Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Nam Giang

Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Nam Giang

Tập đọc

LÒNG DÂN

I. MỤC TIấU

1) Đọc thành tiếng

- Biết đọc đúng một văn bản kịch.ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Đọc đúng các từ: Chừng tre, xẵng giọng, .

- Biết đọc đúng ngữ điệu, đủ để phõn biệt tờn nhõn vật với lời núi.

- Đ ối với HS khá giỏi giong đọc thay đổi linh hoạt- đọc diễn cảm phù hợp với tính cách của nhân vật, tỡnh huống của vỡ kịch.

2) Đọc – hiểu

í nghĩa phần 1: Ca ngợi dỡ Năm dũng cóm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cỏn bộ cỏch mạng.

 

doc 39 trang Người đăng nkhien Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Lòng dân
MỤC TIấU 
Đọc thành tiếng 
- Biết đọc đỳng một văn bản kịch.ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Đọc đỳng cỏc từ: Chừng tre, xẵng giọng, .........
- Biết đọc đỳng ngữ điệu, đủ để phõn biệt tờn nhõn vật với lời núi.
- Đ ối với HS khá giỏi giong đọc thay đổi linh hoạt- đọc diễn cảm phự hợp với tớnh cỏch của nhõn vật, tỡnh huống của vỡ kịch. 
Đọc – hiểu 
í nghĩa phần 1: Ca ngợi dỡ Năm dũng cóm, mưu trớ trong cuộc đấu trớ để lừa giặc, cứu cỏn bộ cỏch mạng. 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trong sỏch giỏo khoa.
CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Â. Kiểm tra bài cũ. 
Gọi 2-3 học sinh đọc thuộc bài “sắc màu em yờu”. 
 Nhận xột cho điểm.
Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
+ Tiết học hụm nay chỳng ta học phần đầu của vở kịch Lũng dõn. Đõy là một tỏc phẩm hay đó từng đoạt giải thưởng văn nghệ trong thời khỏng chiến chống phỏp. Tỏc giả là Nguyễn Văn xe cũng đó hy sinh trong khỏng chiến. Chỳng ta cựng nhau tỡm hiểu tỏc phẩm này nhộ. 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài.
a) Luyện đọc
+ một học sinh đọc phần mở đầu giới thiệu nhõn vật, cảnh trớ thời gian tỡnh huống diễn ra vở kịch.
+ giỏo viờn đọc mẩu. 
- Giọng đọc phự hợp tớnh cỏch nhõn vật. 
Cai và Lớnh: giọng hống hỏch, xấc ngược.
Dớ Năm và chỳcỏn bộ: Đoạn đầu giọng tự nhiờn. Đoạn sau: giọng dỡ năm nhỏ , nỉ non , than vón, nghẹn ngào, trăn trối....... 
An : giọng rất tự nhiờn như như một đứa trẻ.
+ Học sinh quan sỏt tranh minh hoạ những nhõn vật trong mản kịch. 
Hỏi : bài này cú thể chia đoạn như thế nào?
+ Gọi học sinh đọc từng đoạn ( Giỏo viờn chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng học sinh ( nếu cú) 
_ giải thớch cỏc từ địa phương.
+ Luyện đọc theo cặp. 
+ Gọi học sinh đọc lại đoạn kịch. 
b) Tỡm hiểu bài 
+ Hoạt động nhúm : Tỡm hiểu nội dung phần một theo 4 cõu hỏi sỏch giỏo khoa .
GV giúp HS hệ thống lại bài. 
 ? Chỳ cán bộ gặp chuyện gỡ nguy hiểm? 
- Dỡ năm đó nghĩ ra cỏch gỡ để cưu cỏn bộ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thớch nhất? Vỡ sao? 
? nờu nội dung chớnh của vở kịch: 
( Giỏo viờn ghi bảng nội dung chớnh)
+ Ca ngợi dớ Năm dũng cảm, mưu trớ cứu cỏn bộ. 
+ Nhận xột đỏnh giỏ kết quả làm việc của học sinh . 
c) Luyện đọc diễn cảm 
- Gợi ý học sinh đọc theo phõn vai.Gọi 1 nhóm đọc.
- GVgợi ý học sinh Giỏi đọc theo tớnh cỏch của nhõn vật.(diễn cảm)
+ Tổ chỳc đọc nhúm .
+ tổ chức thi đọc theo tổ. 
+ Bỡnh chọn nhúm hay nhất tuyờn dương. 
 Nhận xột học sinh đọc bài
Củng cố dặn dũ: 
+ nhận xột tiết học. 
+ xem lại phần 1. Chuẩn bị phần 2 .
Học sinh đọc thuộc và nờu nội dung chớnh của bài .
+ lắng nghe 
+ Học sinh đọc thầm, 1 học sinh đọc phần chỳ giải.
+ đoạn 1: Từ đầu ............ lời dỡ Năm.
+ Đoạn 2 : Chồng chị à ............ rục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3 : phần cũn lại. 
+ Nhúm 4 nối tiếp đọc. 
-HS trao đôi nhóm đôi.
giặc rượt đuổi, chạy vào nhà dỡ Năm.
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi băt, - Đưa chiếc ỏo khỏc đế thay ..... ăn cơm...
Học sinh tự nờu theo nội dung bài.
+ Ca ngợi dớ Năm dũng cảm, mưu trớ cứu cỏn bộ. 
+ Nhúm 5 học sinh 
Học sinh 1 đọc phần mở đầu .
4 học sinh cũn lại mổi người 1 vai. 
+ 5 học sinh tạo thành nhúm cựng luyện đọc.
- 1 nhóm HS giỏi đọc thể hiện.
+ 3 nhúm thi đọc cú phõn vai. 
Chính tả 
Thư gửi các học sinh
MỤC TIấU 
Nhớ– viết đúng chính tả,trình bày đúnghình thức đoạn văn xuôi trong bài chớnh tả: “Thư gửi cỏc học sinh ”
 2) Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ vẽ bảng cấu tạo của phần vần.
CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm bài cũ
Hỏi phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào ? 
 Nhận xột tuyờn dương.
Bài mới
 1. Giới thiệu bài :
+ Nờu mục đớch yờu cầu cầu bài chớnh tả “thư gửi cỏc học sinh” 
2. Hướng dẫn viết 
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết.
 - Cho HS nêu nội dung đoạn viết.
+ Gọi học sinh đọc thuộc lũng đoạn văn.
- Giỏo viờn nhắc cỏc em chỳ ý những chữ viết khú. 
b) Hướng dẫn viết từ khú.
Yờu cầu học sinh đọc và viết cỏc từ ngữ vừa tỡm được. 
c) viết chớnh tả. 
d) Thu bài – chấm. 
3. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả 
Bài tập. 
+ Gọi học sinh đọc yờu cầu bài và tự làm vào vở 
+ Gọi học sinh nhận xột- chốt lại lời giải đỳng. 
Đỏp ỏn: 
Tiếng
Vần
Am đệm 
Am chớnh
Am cuối 
em 
e
m
yờu 
yờ 
u
màu 
a
u
....
....
...
....
hoa 
o
a
cà 
a
....
.....
....
......
 Bài 3: 
Yờu cầu học sinh đọc và trả lời cõu hỏi: Cần viết dấu thanh thế nào? 
+ Kết luận: dấu thanh luụn đặt ở õm chớnh.
+ Nhận xột tuyờn dương 
C.Củng cố dặn dũ:
+ Nhận xột tiết học.
+ Yờu cầu học sinh viết lại cả bài khi sai 5 lổi trở lờn. 
+ Chuẩn bị bài sau. 
Phần õm dệm, õm chớnh, õm cuối. 
- HS nghe.
+ HS nêu.
+ 3 -> 5 học sinh đọc thuộc lũng.
+ 80 năm, vinh quang, cường quốc..... 
+ HS viết ra nháp.
+ Học sinh tự viết theo trớ nhớ. 
+ Học sinh đổi tập tự tỡm lỗi cho nhau. Nộp khoảng 10 tập. 
+ HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở
+ 1 học sinh làm bài trờn bảng. Học sinh dưới lớp kẻ bảng cấu tạo vào vở. 
+ Theo dừi phần sửa bài của giỏo viờn. 
+ Học sinh theo dừi đỏp ỏn, sưa bài trong tập. 
+ Học sinh hoạt động nhúm đụi: Dấu thanh đặt ở õm chớnh. 
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ
MỤC TIấU 
1) Mở rộng và hệ thống hoỏ một số từ ngữ về Nhõn dõn.Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp nắm được một số thành ngữ , tục ngữ ca ngợi phẩm chất của Nhõn dõn Việt Nam . 
 2) Hiểu nghĩa từ Đồng bào , tìm được 1 số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với 1 từ có tiếng đồng vừa tìm được. 
 3) Yêu cầu HS khá, giỏi thuộc được thành ngữ , tục ngữ ở BT 2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+P
 + Phiếu học tập để HS làm BT 3b,1. 
 + 1 phiếu to viết sẵn lời giải BT3b. 
 +.Từ điển tiếng việt (nếu cú)
 III.CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm bài cũ
+ Học sinh đọc lại bài tập 4 đó làm hoàn chỉnh.
Bài mới
 1. Gới thiệu bài.
+ Nờu mục tiờu của tiết học. 
 2.Hướng dẫn luyện tập. 
* Bài 1 
+ Gọi học sinh đọc yờu cầu bài và tự làm. Theo nhóm đôi. 2 nhóm làm trên phiếu.
+ Yờu cầu học sinh nờu kết quả- Giỏo viờn ghi lờn bảng lớp. 
+ Gọi học sinh nhận xột – giỏo viờn bổ sung.Chốt ý.
* Bài 2 
+ Gọi học sinh đọc yờu cầu bài và hoạt động theo nhúm.
+ Tỡm hiểu nghĩa từng cõu thành ngữ, tục ngữ. 
+ Gọi học sinh trỡnh bày. Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ kết quả làm bài. 
+ Yờu cầu HS giỏi học thuộc lũng cỏc thành ngữ trờn
* Bài tập 3 
+ GV cho cả lớp đọc thầm bài con rồng chỏu tiờn và trả lời cõu 3a. 
+ Cho HS đọc yêu cầu BT 3b , làm bài theo nhóm
+ Cho HS báo cáo kết quả.
+ Nhận xột cỏc từ học sinh nờu, giải thớch nghĩa , treo bảng , chốt ý.
+ Nhận xột đỏnh giỏ khen cac em tỡm được cỏc từ đỳng. 
+ 3c
+ GVNX nhanh.
Củng cố dặn dũ:
+ Nhận xột tiết học, tuyờn dương. 
+Yờu cầu học sinh học thuộc lũng cỏc thành ngữ và ghi nhớ cỏc từ tỡm được ở bài tập 3.
+ 2-3 HS đọc.
+ HS nghe và ghi tên bài vào vở
+ Hoạt động nhúm đụi thảo luận tỡm kết quả. 
a) Cụng nhõn: thợ điện, thợ cơ khớ 
b) Nụng dõn: thợ cấy, thợ cày
c) Doanh nhõn: tiểu thương chủ tiệm
d) Quõn nhõn: đại uý, trung sĩ
e) Trớ thức: giỏo viờn bỏc sĩ kĩ sư 
g) Học sinh: ........
+ HS đọc yêu cầu bài.
+ Hoạt động nhúm 4. 
+ Đại diện nhúm lần lượt trỡnh bày. 
+ Vd:- Chịu thương chiụ khú: cần cự, chăm chỉ, khụng ngại gian khổ.
- Dỏm nghỉ dỏm làm: mạnh dạn, tỏo bạo. Cú nhiều sỏng kiếnvà dỏm thực hiện sỏng kiến .
- Muụn người như một: Đoàn kết thống nhất ý chớ và hành động.
- Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo ly, coi nhẹ tiền của...
- Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đó đem lại những điều tốt cho mỡnh. 
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi( Đồng bào: những người cựng một giống nũi, một dõn tộc “ trăm trứng nở trăm con” ...
+ Học sinh trao đổi nhóm đôi , viết vào vỡ 5- >6 từ ,2 nhóm làm trên phiếu.
+ HS báo cáo kết quả,lần lượt nờu cỏc từ cú chứa tiếng bắt đầu là tiếng Đồng (cú nghĩa là “Cựng”
 + Đồng hương: cựng quờ 
+ Đồng chớ: cựng chớ hướng 
+ Đồng diễn: cựng biểu diễn 
+ Đồng thời: cựng lỳc ...........
+ HS đọc 
+ HS làm vở (HSKG đặt câu với các từ tìm được.
+ HS nêu kết quả trước lớp,HS khác NX
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến họăc tham gia
I . MỤC TIấU 
1. Rốn kỹ năng núi :
- HS kể được 1 câu chuyện (đã chứng kiến,tham gia hoặc được biết qua truyền hình , phim ảnh hay đã nghe,đã đọc ) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương,đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kê
2. Rốn kỷ năng nghe: chăm chỳ nghe kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh, ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xõy dựng đất nước. 
CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm bài cũ
+ 2 học sinh kể lại một cõu chuyện ở tiết trước.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu 
+ nờu mục tiờu của tiết học- kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. 
 2. Hướng dẫn kể chuyện 
+ Gọi học sinh đọc đề và nờu yờu cầu 
+ Đặt cõu hỏi phõn tớch đề. 
- Kể về việc gỡ? 
- Thế nào là việc làm tốt? 
- Nhõn vật trong chuyện là ai? 
 3. Gợi ý kể chưyện 
+ Học sinh đọc gợi ý sỏch giỏo khoa . 
Hỏi: kể chuyện cú mấy phần? 
- Em xõy dựng cốt truyện của mỡnh như thế nào? Theo hướng nào hóy giới thiệu cho cỏc bạn cựng nghe. 
 4.Thực hành kể chuyện. 
+ Kể theo nhúm 
- Chia nhúm – cựng trao đổi thảo luận. 
- Giỳp đở nhúm gặp khú khăn. 
+ Kể trứơc lớp. 
- Tổ chức cho học sinh kể chuyện. 
- Gọi học sinh nhận xột về cỏch thể hiện 
- Nhận xột cho điẻm tựng học sinh 
Củng cố - dặn dũ:
Nhận xột tiết học. 
Chuẩn bị bài Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
+ Học sinh kể chuyện trứơc lớp. 
+ bỏo cỏo việc chuẩn bị bài.
+ HS đọc đề bài:: Yờu cầu kể một việc làm tốt gúp phần xõy dựng quờ hương dất nước. 
+ Học sinh lần lược nờu ý kiến 
+ 2 Học sinh đọc 
+ 3 Phần : mở đầu diễn biến kết thỳc 
+ Hoạt động theo nhúm nhận xột với nhau về nội dung cõu chuyện. 
7 - > 10 học sinh tham gia kể.
Nhận xột. 
Tập đọc
Lòng dân ( tiếp theo)
MỤC ĐÍCH YấU CẦU :
1. Biết đọc đúng phần kế tiếp của vở kịch . Cụ thể :
 - Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi câu khiến,câu cảm trong bài. 
 – Giọng đọc thay đôi linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng , đầy kịch tính của vở kịch. 
 – Với HS khá,giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, ... phiếu.
- HS báo cáo kết quả và nêu cách làm.
1 .Chẳng hạn: = ; = ;...
2.- HS làm bài vào vở ( Hai hỗn số đầu)
3.a.1 dm = m ; 3 dm = m; 9 m =m	
b.1g = kg ; 8g = kg ; 25 g =kg 
 c.1phỳt= giờ; 6 phỳt = giờ = giờ
 12 phỳt = giờ = giờ
4.a. 2m 9dm = 2m + m = 2m	 
 b. 4m 37cm = 4m +m = 4m....
5.a. 3m 27dm = 300 cm + 27cm = 327 cm.	
3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm = 32 dm + dm = 32 dm
3m 27cm = 3m + m = 3 m
Kỹ thuật
 Thêu dấu nhân(tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải: 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân.Cỏc mũi thờu tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất năm dấu nhõn. Đường thờu cú thể bị dỳm.
 – Với HS nam K yêu cầu tạo ra sp.Với HS khéo tay GV khuyến khích thêu được 8 dáu nhân hoặc áp dụng trong trang trí.
 II. Đồ dùng dạy- học
- Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3 - 4 cm
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Bộ đồ dùng thêu của Giáo viên và học sinh 
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 	
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B.Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân 
 + Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
+mẫu thêu dấu nhân thường được ứng dụng ở đâu?( Cho hS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân)
- HS quan sát 
- Mặt phải là những hình thêu như dấu nhân. Mặt trái là những đường khâu cách đều và thẳng hàng song song với nhau
- Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn...
GV: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu . Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí.....
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Yêu cầu HS đọc mục II sách giáo khoa và quan sát H2 
 + Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu 
- Yêu cầu học sinh quan sát H3 và đọc mục 2a SGK 
 + Nêu cách bắt đầu thêu 
Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK 
+ Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?
GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai . 
- Học sinh nêu vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm 
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu 
- HS lên bảng thực hiện các đường vạch dấu
- Học sinh nêu
- 1 học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa 
- Học sinh nêu
- Học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu HS quan sát H5 
+ Nêu cách kết thúc đường thêu 
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu
- GV treo bảng phụ ghi quy trình thực hiện thêu dấu nhân và hướng dẫn lại nhanh các thao tác thêu dấu nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại 
- HS thực hành thêu trên giấy
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh nào còn lúng túng
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS nhắc lại 
- Học sinh thực hành thêu trên giấy theo nhóm 4
C. Củng cố -dặn dò
- GV nhận xét.
- Về thực hành tiếp ở nhà và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIấU
Biết:
Cộng, trừ phõn số, hỗn số.
Chuyển cỏc số đo cú hai tờn đơn vị đo thành số đo cú một tờn đơn vị đo.
Giải bài toỏn tỡm một số biết gớa trị một phõn số của số đú. 
- Với HS khá giỏi khuyến khích các em làm thêm các ý còn lại 
 II/ Đồ dùng : bảng phụ cho HS làm BT.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS lờn bảng giải cỏc bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nhỏp::
B. Bài luyện tập
*Bài1: GV cho HS đọc yờu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đú GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.(a,b)
GVNX chốt ý.	
 *Bài 2: HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.(a,b)
 Cách tiến hành tươg tự BT1
*Bài 3: HS tớnh nhẩm rồi nờu miệng. (khoanh vào C).
*Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài theo mẫu:
	(3 số đo 1,3,4)
*Bài 5. Cho HS nờu bài toỏn rồi tự giải và chữa bài. chẳng hạn:
C. Củng cố - Dặn dũ:
 - HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài làm.
 - Nhận xột tiết học.
a. m =...dm
b.dm =..cm
c.cm = ..mm
+ HS tự giải vào vở , 2 HS làm bảng phụ. 
+ HS báo cáo kết quả và giải thích cách làm.Cả lớp nhận xét
1. a. + = = 
 b. Tương tự
2.a. Học sinh tự làm
 b. 1 
+ HS nhẩm rồi nêu kết quả
4. 7m 3dm = 7m + m = 7m 
 8dm 9cm = 8dm + dm = 8dm
12cm5mm = 12cm + cm = 12cm
 Bài giải:
Một phần mười quóng đường AB dài là:
12 : 3 = 4 (km)
Quảng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)
 Đỏp số: 40km.
 Khoa học
CAÀN làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
I.MUẽC TIEÂU:
 	Sau baứi hoùc, HS bieỏt.
 	- Neõu được nhửừng vieọc neõn làm hoặc khoõng neõn laứm để chăm súc phuù nửừ mang thai 
II. Đồ dùng :
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 	
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kieồm tra baứi cuừ:
 	H1 : Cụ theồ cuỷa moói ngửụứi ủửụùc hỡnh thaứnh tửứ ủaõu ?
 B. Baứi mụựi:
1. Giụựi hieọu baứi hoùc.
2. Khai thaực noọi dung.
 * HĐI : Thaỷo luaọn nhoựm 2
 GV giúp HS hệ thống lại bài.
H: Noọi dung caực hỡnh 1,2,3,4?
H : Phuù nửừ coự thai neõn vaứ khoõng neõn laứm gỡ ? Taùi sao ?	 
* Hẹ2 : Caỷ lụựp .
Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh SGK neõu noọi dung cuỷa hỡnh 5.6.7 sau ủoự traỷ lụứi caõu hoỷi:
 H: Noọi dung cuỷa tửứng hỡnh?
H : Moùi ngửụứi trong gia ủỡnh caàn laứm gỡ ủeồ theồ hieọn sửù quan taõm, chaờm soực phuù nửừ coự thai ? 
GV ruựt ra keỏt luaọn.
Hẹ3 : ẹoựng vai.
H : Khi gaởp phuù nửừ coự thai xaựch naởng hoaởc ủi treõn cuứng chuyeỏn oõtoõ maứ khoõng coứn choó, baùn coự theồ laứm gỡ ủeồ giuựp ủụừ ? Yeõu caàu HS laứm vieọc N4, GV ủi hửụựng daón ủoựng vai theo chuỷ ủeà " coự yự thửực giuựp ủụừ phuù nửừ coự thai" (nhửụứng choó, mang vaực giuựp)
 C. Cuỷng coỏ - daởn doứ:
Lieõn heọ - GDHS.
HS ghi bài vào vở
HS quan saựt caực hỡnh 1, 2, 3, 4 SGK thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi (moói HS noựi veà 1 hỡnh): 
HS báo cáo kết quả,các nhóm khác NX.
H1 : Caực nhoựm thửực aờn coự lụùi ....
H2 : Moọt soỏ thửự khoõng toỏt ....
H3: Phuù nửừ coự thai ủang khaựm thai ủũnh kỡ.
H4:Ngửụứi phuù nửừ coự thai mang vaực naởng...
+ Ngửụứi coự thai aờn uoỏng ủuỷ chaỏt, ủuỷ lửụùng ,khoõng duứng caực chaỏt kớch thớch .... theo hửụựng daón cuỷa thaày thuoỏc. Phuù nửừ coự thai khoõng neõn laứm: Lao ủoọng naởng, tieỏp xuực vụựi caực chaỏt ủoõùc hoựa hoùc
H5: Ngửụứi choàng ủang gaộp thửực aờn cho vụù.
H6 : Ngửụứi coự thai laứm vieọc nheù .... 
H7 : Ngửụứi choàng ủang quaùt cho vụù ....
Quan taõm, chaờm soực, chổ ủeồ phuù nửừ mang thai laứm vieọc nheù
HS nhaộc laùi caõu traỷ lụứi 
- Các nhóm trao đổi,phân vai.
+ Em seừ xaựch giuựp.
+ Nhửụứng choó ngoài cho phuù nửừ coự thai.
- HS leõn trỡnh dieón trửụực lụùi, caực nhoựm theo doừi, bỡnh luaọn va ứruựt ra baứi hoùc veà caựch ửựng xửỷ ủoỏi vụựi phuù nửừ coự thai.	
Nhaộc laùi noọi dung chớnh.
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIấU
Biết:
Nhõn, chia hai phõn số.
Chuyển cỏc số đo cú hai tờn đơn vị đo thành số đo cú dạng hỗn số với một tờn đơn vị đo.
- Với HS khá giỏi khuyến khích làm các BT còn lại. 
II/ Đồ dùng: Bảng phụ để HS làm BT 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS lờn bảng giải cỏc bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nhỏp::
 - Nhận xột cho điểm.
B. Bài luyện tập
 1.Giới thiệu bài.
 2.Luyện tập:
 - GV cho HS đọc yờu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đú GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài	
	GVNX chốt ý.
Bài 2: Cho HS tự làm sau đú sửa chữa.
 Cách tiến hành tương tự BT1
Bài 3: Cho HS tự làm sau đú sửa chữa theo mẫu; Chẳng hạn:
	1m 75cm = 1m + m = 1 m 
	8m 8cm = 8m + m = 8 m
 C. Cuỷng coỏ - daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt tiết học 
a. - =	 ...	 
 b. + = .....	 
 c. - + =...
+ HS làm bài vào vở , 1 HS làm trên phiếu. + HS báo cáo kết quả,cả lớp nhận xét,chữa bài.
a.x =
b. x = x = 
c. :=x=
d. : = : = x = = 
a. x +	b. x- = 
 x = -	 x =+
 x = 	 x =
c. x = 	 d. x :=
 x =:	 x =x
 x =(hoặc)	 x =
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Toán 
Ôn TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ MỤC TIấU
-Làm được bài tập dạng tỡm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đú.
II/Đồ dùng : Bảng phụ,phiếu học tập
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV 
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lờn bảng giải cỏc bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nhỏp:
B. Bài luyện tập
 1.Giới thiệu bài
 2.ễn tập:
- GV nờu bài toỏn 1 
- GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải;
 Theo sơ đồ ta cú tổng số phần bằng nhau là :
	5 + 6 = 11 (phần)
Số bộ là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66.
	Đỏp số : 55, 66
Bài toỏn 2(HD tương tự) 
 3.Luyện tập ở lớp:
 - Yờu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bài giải
- Cú thể HD HS cỏch giải như sau:
Bài 1: 
a/+ Bài toỏn bắt ta tỡm gỡ? 	
 + Thuộc dạng toỏn gỡ? 
 + Tỉ số của chỳng là số nào?
b/Tương tự đối với bài b
- GV chấm một số bài
C. Cuỷng coỏ - daởn doứ: Nhaọn xeựt tiết học
Chuaồn bũ bài tiếp theo
Hoạt động của HS
+ Viết số đo độ dài theo hỗn số.
 a.2m 35dm = .......m	 b. 3dm 12cm = ...dm 	
- Hs neõu yeõu caàu BT1
- HS nhắc lại cỏch tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đú.
- HS nhắc lại cỏch tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đú.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
(Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của chỳng
(Tỡm hai số: số lớn và số bộ.)
Tổng là số nào?
.Giải:
a) Tổng hai phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 (phần)
 Số thứ nhất là:80: 16 x 7 = 35
 Số thứ hai là:80 – 35 = 45
 ĐS: 35; 45
Sinh hoạt: Tuần 3
 I.MỤC TIấU
	-Tiếp tục ổn định nền nếp lớp, củng cố hoạt động ban cỏn sự lớp.
	-HS nhận thức rừ hơn về nhiệm vụ học tập của bản thõn.
 II.LấN LỚP:
 1.Đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh trong tuần:
 a.Học tập:
	 Đa số HS cú thỏi độ học tập tốt, chịu khú. Tuy nhiờn vẫn cũn một số HS chưa cố gắng trong học tập 
 b.Nền nếp lớp:
	-Vệ sinh: tốt
	-Đồng phục: một số HS chưa cú khăn quàng .
	-Ban cỏn sự lớp chưa phỏt huy được vai trũ trong hướng dẫn lớp sinh hoạt, tự quản.
	-Vắng trể: Một số HS đi học trễ. Cũn cú hs vắng học khụng cú lớ do.
 2.Nhắc nhở: Ban cỏn sự lớp cần cố gắng hơn trong hoạt động, HS mua khăn quàng, thực hiện cho tốt việc đồng phục. Nhắc nhở việc học tập, vắng trể

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3 LOP 5(5).doc