:SGK
c. Các hoạt động dạy học:
I Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
II Bài mới: GTB:(1’)
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:(35’)
Bài tập 1: Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây: 
- Nhận xét, đánh giá.
- Giải nghĩa : tiểu thương: người buôn bán nhỏ
Bài 2: Các thành ngữ, TN dưới đâynói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta.
- Lớp cùng giáo viên nhận xét, kết luận:
+ Chịu thương, chịu khó
+ Dám nghĩ, dám làm
+ Muôn người như một
+ Trọng nghĩa khinh tài
+ Uống nước nhớ nguồn
Bài 3: đọc truyện sau và TLCH:
“Con Rồng cháu Tiên”
- Giải nghĩa từ: Tập quán
 Đồng bào
- Vì sao người Việt Nam gọi nhau là đồng bào?
- Tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” (có nghĩa là cùng)
- GV nhận xét, kết luận.
- Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được?
- GV nhận xét, chữa.
- Lớp làm bài tập vào giấy khổ to theo nhóm.
a, Công nhân: Thợ điện, thợ cơ khí.
b, Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c, Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d, Quân nhân: Đại uý, trung sỹ.
e, Trí thức: Giáo viên, bác sỹ, kĩ sư.
g, Học sinh: Học sinh tiểu học, học sinh trung học.
- Học sinh đọc yêu cầu. Đọc các câu TN.
- Thảo luận cặp. Nêu ý kiến.
- Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, khổ.
- Mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
- Đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
- Coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tình cảm (tài là tiền của).
- Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
- Đọc thuộc lòng các câu thành ngữ.
- HS đọc nội dung BT 3.
- Lớp đọc thầmvà làm bài vào vở
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Các tổ tìm từ vào giấy A0.
- Dán bảng. Lớp nhận xét.
VD : Đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng thời, đồng bọn,...
- HS tiếp nối đặt câu miệng.
III. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà HTL các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT 2. 
Chuẩn bị bài LTVC tuần sau.
Toán $ 12:
Luyện tập chung.
A. Mục tiêu: Biết chuyển :
-Phân số thành phân số thập phân
-Hỗn số thành phân số.
-Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
B. Đồ dùng dạy học:
- PHT BT 3 ;HS : nháp, bảng tay
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
-HS làm lại BT1(14)
II. Bài mới *Giới thiệu bài:(1’)
Luyện tập: (35’)
* Bài tập 1(Tr.15). Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài tập 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu):
M: 5m7dm = 5m + m = 5m
- Giáo viên cho học sinh nhận xét để nhận ra: Có thể viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị, đo dưới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo
- HS nêu yêu cầu BT 1.
- Lớp làm bảng tay, chữa bài.
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
- Hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp làm nháp
a. 1 dm = m b. 1g = kg
 3 dm = m 8g = kg
 9dm = m 25g = kg
c. 1 phút = giờ 
 6 phút = giờ = giờ
 12phút = giờ = giờ
- HS nêu yêu cầu.
Lớp làm bài tập vào vở
2m3dm = 2m + m = 2m
4m37dm = 4m + m = 4m
1m53cm = 1m + m
III Củng cố, dặn dò:(2’)- Nhận xét tiết học- HD các bài còn lại về nhà.
Chính tả (Nhớ – viết) $ 3 :
Thư gửi các học sinh
A. Mục tiêu
-Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Chép đúng vần của từng tiếng trong hai đòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đạt dấu thanh ở âm chính.(HS khá giỏi nêu được quy tắc đánh dắu thanh trong tiếng).
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT TV lớp 5, tập I. Phấn màu. Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
 -HS : VBT,vở CT
C. Các hoạt động dạy học:
I.. Kiểm tra bài cũ:
-Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? 
II. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Hướng dẫn HS nhớ – viết:(23’)
-Tìm từ khó viết? ( nô lệ, kiến thiết, vinh quang, cường quốc)
- GV chấm 1/3 số vở của lớp.
- GV nhận xét, chữa lỗi chung.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: (12’)
* Bài 2: 
- GV nhận xét, chữa.
*Bài 3:
- Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
III. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết. Lớp lắng nghe & nhẩm lại.
-HS viét bảng tay
- HS gấp SGK. Tự nhớ lại đoạn thư và viết bài.
- Lớp soát bài.
- Những HS còn lại đổi vở soát lỗi theo cặp.
- HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân tiếp nối lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Dấu thanh đặt ở âm chính
- 2, 3 em nhắc lại.
Kể chuyện $ : 3
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
A. Mục tiêu
-Kể được mọt câu chuyện(đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đát nước.
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ ghi gợi ý
-HS : Chuẩn bị nội dung câu chuyện.
C. Các hoạt động dạy ... , ít mưa...
+ Miền Nam : Khí hậu nóng quanh năm...
- Cá nhân tiếp nối lên chỉ lược đồ.
- Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tốt nhưng lại hay mưa lớn gây ra lũ lụt, bão ; khi ít mưa lại gây ra cảnh hạn hán...
- Quan sát.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc kết luận cuối bài.
 Khoa học $ :6
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
-Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
B. Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm tranh ảnh của trẻ em. Giấy A0, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
1.HĐ 1: Thảo luận cả lớp. (7’)
* Cách tiến hành:
- Em bé trong ảnh mấy tuổi và đã biết làm gì?
- GV nhận xét, kết luận.
2.HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (18’)
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Đọc thông tin và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào. Viết đáp án vào giấy (xong thì vỗ tay).
+ Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
- GV nhận xét, kết luận. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Đáp án: 1 – b; 2 – a; 3 – c.
3.HĐ 3: Thực hành. (8’)
* Cách tiến hành:
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- GV nhận xét, kết luận.
III. Củng cố, dặn dò: (2’)	 
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Chuẩn bị bài: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS lần lượt mang ảnh đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4(3’)
- Các nhóm dán kết quả. Lớp nhận xét.
- HS đọc các thông tin (Tr.15).
- Đó là lứa tuổi mà cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi.
- HS đọc kết luận cuối bài.
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2009
Toán.$15:
Ôn tâp về giải toán
I/ Mục tiêu:
-Làm được bài tập dạng “tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số đó”.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ, SGK
 HS: Vở nháp 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó?
2.Bài mới:
 Hoạt động 1: Ôn tập giải toán
* Bài toán 1: (17)
Cho HS tự giải bài toán
 GV chữa bài, nhận xét.
 Bài toán thộc dạng toán nào? nêu cách giải? nêu 
Bài toán 2: Tiến hành như bài toán 1
 Hoạt động 2:Luyện tập
 Bài 1: (18) cho HS giải vở
 GV chấm, chữa bài, nhận xét.
) Bài toán thộc dạng toán nào?, nêu tổng số? tỉ số? Cách giải bài toán?
b Bài toán thộc dạng toán nào?, nêu hiệu số ? tỉ số, cách giải BT?
-Học sinh đọc đề toán- tóm tắt- giảI bàI toán
- Một HS làm bài trên bảng.
 Bài giải
 Ta có sơ đồ:
 ?
Số bé:
 121
Số lớn:
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 5+6= 11( phần)
 Số bé là:
 121: 11 x 5= 55
 Số lớn là:
 121- 55= 66
 Đáp số: 55 và 66
-HS nêu cách giải
-Học sinh đọc đề bai- tự giải bài toán
( Như hướng dẫn trong SGK)
Học sinh đọc đề bài- tự giải
 Một HS lên chữa bài
 Bài giải 
a) Số bé:	80
 Số lớn:
	Sốbé là:
 80 : (7+9) x7= 35
 Số lớn là:
 80 -35 = 45
 b) Số bé:	
 Số lớn:
Số lớn là: 55: (9- 4 ) x =44
 Số bé là: 44+55= 99
Đáp số: a: 35 và 45
b:44và 99
3.Củng cố dặn dò: 
 	 -Dặn học sinh về làm lại bài 2,3
 	 -GV nhận xét chung giờ học.
 	 -Y/C học sinh chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn.$6:
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu:
 -Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1.
 -Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưađã lập trong tiết trước, viết đc một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (bt2)
 -HS khá ,giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn ở BT1 và chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 GV:-Bảng phụ viết ND chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa(BT1).
 -Dàn ý bài văn tả cơn mưa của từng HS trong lớp.
 HS: Vở BT, SGK
III/ Các hoạt động dạy- học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả đã hoàn chỉnh tiết học trước của một vài HS.
2.Bài mới:
	2.1.Giới thiệu bài:
	2.2.Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-GV nhắc nhở HS chú ý yêu cầu của đề bài
-Em hãy xác định nội dung chính của mỗi đoạn ?
-GV chốt lại ý đúng:
-GV yêu cầu mỗi HS chọn và hoàn chỉnh một hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu().
-GV nhắc HS chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS hoàn chỉnh được những đoạn văn hay.
*Bài tập 2:
-GV: Em hãy dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên.
-GV nhận xét, chấm điểm,một số bài viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động.
-Một HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn.
-HS phát biểu, các HS khác bổ sung
+Đoạn 1:Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+Đoạn 2:ánh nắng và các con vật sau cơn mưa
+Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
-HS viết bài vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
-Cả lớp nhận xét.
-HS cả lớp viết bài.
-Một số HS tiêp nối nhau đọc đoạn văn đãviết.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất . 
3- Củng cố- dặn dò.
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dăn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa( với những HS chưa viết xong hoặc viết chưa đạt). Đọc trước yêu cầu và những điều cần lưu ý trong tiết tập làm văn tuần tới Quan sát trường học , viết lại những điều đã quan sát để chuẩn bị tốt cho bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học.
Đạo đức $3
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết1)
A. Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm vè việc làm của mình.
-Khi làm việc gì sai bíêt nhận và sửa chữa.
-Biết ra quyết định và kiên định bao vệ ý kiến đúng của mình.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép sẵn BT 1;HS: Thẻ màu ,SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I.. Kiểm tra bài
-Em làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5
II Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1.HĐ 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức. (5’)
* Cách tiến hành:
10,12,14,16,18
- Đức đã gây ra chuyện gì?
- Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ?
- Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV ghi ghi nhớ lên bảng.
2.HĐ 2 : Bài tập 1. (15’)
* Cách tiến hành
- GV nhận xét, kết luận: Những biểu hiện của người sống có trách nhiệm:
a. Trước khi làm gì cũng suy nghĩ...
b. Làm việc gì cũng làm đến nơi đến chốn.
d. Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi. 
g. Không làm theo những viẹc xấu.
3.HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT 2). (15’)
- GV nêu từng ý kiến ở BT 2.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao tán thành hoặc tại sao phản đối ý kiến đó.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Tán thành ý kiến a, đ.
+ Không tán thành ý kiến b, c, d.
III. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài ở tiết 2. Chuẩn bị trò chơi phóng viên (BT 3)
- 1 HS đọc to chuyện. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc to 3 câu hỏi trong SGK.
- Lớp thảo luận nhóm 2(2’). Trả lời.
- Vô ý đá quả bóng vào bà Doan.
- Đức cảm thấy có lỗi, ăn không ngon,..
- Các nhóm nêu hướng giải quyết.
- HS đọc tiếp nối ghi nhớ.
- Hs nêu yêu cầu BT 1.
- Thảo luận nhóm. Báo cáo kết quả.
 HS nêu yêu cầu BT 2.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
Xanh: sai
Đỏ: đúng.
Kĩ thuật $4: 
Thêu dấu nhân (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
Biết cách thêu dấu nhân.
Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. đường thêu có thể bị dúm .
HS nam không bắt buộc thực hành SP. HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân, biết ứng dụng để thêu trang trí.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 GV:- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
 HS: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	-Cho HS nhắc lại các kiểu thêu.
	-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS quan sát, nhận xét.
-GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
+Em hãy nêu ứng dụng của thêu dấu nhân?
2.3-Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Hướng dẫn HS đọc mục II-SGK để nêu các bước thêu dấu nhân.
-Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? 
-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân? GV hướng dẫn các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2.
-GV mời 2-3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo.
-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu?
+)GV hướng dẫn nhanh các thao tác thêu dấu nhân lần thứ 2.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải.
-Nhận xét: Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các muũi thêu giống như dấu nhân nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
-Để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn.
-HS nêu mục 1-SGK và thực hành vạch dấu đường thêu dấu nhân.
-HS nêu mục 2-SGK và theo dõi các thao tác GV hướng dẫn.
-HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo.
-
HS nêu và thực hiện.
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS tập thêu dấu nhân.
3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực hành.
GDTT $6:
CHủ điểm: Truyền thống nhà trường
 Trang trí lớp học - Sơ Kết tuần 3
A.Mục tiêu:
 -Trang trí lớp học
 -Học sinh biết những ưu, khuyết điểm trong tuần để có ý thức phấn đấu trong tuần tới
 -Nắm được kế hoạch tuần 4
B.Nội dung:
 1.Trang trí lớp học
 GV phân công công việc cho từng tổ:
 Tổ1: trang trí khu vực các bức tường dưới lớp
 Tổ2: trang trí các cửa sổ
 Tổ 3: trang trí khu vực bảng lớn
 Học sinh dùng tranh, ảnh đẹp để trang trí lớp học
GV hướng dẫn HS làm- nhận xét , đánh giá.
 2Sơ kết tuần3.
.Lớp trưởng báo cáo tình hình học tập của lớp tuần : ưu điểm, tồn tại
 3.GV đánh giá chung:
+ Về nề nếp ra vào lớp:.. 
+ Về thể dục, vệ sinh.
+ Về nề nếp học tập:.
+ Tồn tại: 
 4.Phương hướng tuần 4:
- Duy trì những nề nếp đã có.
- Chuẩn bị nghiêm túc bài ở nhà.
 -Thực hiện đầy đủ các nội quy học tập
- Nêu yêu cầu của tuần học tới. Phân công nhiệm vụ giúp đỡ bạn cùng tổ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 3HL.doc