Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Tiết 1: KĨ THUẬT

Thêu dấu nhân (tiết 1).

I. Mục tiêu. HS cần phải:

-Biết cách thêu dấu nhân.

-Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Thêu ít nhất được 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.( HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu ít bị dúm)

- Không yêu cầu HS nam tạo ra sản phẩm( HS nam có thể đính khuy)

-Biết ứng dụng thêu dấu nhân để trang trí sản phẩm đơn giản.

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3
Ngày soạn:18/9/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/9/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
Thêu dấu nhân (tiết 1).
I. Mục tiêu. HS cần phải:
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Thêu ít nhất được 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.( HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu ít bị dúm)
- Không yêu cầu HS nam tạo ra sản phẩm( HS nam có thể đính khuy)
-Biết ứng dụng thêu dấu nhân để trang trí sản phẩm đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học.
-Mẫu thêu dấu nhân.
-1 mảnh vải trắng –kim – chỉ – kéo – khung thêu. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài:
 2.2 Nội dung bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu thêu.
+ Đặc điểm của đường thêu dấu nhân.
+ Thêu dấu nhân được ứng dụng ở đâu ?.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
+ Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II (SGK).
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- GV nhận xét.
+ Yêu cầu HS đọc mục 2a và quan sát H3 (SGK).
- GV thực hiện như hình H3
+ Yêu cầu HS đọc mục 2b, c và quan sát H4a, b, c, d (SGK)
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo.
- GV nhận xét, uốn nắn.
+ Hướng dẫn quan sát hình 5 (SGK)
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
- GV quan sát, uấn nắn.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-Tổ chức cho HS thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li.
4. Củng cố.
? Thêu dấu nhân đwocj ứng dụng để làm gì?
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ vật liệu cho tiết sau thực hành.
- HS tự kiểm tra chéo sự chuẩn bị vật liệu...
- HS quan sát, nhận xét mẫu.
+ Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
+ Được ứng dụng để thêu trang trí hoặc trang trí trên các sản phẩm may mặc.
- 1HS đọc nội dung, lớp theo dõi (SGK).
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp quan sát nhận xét.
-1HS đọc nội dung, HS theo dõi, quan sát.
- HS theo dõi GV thực hiện.
- HS quan sát, nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp quan sát nhận xét.
- HS quan sát H5 (SGK) nêu kết thúc đường thêu dấu nhân.
- 1HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường thêu dấu nhân.
- Vài HS nhắc lại cách thêu dấu nhân( Ghi nhớ SGK)
- HS tập thêu dấu nhân trên giấy.
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: hướng dẫn học Toán
Ôn: Luyện tập chung
I/YấU CẦU:
- Giỳp HS củng cố cỏch chuyển phõn số thành phõn số thập phõn, hỗn số thành phõn số.
- Đổi một số đơn vị đo đơn giản.Từ đơn vị bộ ra đơn vị lớn, số đo cú hai tờn đơn vị đo thành số đo cú một tờn đơn vị đo.
 - Rốn kỹ năng thực hiện cỏc phộp tớnh phõn số. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở BT của HS.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a/Củng cố kiến thức:
b/Thực hành vở bài tập:
- HS nờu yờu cầu bài tập và tự làm.
- HS tự làm bài tập.
- Hs chữa bài.
-GV chốt kết quả đỳng.
Bài 1:
Bài 2:(tr 14) 
Bài 3: (tr 15)
- HS tự làm bài sau đú chữa bài.
Bài 4: (tr15)
- HS nờu yờu cầu của bài.
- GV giải thớch mẫu.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xột đỏnh giỏ
Bài 4( tr15) Cỏc bước thực hiện tương tự như bài 3.
4/Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ chuyển phõn số thành phõn số thập phõn, hỗn số thành phõn số.
5. Dặn dũ:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-Hoàn thành bài tập số 4 SGK.
- Làm bài tập 1
 = = ; = = 
 = = ; = 
= 
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đớnh bảng phụ lờn bảng.
- Cả lớp theo dừi nhận xột.
 4 = = ; 12 = 
 6 = = ; 5 = 
Bài 3: (tr 15)
 1dm = m; 1g = kg; 1phỳt = giờ ; 2dm = m ; 5g = kg
 8 phỳt = giờ ; 9dm = m ; 
 178g kg ; 15 phỳt = giờ
Bài 4: (tr15)
 a) 8m 5dm = 8m + m = 8 m
 b) 4m 75cm= 4m + m= 4 m
c) 5kg 250g= 5kg+ kg
= 5 kg
Bài 5:
 a) 475cm ; b) 47 dm ;c) 4 cm
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn: 20/9/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22/9/2010
Tiết 1: Lịch sử
Bài3:Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
HS khá giỏi biết phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa.
Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương:Phàm Bành,Đinh Công Tráng(khởi nghĩa Ba Đình),Nguyễn Thiện Thuật(Bãi Sậy), Phan Đình Phùng(Hương Khê).
Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong ,ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II/ Đồ dùng dạy- học:
	-Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
	-Hình trong SGK và phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần bài học?
-Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu y/c của giờ học.
b) Giảng ND:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-GV trình bày một số nét chính tình hình nước ta (1984)
-GV nêu nhiệm vụ HT và phát phiếu thảo luận cho HS.
 *Nội dung phiếu thảo luận:
+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà?
+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-GV nhận xét và nhấn mạnh thêm:
+Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo chiếu “Cần vương”.
+Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng tranh ảnh, bản đồ).
Hoạt động 4: làm việc cả lớp.
 -GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài.
 -Em có biết gì thêm về phong trào Cần vương? hoặc em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ phong trào Cần vương? 
4.Củng cố:
- Nhắc lại ND bài.
-GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò:Nhắc HS về học bài.
- Chuẩn bị bài sau:Xã hội VN cuối thế kỉ Xĩ-đầu thế kỉ XX.
- HS trả lời phát biểu.
- HS nhận xét, đánh giá.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu BT.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe và ghi nhớ các nội dung chính.
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ (SGK-tr.9)
-HS trả lời
-2 HS. Nêu ND bài
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Hướng dẫn học toán
Ôn luyện tập chung
 I/YấU CẦU:
 - HS tớnh thành thạo cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia phõn số, hỗn số.
 - Rốn kỹ năng tỡm thành phần chưa biết. 
 II/ĐỒ DÙNG.:
- Bảng phụ, bỳt dạ, phấn màu. 
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở BT của HS.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của thầy và trũ
a/Củng cố kiến thức:
b/Thực hành vở bài tập:
- HS nờu yờu cầu bài tập và tự làm.
- HS tự làm bài tập.
- Hs chữa bài.
-GV chốt kết quả đỳng.
Bài 1:(tr 17)
Bài 2:(tr 17) 
- HS nờu yờu cầu của bài.
- HS làm bài theo cặp.
- HS chữa bài.
Bài 3: (tr 17)
- HS tự làm bài sau đú chữa bài.
- GV nhận xột chữa bài.
Bài 4: (tr17)
- HS nờu yờu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xột đỏnh giỏ
4. Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ chuyển phõn số thành phõn số thập phõn, hỗn số thành phõn số.
5. Dặn dũ:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nờu cỏch cộng, trừ, nhõn. Chia phõn số?
- Làm bài tập 1
 a) x = ; 3 x 5 = x = 
 b) : = x = = 
 2 : 1 = x = 
 c) x x 1 = x = 
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đớnh bảng phụ lờn bảng.
- Cả lớp theo dừi nhận xột.
 a) x x = ; x : = 
 x = : x = x 
 x = x = 
Bài 3: (tr 17)
Chẳng hạn:
 a) 8m 78cm= 8m + cm= 8 m
Bài 4: (tr17)
 a) í cần khoanh vào: ý C
b) í cần khoanh vào : ý A
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: hướng dẫn học tiếng việt
Ôn: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
-Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ để dặt câu).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b.
-một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT3b.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức :
2 .Kiểm tra bài cũ:
3 .Bài mới:
*Bài tập 1:
-GV giải nghĩa từ “tiểu thương”:người buôn bán nhỏ.
-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài tập 2: 
-GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3:
a-Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
b-Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?(có nghĩa là “cùng” ).
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
c-Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được?
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra VBTTV của HS 
-Một HS đọc yêu cầu 
-HS trao đổi theo nhóm 2, làm bài vào phiếu .
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-HS chữa bài vào vở.
-Một HS đọc Y/C của BT
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày.
-HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ trên.
-Một HS đọc ND bài.
-Cả lớp đọc lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”.
-HS làm bài theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-HS làm việc cá nhân.
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt.
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Tìm hiểu Luật an toàn giao thông
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
1/ Mục đớch:
 Xõy dựng thúi quen cư xử cú văn húa, đỳng phỏp luật, xúa bỏ những thúi quen tựy tiện vi phạm quy tắc giao thụng, hỡnh thành ý thức tự giỏc tuõn thủ phỏp luật khi tham gia giao thụng, nhất là đối tượng HS, tạo mụi trường giao thụng trật tự an toàn, văn húa minh thõn thiện.
Nõng cao trỏch nhiệm và hiệu quả cụng tỏc phối hợp của BGH nhà trường với chớnh quyền địa phương và cỏc đoàn thể nhà trường trong cụng tỏc đảm bảo ATGT.
Tiếp tục thực hiện giỏo dục, tuyờn truyền để nõng cao ý thức chấp hành luật giao thụng trong đội ngũ cỏn bộ GV, NV, HS và CMHS tạo từng bước về nhận thức và ý thức chấp hành phỏp luật làm cơ sở để từng bước hỡnh thành “ Văn húa Giao thụ ...  cỏc qui định về trật tự ATGT của nhà trường cú chữ ký của PHHS.
Tham gia cỏc hoạt động do nhà trường tổ chức: tỡm hiểu Luật ATGT, viết và trỡnh bày tiểu phẩm,  cú nội dung về văn húa giao thụng. 
2/ Hoạt động giỏo dục trong nhà trường:
2.1/ Giảng dạy nội khúa :
Giỏo dục trật tự ATGT trong giờ học chớnh khúa : theo quy định của Bộ GD&ĐT;
Thực hiện lồng ghộp tớch hợp nội dung giảng dạy giỏo dục trật tự ATGT trong hoạt động ngoài giờ lờn lớp theo hướng dẫn của ngành.
Ban HĐGDNGLL phối hợp với cỏn bộ thư viện nhà trường giới thiệu, cung cấp tài liệu về Luật ATGT, nội dung Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP để GVCN lồng ghộp cựng hoạt động GDNGLL, sinh hoạt cuối tuần  
2.2/ Hoạt động ngoại khúa:
Tổ chức tỡm hiểu Luật ATGT, viết và trỡnh bày tiểu phẩm về văn húa giao thụng vào tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần. 
Thực hiện cỏc hoạt động ngoại khúa bộ mụn GDCD.
2.3/ Hỡnh thức tuyờn truyền thi đua :
Nhà trường đó xõy dựng quy định về việc thực hiện Luật ATGT:
Tuyệt đối chấp hành Luật giao thụng, Nghị quyết 32/2007/NQ-CP, khụng đi xe đạp hàng 2,3 trờn đường, khụng đi xe gắn mỏy khi chưa đủ 16 tuổi.
Thường xuyờn thụng bỏo cho nhau về sự rốn luyện đạo đức, chấp hành Luật giao thụng của học sinh. Hạ bậc hạnh kiểm nếu hs vi phạm luật giao thụng và sử dụng xe gắn mỏy 70cm3 trở lờn mà khụng cú giấy phộp lỏi xe  
3/ Cụng tỏc xử lý Hs vi phạm Luật giao thụng:
 HS vi phạm làm bản tự kiểm, lưu hồ sơ.
Mời CMHS thụng bỏo, nhắc nhở cam kết con em khụng vi phạm.
Cảnh cỏo trước lớp, trường, hạ hạnh kiểm.
III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
 Kiện toàn, củng cố Ban ATGT của trường, phõn cụng rừ ràng, xõy dựng kế hoạch từng thỏng, từng quý, nhất là trong dịp tết tõn móo. Ban lónh đạo chủ động điều tra, phỏt hiện, xử lý cỏn bộ, GV, NV và HS vi phạm.
Ban lónh đạo, Đoàn TNCS, Liờn đội thường xuyờn nhắc nhở CB/GV, NV, HS chấp hành đội mũ bảo hiểm khi đi xe mỏy.  Phổ biến kế hoạch thực hiện giỏo dục trật tự ATGT trong cỏc cuộc họp, họp chi hội CMHS từng lớp vào đầu năm học và sơ kết HKI. Yờu cầu CMHS cỏc lớp cam kết với nhà trường khụng để HS vi phạm giao thụng, biện phỏp xử lý.
Nhắc nhở thường xuyờn trong cỏc tiết chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp cuối tuần.
Phõn luồng HS đi về theo hàng lối.
Cỏc tổ chức bộ phận triển khai  KH, bỏo cỏo kết quả hằng tuần, hằng thỏng.
Bỏo cỏo Ban ATGT cỏc cấp việc thực hiện theo quy định. Hiệu trưởng yờu cầu phụ trỏch cỏc tổ chức, đoàn thể quỏn triệt sõu rộng nội dung kế hoạch này trong đơn vị mỡnh và thực hiện nghiờm tỳc kế hoạch giữ gỡn trật tự ATGT trong suốt năm học.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn: 22/9/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24/9/2010
Tiết 1: Khoa học
Từ lúc mới sinh đến lúc dậy thì
I/ Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người ỳư lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dạy thì.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình trang 14,15 SGK.
- HS mang ảnh của mình đến lớp( ảnh chụp ở các lứa tuổi khác nhau)
III/ Các hoạt động dạy- học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. ổn định:
2. Bài cũ: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì để bảo đảm sức khoẻ của mẹ và con?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu 1 số giai đoạn phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. Vậy, từ khi được sinh ra, cơ thể chúng ta phát triển như thế nào? Qua những giai đoạn nào? Giờ học hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 6...
b) Nội dung bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
1) Sưu tầm và giới thiệu ảnh
+ Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
- GVKL: ở mỗi độ tuổi khác nhau các em có những đặc điểm chung và khác nhau.
* Hoạt động 2: Trò chơi" Ai nhanh , ai đúng"
2) Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
- Gv chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi: Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 SGK, sau đó cử nhanh 1 bạn lên lên viết nhanh đáp án vào bảng, cử 1 bạn khác thổi còi báo hiệu là nhóm đã xong. Nhóm nào làm xong trước là thắng cuộc.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
** Đáp án: 2-b; 1-a; 3- c.
- GVKL: ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau cơ thể chúng ta có sự thay đổi , tính tình cũng cí sự thay đổi rõ rệt...
* Hoạt động 3: Thực hành
3) Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi người?
- GV kết luận.
+ Tuổi dậy thì bắt đầu từ thời gian nào?
+ GVKL về tuổi dậy thì.
4. Củng cố:
- HS làm bài tập 2VBT. GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- HS gắn bài, lớp nhận xét ,đánh giá.( ý đúng là ý d).
* GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị bài 7.
- HS trả lời.
- HS nhận xét , đánh giá.
- Yêu cầu 3 HS mang ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu
+ Đây là ảnh em bé tôi. em mới 2 tuổi, em đã biết nói và nhận ra người thân, đã biết hát, múa,...
- HS giới thiệu, lớp quan sát, nhận xét.
- Các nhóm làm việc ( TG 5')
- Đại diện nhóm giơ đáp án, GV nhận xét kết quả từng nhóm .
- HS đọc thông tin SGK Tr. 15, thảo luận cặp câu hỏi sau:
+ Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đối với cuộc đời mỗi người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất, Cụ thể là:
. Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
. Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
- Các cặp thảo luận ( TG 4').
- Một số cặp nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ xung.
+ Con gái thường bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi; con trai thường bắt đàu từ khoảng từ 13 đến 17 tuổi
Tiết 2: Địa lý
Bài 3 : Khí hậu
I. Mục tiêu.
1.Học xong bài này, HS : 
 + Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
 + Biết được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
2. Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
 + Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
3. Giáo dục HS biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân khi thay đổi thời tiết. 
II. Đồ dùng dạy học.
 GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ khí hậu Việt Nam.
 - Quả địa cầu.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
-Y/c HS trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu.
3. Bài mới :
 a). Giới thiệu bài:Giới thiệu trực tiếp.
 b).Bài giảng:
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
*HĐ1( làm việc theo 6 nhóm)
-Yêu cầu HS trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý sau:
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
+ Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
Tháng 7
( Lưu ý: Tháng 1: đại diện cho mùa gió đông bắc. Tháng 7: đại diện cho mùa gió tây nam hoặc đông nam)
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV gọi 2HS lên chỉ hướng gió tháng 1và tháng7 trên bản đồ.
* Đối với HS khá, giỏi
- GV yêu cầu HS thảo luận , điền chữ và mũi tên để được sơ đồ sau trên bảng.( GV đưa 6 tấm bìa nhận xét, bổ sung. ghi sẵn ND để gắn lên bảng).
- Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
2- Khí hậu giữ các miền có sự khác nhâu
* HĐ2( làm việc theo cặp )
- GV gọi 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là danh giới khí hậu giữ miền Bắc và miền Nam.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp với các gợi ý sau:
Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữ khí hậu miền Bắc và miền Nam.Cụ thể: 
+ Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ;
+ Về các mùa khí hậu ;
+ Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. MB có mùa đông lạnh, mưa phùn; MN nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
3- ảnh hưởng của khí hậu
*HĐ3( làm việc cả lớp )
- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . 
4. Củng cố.
- HS đọc phần bài học có trong SGK.
5.Dặn dò:
- GV liên hệ thực tế giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. 
- HS trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý của GV. 
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.HS khác NX,BS.
-HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ.
- HS thảo luận, đại diện các nhóm lên gắn bảng.
- 2 H HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
-HS làm việc theo cặp với các gợi của GV.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
-2 HS nêu.
- 2HS đọc.
--------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Hướng dẫn học toán
Ôn luyện tập chung
 I/YấU CẦU:
 - HS tớnh thành thạo cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia phõn số, hỗn số.
 - Rốn kỹ năng tỡm thành phần chưa biết. 
 II/ĐỒ DÙNG.:
- Bảng phụ, bỳt dạ, phấn màu. 
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở BT của HS.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của thầy và trũ
a/Củng cố kiến thức:
b/Thực hành vở bài tập:
- HS nờu yờu cầu bài tập và tự làm.
- HS tự làm bài tập.
- Hs chữa bài.
-GV chốt kết quả đỳng.
Bài 1:(tr 17)
Bài 2:(tr 17) 
- HS nờu yờu cầu của bài.
- HS làm bài theo cặp.
- HS chữa bài.
Bài 3: (tr 17)
- HS tự làm bài sau đú chữa bài.
- GV nhận xột chữa bài.
Bài 4: (tr17)
- HS nờu yờu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xột đỏnh giỏ
4. Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ chuyển phõn số thành phõn số thập phõn, hỗn số thành phõn số.
5. Dặn dũ:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nờu cỏch cộng, trừ, nhõn. Chia phõn số?
- Làm bài tập 1
 a) x = ; 3 x 5 = x = 
 b) : = x = = 
 2 : 1 = x = 
 c) x x 1 = x = 
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đớnh bảng phụ lờn bảng.
- Cả lớp theo dừi nhận xột.
 a) x x = ; x : = 
 x = : x = x 
 x = x = 
Bài 3: (tr 17)
Chẳng hạn:
 a) 8m 78cm= 8m + cm= 8 m
Bài 4: (tr17)
 a) í cần khoanh vào: ý C
b) í cần khoanh vào : ý A

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 3 DA SUA.doc