Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Yên Thịnh

Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Yên Thịnh

TOÁN (Tiết 11)

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

- Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số(Bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính, so sánh)

- Giáo dục: Lòng say mê học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC .

1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ

2. Học sinh: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức (1): Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở

2. Bài cũ (1-2): HS làm lại BT 2, nhận xét.

3. Bài mới(35): gtb

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 3 - Trường Tiểu học Yên Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2011
Toán (Tiết 11)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết cách cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số(Bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính, so sánh)
- Giáo dục: Lòng say mê học toán
II. Đồ dùng dạy -học .
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ 
2. Học sinh: SGK
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1’) : Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1-2’) : HS làm lại BT 2, nhận xét.
3. Bài mới(35’): gtb
Các hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Bài 1: (2 ý đầu) - HS đọc đề bài và nêu YC của đề bài .
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
- HS theo dõi tự kiểm tra bài của mình.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số .
? Em nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số 
- GV NX và thống nhất cách làm đúng.
Bài 2a, d: HS đọc đề bài và nêu rõ YC của đề.
+ GV HD HS tìm cách so sánh 2 hỗn số: 3
+ Chuyển cả 2 hỗn số thành phân số rồi so sánh .
+ Tìm cách so sánh khác?(So sánh phần nguyên)
- GV NX các cách so sánh mà HS đưa ra .
- Gọi HS đọc bài làm của mình .
- GV NX cho điểm từng học sinh
Bài 3 : HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
? Cách cộng , trừ 2 PS khác MS ?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
* HSG làm thêm BT 39,40,41,42 Vở bài tập toán, GV hướng dẫn những em lúng túng.
Bài 1: Rèn kĩ năng chuyển các hỗn số thành phân số
Bài 2: Rèn kĩ năng so sánh hỗn số
 a). 3
* 3
 ta có vậy 3
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện
4. Tổng kết – Củng cố (1-2’): Khái quát nội dung bài
5. Dặn dò(1’): Nhận xét, đánh giá giờ học. 
 - HD chuẩn bị tiết sau
Tập đọc(Tiết 5)
Lòng dân
I. Mục tiêu.
- Biết đọc đúng một văn bản kịch: Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng( trả lời được các CH 1, 2, 3.)
- Giáo dục: lòng ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy -học .
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, Bảng phụ viết sẵn đoạn LĐ lại
2. Học sinh: SGK
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1’) : Lớp hat, HS chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1-2’) : HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và nêu ND bài
3. Bài mới(35’): gtb
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
a. Luyện đọc: 
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- GV chia đoạn:(Đ 1:Từ đầu... Thằng nầy là con 
Đ 2:tiếp rục rịch tao bắn; Đ3: còn lại )
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: lâu mau, tức thời, tui, heo 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc, tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,t rả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo nhóm.
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu ? vào thời gian nào? ( ở một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến) .
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? 
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
+ Qua hành động đó bạn thấy dì Năm là người như thế nào ? 
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất? Vì sao ? 
* Nội dung chính của đoạn kịch nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm : 4 HS đọc tiếp nối nhau.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài.
- GVđọc mẫu đoạn 1
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo nhóm .
- 3-5 nhóm HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai trước lớp. 
I. Luyện đọc: 
- chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, rục rịch, quẹo,...
II. Tìm hiểu bài:
1. Sự dũng cảm, nhanh trí của dì Năm.
- Chú bị địch rượt bắt. Chú chạy vô nhà của dì Năm .
- Dì vội đưa cho chú 1 chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra .
- Dì rất nhanh trí dũng cảm lừa địch.
2. Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ.
* Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
III. Luyện đọc diễn cảm
- LĐ theo cách phân vai.
 4. Tổng kết – Củng cố (1-2’): Khái quát ND bài, 
 Nhận xét, đánh giá giờ học
Chính tả(Tiết 3)
Thư gửi các học sinh 
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi : Sau 80 năm giời nô lệ .nhờ một phần lớn ở công học tập của các em trong bài Thư gửi các học sinh .
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- Giáo dục: ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy- học:
Giáo viên : - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần, bảng nhóm 
Học sinh : SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1’) : Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1-2’) : HS viết vần của các tiếng của câu thơ : Trăm nghìn... em ngoan ằ vào mô hình cấu tạo vần .
 3. Bài mới (35’): gtb
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
a) Trao đổi về ND bài viết.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
 ? Câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều gì ? ( Thể hiện niềm tin của người đối với các cháu thiếu nhi- chủ nhân của đất nước).
 b) Hướng dẫn luyện viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó. 
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
c) Viết chính tả.
- HS nhớ và viết bài vào vở.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
d) Thu, chấm bài.
- GV chấm chữa 5- 6 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
đ) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Báo cáo kết quả:
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại toàn bài .
Bài 3: - 1 HS đọc to.
- 1 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở BT.
? Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hày cho biết khi viết 1 tiếng, dấu thanh cần được đạt ở đâu ? 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
I. Luyện viết:
- 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc .
II. Luyện tập:
Bài 2: 
Tiếng
Vần
 đệm
 chính
 cuối
em
e
m
....
...
...
...
sim
i
m
Bài 3: 
- Dấu thanh luôn đặt ở âm chính: đấu nặng đặt ở bên dưới âm chính, các dấu khác đặt ở phía trên âm chính .
 4. Tổng kết – Dặn dò (1’): Khái quát ND bài. 
 Nhận xét giờ học, HD về nhà
Lịch sử ( Tiết 3)
cuộc phản công ở kinh thành huế
I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:(đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 – 1896):
	+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến( đại diện là Tôn Thất Thuyết)
	+ Đêm mùng 4 rạng sáng 5/7/1885, pháI chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
	+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phảI rút lui lên rừng núi Quảng Trị
	+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành-Đinh Công Tráng(khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (BãI Sởy), Phan Đình Phùng (Hương Khê)
- Nêu tên được một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong ở địa phương mạng tên những nhân vật nói trên.
(HSG phân biệt được phái chủ chiến và phái chủ hòa )
- Giáo dục:Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy -học .
 1.Giáo viên: SGK; Bản đồ hành chính Việt Nam
2. Học sinh: SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1’) : Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1-2’) : HS nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Trường Tộ?
 3. Bài mới (35’): gtb
Các hoạt động của thầy, trò
Nội dung
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước Pa- tơ- nốt (1884) công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp đối với nước ta.
- GV nêu nhiệm vụ học tập:
+ Phân biệt sự khác nhau về chủ trương của hai phái trong triều đình nhà Nguyễn.(Phái chủ hoà: chủ trương thuyết với thực dân Pháp; Phái chủ chiến: đại diện là Tôn Thất Thuyết: chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống TD Pháp, giành lại độc lập cho DT)
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?( Cho lập các căn cứ ở vùng rừng núi, lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập sẵn sàng đánh Pháp)
* * Hoạt động 2 : GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+ Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
+ Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Gv nhận xét kết luận, bổ sung thêm tư liệu. 
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
+ Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?Việc đó có ý nghĩa gì?
+ Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương?
- GV đọc cho HS nghe thông tin tham khảo trong SGV
1. Người đại diện phía chủ chiến:
- Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của TD Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu, các quan lại nhà Nguyễn chia thành 2 phái : phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trương và phái chủ hoà
2. Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Nguuyên nhân:
- Diễn biến:
- ý nghĩa:
3. Tôn Thất Thuyết , vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương
4. Tổng kết – Củng cố (1-2’): Khái quát nội dung bài
 - HS đọc phàn ghi nhớ SGK
5. Dặn dò(1’): Nhận xét, đánh giá giờ học. 
 - HD chuẩn bị tiết sau.
Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2011
Buổi sáng:
Toán (Tiết 12)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 + Biết chuyển :
 - Phân số thành phân số thập phân .
 - Chuyển hỗn số thành phân số .
 - Chuyển các số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đocó 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo .
 + Rèn kĩ năng chuyển PS thành PSTP, chuyển hỗn số thành PS, đổi đơn vị đo.
 + Giáo dục: Niềm say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
1. Giáo viên : SGK, báng phụ 
2. Học sinh : SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1’) : Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1-2’) : HS làm lại BT 3, nhận xét.
 3. Bài mới (35’): gtb
Các hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Bài 1- HS đọc đề bài và nêu YC đề bài .
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
? Những PS như thế nào thì gọi là PS thập phân?
? Muốn chuyển 1 PS thành PS thập phân ta làm thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS NX bài làm của bạn .
- GV NX và cho điểm HS.
Bài 2(2 hỗn số đầu): Gọi HS đọc và nêu YC của đề.
? Ta có thể chuyển 1 hỗn số thành phân số nh ... u là :
+ 6 = 11 ( phần )
Số bé là : 121 : 11 5 = 55
Số lớn là : 121 - 55 = 66
 Đáp số: 55 và 66
Bài toán 2:
Số bé 
 192
Số lớn
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
3 = 2 ( phần )
Số bé là : 192 : 2 x 3 =288
Số lớn là : 288 + 192 = 480
 Đáp số: 288 và 480
 Thực hành: 
Bài 1: Củng cố kĩ năng giải toán “Tổng – Tỉ”
Bài 2: Củng cố kĩ năng giải toán “Hiệu – Tỉ”
Bài 3: Củng cố, NC về giải toán “Tổng – tỉ”
Nửa chu vi của vườn hoa HCN là :
120 : 2 = 60 (m )
C rộng
60m mm
C dài
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau :
5 + 7 = 12 ( phần )
Chiều rộng mảnh vườn là:60 :12 5 =25 (m)
Chiều dài mảnh vườn là : 60 - 25 = 35 (m)
Diện tích mảnh vườn là :25 35 = 875(m2)
Diện tích lối đi : 875 : 25 = 35(m 2)
Đáp số: a)R: 25m; D: 35m
b) 35m2
4. Tổng kết – Củng cố (1-2’): Khái quát nội dung bài
5. Dặn dò(1’): Nhận xét, đánh giá giờ học. HD về nhà.
Tập làm văn (Tiết 6)
Luyện tập tả cảnh 
I. Mục tiêu
 - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo YC của BT1
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được 1 đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí.
 - Giáo dục: Yêu thích cảnh đẹp xung quanh
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
- Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1’) : Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1-2’) : GV chấm dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của một số em.Nxét
 3. Bài mới (35’): gtb
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc YC và nội dung BT.
- 1 HS đọc YC, 5 HS nối tiếp đọc từng đoạn chưa hoàn chỉnh .
? Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì ?
- HS trao đổi xác định ý chính của từng đoạn.
? Bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa gồm mấy đoạn? ý mỗi đoạn nói lên điều gì?
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày.
? Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên ? (Viết thêm câu văn tả cơn mưa; viết thêm các chi tiết, hình ảnh, miêu tả chị gà mài tơ..; Viết thêm các câu văn miêu tả 1 số cây hoa ... ; Viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố)
- YC HS tự làm bài .
- Gọi 4 HS làm trên bảng nhóm dán lên bảng và đọc 
- GV cùng HS NX và sửa chữa .
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình .
- GV NX cho điểm từng HS .
Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS nêu ý kiến : ? Em chọn đoạn văn nào để viết ? 
- 2 HS làm bài trong bảng phụ, dưới lớp làm vào vở .
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - GV NX cho điểm từng HS .
Bài tập 1:
Đề bài : Tả quang cảnh sau cơn mưa.
+ Đ1: GT cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay .
+ Đ2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đ3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa .
Bài tập 2: Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa tiết trước, viết thành một đoạn văn
4. Tổng kết – Củng cố (1-2’): Khái quát nội dung bài
5. Dặn dò(1’): Nhận xét, đánh giá giờ học. - HD chuẩn bị tiết sau: lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về ; số người, số con là nam, số con là nữ
Địa lí ( Tiết 3)
khí hậu
I. Mục tiêu : 
	- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu VN:
	+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
	+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt.
	- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tơpí đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán.
	- Chỉ danh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đò(lược đồ).
	- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy -học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Quả địa cầu, tranh ảnh về một số hậu quả do bão lụt gây ra.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1’) : Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1-2’) : Nêu đặc điểm của địa hình nước ta? Nhận xét.
 3. Bài mới (35’): gtb
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
a) Hoạt động 1 : Quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc SGK trả lời :
- Chỉ vị trí nước ta và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ? ở đó nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
Tháng 7
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- HS lên bảng chỉ hướng gió.
b)Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp.
- HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã.
- GV giới thiệu : Đó chính là ranh giới khí hậu giữa hai miền nước ta.
- HS dựa vào bảng số liệu tìm sự khác nhau giữa khí hậu hai miền.
- HS chỉ trên hình 1 miền có khí hậu mùa đông lạnh, miền có khí hậu nóng quanh năm.
- HS trình bày GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời để đi đến kiên thức cần ghi nhớ
c) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Cả lớp nhận xét, GV kết luận đưa ra các tranh làm dẫn chúng cho kiến thức bài học.
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa.
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
- Miền bắc: miền có khí hậu mùa đông lạnh,
- Miền nam: có khí hậu nóng quanh năm.
3. ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất
- Cây cối phát triển tốt ; sự thay đổi của khí hậu theo vùng , miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hoá cây trồng; Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán
4. Tổng kết – Củng cố (1-2’): Khái quát nội dung bài
5. Dặn dò(1’): Nhận xét, đánh giá giờ học. HD chuẩn bị tiết sau
Khoa học ( Tiết5)
Cần làm gì để mẹ và bé đều khoẻ?
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Biết chăm sóc người mang thai trong gia điình, cộng đồng
- Giáo dục : lòng yêu khoa học
II/ Chuẩn bị.: 
 Các hình minh hoạ trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động của thầy, trò
Nội dung
A. Bài cũ: 
? Nêu phần ghi nhớ của bài học tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn
a. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân với SGK, sau đó làm việc theo cặp
- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trả lời câu hỏi:
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ? 
(Hình 1: Nên vì các nhóm thức ăn có lợi cho người mẹ và thai nhi.
Hình 2: Không nên vì một số thứ không tốt gây hại cho người mẹ và thai nhi.
Hình 3: Nên vì phụ nữ có thai đước đi khám thai tại cơ sở y tế.
Hình 4: Không nên....)
- HS trình bày kết quả trước lớp (mỗi em trình bày một nội dung)
- GV kết luận như SGV
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 SGK nêu nội dung từng hình.
- Yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi :
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
- HS trả lời- HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
c. Hoạt động 3 : Đóng vai
- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi trang 13 SGK.
- HS làm việc theo nhóm
- HS tập đóng vai trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét, bình luận, rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
- GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hành theo nội dung bài học.
1. Phụ nữ có thai cần:
- Ăn uống đủ chất, đủu lượng.
- Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào,...
-Nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái;
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chát độc,...
- Đi khám thai định kỳ...
- Tiêm vác xin phòng bệnh...
2. Trách nhiệm của các thành viên trong gia đình.
- Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình đặc biệt là người bố.
- Chăm sóc người mẹ trước khi có thai và trong thời kỳ mang thai sẽ giúp thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt,...
Khoa học (Tiết 6)
từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì
 - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dạy thì.
 - Giáo dục : yêu khoa học
II/ Chuẩn bị: 
 - Thông tin và hình trang 14, 15 SGK
 - ảnh bản thân lúc còn nhỏ và ở các lứa tuổi khác nhau
III/ các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
A. Bài cũ : Mọi người trong gia đình cần phải làm gì nếu gia đình em có phụ nữ mang thai ?
- Gv nhận xét đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn:
* Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
- Giới thiệu ảnh của mình hoặc các trẻ em khác đã sưu tầm được cho bạn biết theo yêu cầu : Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
- Đại diện một số nhóm giới thiệu trước lớp.
* Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV phổ biến luật chơi
- HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc cả lớp
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Thực hành
- HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong SGK, trả lời: Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người ?
- HS trả lời, GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hành theo nội dung bài học; chuẩn bị tiết sau.
1. Đặc điểm của em bé
- Dưới 3 tuổi: Biết nói và biết nhận ra những người thân, biết hát múa,...
- Từ 3 đến 6 tuổi: Biết làm và vẽ theo ý thích,...
-...
2. Đặc điểm chungcủa trẻ.
3. Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì.
- Cơ thể phát triển nhanh cả về cân nặng và chiều cao.
- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh trùng.
- Biến đổi tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
Sinh hoạt 
Tổng kết tuần 
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần 3
- Biết cách khắc phục tồn tại
- Nắm được công việc tuần 4
II. Nội dung sinh hoạt
A.Kiểm điểm công tác tuần qua
1. Lớp trưởng bình xét tuần
2. Tổ trưởng đọc điểm thi đua của các cá nhân trong tổ.
 - Cá nhân góp ý. 
3. GV nhận xét chung về các mặt :
a. Trật tự kỉ luật .
 - Tỉ lệ chuyên cần: ...
 - Chào cờ: ... 
 - Truy bài đầu giờ: ...
 - Vệ sinh : ....
 - Nền nếp trong giờ học...
 - Ra vào lớp...
 - Thực hiện an toàn: ...
b. Học tập :
 - Điểm Tốt: ...
 - Chuẩn bị bài....
 - ý thức học tập trên lớp: ...
c.Các hoạt động khác :
 - Thể dục giữa giờ...
 - Các hoạt động khác: ...
d.Tuyên dương...
e.Phê bình : ...
B.Kế hoạch tuần tới :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 3 lop 5 du cac mon chuan GDMT.doc