Giáo án dạy Tuần 30 - Khối lớp 5

Giáo án dạy Tuần 30 - Khối lớp 5

TOÁN

 Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

I. Mục tiêu:

 Biết:

 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng)

 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Bảng phụ ghi BT1.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 30 - Khối lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
TOáN
 Tiết 146: ôn tập về ĐO DIệN TíCH
I. Mục tiêu: 
 Biết:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) 
 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ ghi BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Nhắc lại tên và mối quan hệ ...
B. Dạy bài mới: (32’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung ôn tập: 
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 (bảng phụ)
 Bài 2: Viết số thích hợp (cột 1)
 a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2
 = 1 000 000mm2
 1ha = 10 000m2 
 1 km2 = 100 ha = 10000 m2.
 b) 1m2 = 0,01dam2
 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 
 1m2 = 0,000001km2 .
 Bài 3: Viết các số đo ... (cột 1)
 a) 65 000 m2 = 6,5 ha  
 b) 6km2 = 600 ha
C. Củng cố, dặn dò: (4’)
H: 2 em nêu.
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu của bài.
G: Hướng dẫn H làm.
H: Nối tiếp lên điền.
H+G: Nhận xét, đánh giá 
H: Đọc thuộc tên các đơn vị và q/hệ  
H: Đọc yêu cầu của bài.
 Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích 
H: Trao đổi làm bài.
 Nối tiếp lên chữa bài.
 Làm cả bài. (H khá giỏi)
H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng.
H: Đọc yêu cầu của bài.
 Thảo luận làm bài.
 Đại diện nhóm lên chữa bài và nêu cách làm. 
H: Làm cả bài. (H khá giỏi)
H+G: Nhận xét, đánh giá. 
H: Nhắc lại mối quan hệ 
G: + Tổng kết bài, nhận xét tiết học.
 + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
 Tiết 59: Thuần phục sư tử
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Bài “Con gái”.
B. Dạy bài mới: (30’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc: 
 - Ha-li-ma, Đức A- la.
 - Dễ mến, giáo sĩ, giúp đỡ, ngoan ngoãn, kiên nhẫn, hung dữ,  
 b. Tìm hiểu bài: 
 - Nàng muốn vị giáo sư cho lời khuyên
 - Vị giáo sư đưa ra điều kiện: Lấy được 3 sợi lông bờm của sư tử
 - Vì điều kiện của vị giáo sư không thể thực hiện được
 - Cuối cùng Ha-li-ma đã lấy được sợi lông bờm của sư tử nhờ ánh mắt  
 * ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh.
 c. Luyện đọc diễn cảm: 
 - Đọc toàn bài.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - Thi đọc diễn cảm.
 - Nhận xét, bình chọn.
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
H: Đọc và trả lời câu hỏi.
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài.
H: 1 em đọc toàn bài. Chia đoạn.
H: Quan sát tranh SGK.
G: Viết các tên nước ngoài, từ ngữ khó... 
H: Đọc tiếp nối nhau theo đoạn.
G: Kết hợp sửa lỗi phát âm cho H. 
H: Đọc chú giải.G nhấn mạnh thêm.
 Đọc theo cặp; - 2H đọc cả bài.
G: Đọc diễn cảm toàn bài.
G: Yêu cầu H thảo luận các câu hỏi trong (SGK) theo nhóm.
H: Đại diện từng nhóm đọc câu hỏi, nêu ý kiến trả lời.
H+G: Nhận xét, bổ xung.
G: Kết luận và nêu ý chính.
H: Nêu ý nghĩa của bài. 
G: Hướng dẫn H đọc diễn cảm bài văn.
H: Đọc toàn bài.
G: Hướng dẫn và đọc mẫu đoạn cuối.
H: Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 Thi đọc diễn cảm trước lớp.
H+G: Nhận xét, bình chọn bạn đọc..
H: Nhắc lại ý nghĩa. 2H liên hệ bản thân.
G: + Nhận xét tiết học.
 + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Tiết 30: Nghe- viết: Cô gái của tương lai
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe- viết đúng chính tả bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
 - Biết viết hoa tên các huân huy chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Phiếu học tập BT3.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Bài 2,3 tiết trước.
B. Dạy bài mới: (31’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung bài: 
 a. Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
 - Nêu nội dung.
 - Cách trình bày. 
 - Các từ ngữ cần lưu ý khi viết: in-tơ-nét; ốt- xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên, 
 - Viết chính tả. 
 - Chấm chữa bài chính tả. 
 b. HD làm bài tập chính tả: 
 Bài 2: Những chữ nào cần viết hoa
 - Anh hùng Lao động.
 - Anh hùng Lực lượng vũ trang.
 - Huân chương Sao vàng.
 Bài 3: Tìm tên huân huy chương 
 a) Huân chương cao quý  Huân chương Sao vàng.
 b) Huân chương Quân công là huân chương 
 c) Huân chương Lao động là 
C. Củng cố, dặn dò: (4’)
H: 2 em chữa bài. 
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: Đọc bài chính tả. H theo dõi.
H: Nêu nội dung của bài, cách trình bày bài văn.
G: Nêu một số từ khó và đọc cho H viết bảng.
H+G: Nhận xét viết từ khó.
G: Đọc bài. H viết bài vào vở.
 Đọc lại bài cho H soát lỗi.
G: Chấm điểm 5- 6 bài. 
H: Đổi vở soát lỗi theo cặp và báo cáo.
G: Nhận xét bài viết và hướng dẫn chữa một số lỗi.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài. 
 Nêu các từ in nghiêng.
 Làm bài và nối tiếp lên chữa bài. Giải thích cách viết. 
H+G: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
H: Đọc nội dung bài tập.
G: Gợi ý H làm bài. 
H: Xem ảnh minh hoạ SGK và làm bài.
 Làm bài vào vở bài tập. 2H làm trên phiếu và dán bảng.
H+G: Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
G: + Nhận xét tiết học. 
 + Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tiết 30: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
I. Mục tiêu: 
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. 
II. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Nêu ghi nhớ bài Em tìm hiểu về Liên ...
B. Dạy bài mới: (27’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung bài: 
 HĐ1: Tìm hiểu thông tin trang 44- SGK.
 * Mục tiêu: H nhận biết vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Vai trò của con người đối với tài nguyên thiên nhiên.
 - Ghi nhớ SGK.
 HĐ2: Làm bài tập 1 - SGK.
 * Mục tiêu: H nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
 - Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người. Không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hhệ mai sau, 
 HĐ3: Bày tỏ thái độ. (Bài tập 3- SGK)
 * Mục tiêu: H Biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
 - ý b, c là đúng.
 - ý a là sai.
C. Củng cố, dặn dò: (4’)
H: 1 em trả lời.
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu yêu cầu của hoạt động.
H: Xem tranh ảnh và đọc thông tin trong bài. (tr.44- SGK )
H: Thảo luận các câu hỏi trong SGK theo nhóm.
H: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
H+G: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận.
H: 2H đọc ghi nhớ- SGK.
G: Kết luận.
G: Nêu yêu cầu của bài tập.
H: Làm việc các nhân. 
 Nối tiếp trình bày trước lớp.
 Cả lớp nhận xét, bổ sung.
G: Rút ra kết luận.
G: Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
H: Thảo luận nhóm làm bài.
 Đại diện nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về mỗi ý kiến.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Củng cố và rút ra kết luận.
H: 1H nhắc lại ghi nhớ.
G: + Tổng kết bài, nhận xét tiết học. 
 + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Toán 
 Tiết 147: ôn tập về ĐO thể TíCH
I. Mục tiêu: 
 Biết:
 - Quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối.
 - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
 - Chuyển đổi số đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ ghi BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Nhắc lại tên, quan hệ đơn vị đo V. 
B. Dạy bài mới: (32’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung ôn tập: 
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 (bảng phụ)
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. (cột 1)
 - 1m3 = 1 000dm3
 7,268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3.
 Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số số thập phân. (cột 1)
 a) Có đơn vị là mét khối.
 6m3 272dm3 = 6,272m3
 2105dm3 = 2,105m3
 b) Có đơn vị là đề- xi-mét khối.
 8dm3 439cm3 = 8,439dm3
 3670cm3 = 3,67dm3
C. Củng cố, dặn dò: (4’)
H: 2em nêu.
G: Nhận xét, kết luận.
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu.
H: Nối tiếp lên điền. 
 Trả lời câu hỏi phần b.
G: Nhận xét, nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài.
 Trao đổi làm bài.
 Nối tiếp lên bảng chữa bài.
 Làm cả bài. (H khá giỏi)
H+G: Nhận xét kết quả.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài.
 Thảo luận làm bài.
 Đại diện nhóm lên chữa bài và trình bày cách làm.
H: Làm cả bài. (H khá giỏi)
H+G: Nhận xét, đánh giá. 
H: Nhắc lại mối quan hệ của các đơn vị đo thể tích.
G: + Tổng kết bài, nhận xét tiết học.
 + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện Từ và câu
 Tiết 59: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam. 
 - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
II. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Bài 2,3 tiết trước.
B. Dạy bài mới: (31’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung luyện tập: 
 Bài 1: 
 - Dũng cảm: gan dạ, không sợ nguy hiểm, gian khổ.
 - Cao thượng: cao cả, vượt lên trên ...
 - Năng nổ: ham hoạt động, hăng hái ...
 - Dịu dàng: êm ái, nhẹ nhàng, ...
 - Khoan dung: rộng lượng tha thứ ...
 - Cần mẫn: siêng năng và lanh lợi
 Bài 2: 
 - Cả 2 đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
 - Ma- ri- ô: kín đáo, quyết đoán mạnh mẽ, cao thượng.
 - Giu- li- ét- ta: dịu dàng, ân cần.
 Bài 3: 
 a) Con trai, con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
 b) Chỉ có một con trai cũng xem là có con, nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con.
 c) Trai tài giỏi, gái đảm đang.
 d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
C. Củng cố, dặn dò: (4’)
H: 2 em chữa bài.
G: Nhận xét, đánh giá. 
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài.
G: Gợi ý cho H làm bài.
H: Thảo luận nhóm và làm bài, ghi ý kiến vào nháp.
H: Đại diện nhóm trình bày trước lớp. 
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
G: Nhận xét, giải thích một số từ.
H: Nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm truyện Một vụ đắm tàu và suy nghĩ về phẩm chất riêng và chung của 2 nhân vật.
H: Nối tiếp phát biểu ý kiến.
H+G: Nhận xét, thống nhất ý kiến. 
H: Đọc yêu cầu và nội dung của bài.
G: Nhấn mạnh 2 yêu cầu và gợi ý cách làm. 
H: Đọc thầm từng thành ngữ, tục ngữ thảo luận tìm nội dung mỗi câu thành ngữ tục ngữ đó và nêu ý kiến.. 
G: Nhận xét, chốt lại.
H: Nêu ... yển kim trên mặt đồng hồ.
H: Quan sát và đọc.
H+G: Nhận xét, kết luận.
G: Nêu yêu cầu, HD làm bài.
H: Làm và nêu kết quả. (H khá giỏi)
G: Nhận xét, kết luận.
G: + Tổng kết bài, nhận xét tiết học.
 + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
 Tiết 60: ÔN tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). 
 - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng tổng kết về dấu câu BT1, phiếu học tập BT2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Bài tập1, 3 tiết trước. 
B. Dạy bài mới: (31’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung ôn tập: 
 Bài 1: Xếp các VD cho dưới đây vào ô thích hợp
 - Câu b: Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước,  (Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu)
 - Câu a: Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng,  (Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ)
 - Câu c: Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ,  (Ngăn cách các vế câu trong câu ghép)
 Bài 2: Có thể điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống
 Câu chuyện này xảy ra ở một sân trường  Sáng hôm ấy , có một cậu bé , đi ra vườn . Cậu bé 
 Có một thầy giáo dậy sớm , đi ra vườn  Thầy đến gần cậu bé , khẽ chạm vào vai cậu . Hỏi:
 - Em có thích 
 Môi cậu bé run run , đau đớn 
 - Thưa thầy, em  hoa mào gà , 
 - Em tha lỗi nhẹ nhàng , 
 - Bình minh người mẹ , 
C. Củng cố, dặn dò: (4’) 
H: 2 em lên chữa.
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: 1H đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
G: Dán lên bảng tờ phiếu kẻ bảng tổng kết; giải thích yêu cầu của bài tập.
H: Làm bài cá nhân vào vở bài tập. 
 Nối tiếp lên chữa bài.
H+G: Nhận xét, kết luận.
H: Đọc nội dung bài tập 2.
G: Nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài và hướng dẫn H làm bài.
H: Làm bài vào vở bài tập.
G: Dán phiếu lên bảng.
H: Nối tiếp lên điền dấu vào mỗi ô trống.
H+G: Nhân xét, đánh giá, chốt lời giải đúng.
H: Chữa bài vào vở.
G: + Nhận xét giờ học.
 +Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
địa lí
 Tiết 30: các đại dương trên thế giới 
 I. Mục tiêu:
 - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
 - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ) hoặc trên quả địa cầu.
 - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bản đồ thế giới. 
 - Phiếu học tập HD1.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Nêu nội dung bài trước.
B. Dạy bài mới: (30’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung bài: 
 HĐ1: Vị trí của các đại dương.
 - Thái Bình Dương phần lớn ở bán cầu Tây, một phần nhỏ ở bán cầu Đông ...
 - ấn Độ Dương nằm ở bán cầu Đông. Giáp các châu lục ...
 - Đại Tây Dương một nửa nằm ở bán cầu Đông, một nửa nằm ở bán cầu Tây. Giáp các châu lục và đại dương ...
 - Bắc Băng Dương nằm ở vùng cực bắc. Giáp các châu lục ...
 HĐ2: Một số đặc điểm của các đại dương.
 - Các đại dương xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là:
 + Thái Bình Dương
 + Đại Tây Dương
 + ấn Độ Dương
 + Bắc Băng Dương
 - Độ sâu lớn nhất thuộc về Thái Bình Dương , ...
C. Củng cố, dặn dò: (6’)
H: 1H trả lời.
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: Chia nhóm và giao nhiệm vụ, phát phiếu cho các nhóm.
H: Quan sát hình 1,2- SGK, thảo luận rồi hoàn thành các yêu cầu của phiếu.
H: Đại diện các nhóm lên trình bày và chỉ bản đồ vị trí địa lí của các đại dương. 
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Kết luận.
G: Nêu yêu cầu.
H: Dựa vào bảng số liệu để tìm câu trả lời.
G: Nêu lần lượt từng câu hỏi.
H: Nối tiếp trả lời trước lớp.
G: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
 Treo bản đồ và nêu yêu cầu.
H: Lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới vị trí từng đại dương.
G: Nhận xét, rút ra kết luận.
H: Đọc ghi nhớ – SGK.
G: + Tổng kết bài, nhận xét tiết học.
 + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. 
thể dục
tiết 59: Môn thể thao tự chọn; trò chơi "lò cò tiếp sức"
I. Mục tiêu
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tácvà nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi H /1quả cầu.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
a, Môn thể thao tự chọn:
- Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+ Ôn phát cầu cầu bằng mu bàn chân 
- Chơi trò chơi: " Lò cò tiếp sức"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy nhẹ nhàng theo 1hàng dọc- vòng tròn; xoay các khớp cổ tay cổ chân
 +Ôn một số động tác TD đã học
H: Tập tự do
H: Tập hợp thành 4 hàng ngang; 2 hàng quay mặt vào nhau phát cầu cho nhau
G: Qsát, giúp đỡ
H: Thi phát cầu bằng mu bàn chân theo tổ
G: Nêu tên trò chơi, 
1H: Nêu lại cách chơi
H; Chơi chính thức 
G: quan sát, đánh giá
H: Đi đều hai hàng dọc và hát
H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò
KHOA HọC
 Tiết 60: sự nuôi và dạy con của một số loài thú 
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
II. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Nêu sự sinh sản của thú.
B. Dạy bài mới: (32’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung bài: 
 HĐ1: Sự nuôi dạy con của hổ.
 - Khi hổ con được hai tháng tuổi hổ mẹ bắt đầu dạy chúng săn mồi.
 - Thời gian đầu, hổ con đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi của mẹ, sau đó chúng săn mồi cùng mẹ và cuối cùng săn mồi dưới sự theo dõi của bố mẹ.
 - Khi tự săn mồi hổ con có thể sống độc lập.
 HĐ2: Sự nuôi và dạy con của hươu.
 - Hươu là loài thú ăn cỏ, lá cây, 
 - Hươu đẻ mỗi lứa 1 con, 
 - Hươu mẹ chăm sóc và bảo vệ con rất chu đáo, 
 HĐ3: Trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi”.
C. Củng cố, dặn dò: (4’) 
H: 1 em trả lời.
G: Nhận xét, đánh giá. 
G: Dẫn dắt từ bài cũ.
G: Nêu yêu cầu.
H: Quan sát tranh minh hoạ, đọc thông tin trang 112 và thảo luận.
G: Nêu lần lượt từng câu hỏi.
H: Đại diện nhóm trả lời.
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
G: Nhận xét, rút ra kết luận. 
G: Nêu yêu cầu và câu hỏi.
H: Quan sát tranh minh hoạ và đọc thông tin tìm câu trả lời.
H: Nối tiếp trả lời câu hỏi trước lớp.
G: Nhận xét và kết luận.
G: Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi
H: Chơi thử cho lớp quan sát.
 Chia đội và tổ chức chơi thi giữa các đội.
G: Theo dõi, làm trọng tài hướng dẫn H chơi.
G: Nhận xét, đánh giá.
G: + Tổng kết bài, nhận xét tiết học.
 + HD học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
TOáN
 Tiết 150: phép cộng
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Bài 3 vở bài tập.
B. Dạy bài mới: (31’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung ôn tập: 
 a. Ôn tập: Lí thuyết.
 Tổng:
 a + b = c
 Số hạng số hạng tổng
 b. Thực hành:
 Bài 1: Tính.
 KQ: a) 986 280 , b) 
 c) , d) 1476,5.
 Bài 2: Tính bằng cách  (cột 1)
 a) (689 + 875)+125 = 869 +(875 + 125)
 = 689 + 1000
 = 1689 , 
 b) 
 = 1 + , 
 Bài 3: Không thực hiện phép tính 
 a) X = 0 , b) X = 0
 Bài 4: Bài giải
 Mỗi giờ cả hai vòi chảy được:
 50 % (thể tích của bể)
C. Củng cố, dặn dò: (4’)
H: 2H lên chữa bài.
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu câu hỏi. 
H: Nêu tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng ... như SGK.
G: Nhận xét, ghi bảng.
H: Đọc yêu cầu của bài.
 Làm bài vào vở.
 Nối tiếp lên chữa bài, nêu cách làm. 
H+G: Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
H: Đọc yêu cầu của bài, nêu cách tính.
 Trao đổi làm bài.
 3H lên bảng chữa bài.
 Làm cả bài. (H khá giỏi)
H+G: Nhận xét, củng cố cách tính.
H: Đọc yêu cầu. Lớp làm bài.
 Nối tiếp nêu kết quả và giải thích
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đề và nêu cách làm. 1H lên bảng làm.
H+G: Nhận xét, đánh giá. 
G: + Tổng kết bài, nhận xét tiết học.
 + Hướng dẫn làm bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
 Tiết 60: tả con vật (Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
B. Dạy bài mới: (33’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung kiểm tra:
 a. Hướng dẫn H làm bài.
 Đề bài: Em hãy tả con vật mà em yêu thích. 
 b. H làm bài.
C. Củng cố, dặn dò: (4’) 
G: Kiểm tra sự chuẩn bị của H, nhận xét chung.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: Nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật.
 H: Cả lớp đọc thầm lại.
G: Hỏi về sự chuẩn bị.
 Gợi ý và nhắc nhở H trước khi làm bài: 
- Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước. 
- Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
H: Cả lớp làm bài vào vở.
G: Quan sát nhắc nhở H làm bài.
 Thu bài của H.
G: + Nnhận xét giờ học. 
 + Hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
thể dục
tiết 60: Môn thể thao tự chọn; trò chơi "trao tín gậy"
I. Mục tiêu
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tácvà nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Trao tín gậy". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi H /1quả cầu.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
a, Môn thể thao tự chọn:
- Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+ Ôn phát cầu cầu bằng mu bàn chân 
- Chơi trò chơi: " Trao tín gậy"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy nhẹ nhàng theo 1hàng dọc- vòng tròn
xoay các khớp cổ chân, đầu gối...
 +Ôn một số động tác TD đã học
H: Chia tổ luyện tập; tổ trưởng điều khiển
G: Quan sát giúp đỡ, nhận xét 
H: Tập hợp theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau
G: Quan sát uốn nắn
G: Nêu tên trò chơi, 
1H: Nêu lại cách chơi
H: Chơi thử, chơi chính thức 
G: quan sát, đánh giá
H: Đi đều hai hàng dọc và hát
H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò
Ký duyệt của BGH
Phúc Tuy, ngày.....tháng.....năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 30.doc