Giáo án dạy tuần 30 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Giáo án dạy tuần 30 - Trường tiểu học Luận Thành 1

TAÄP ẹOẽC

THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I.Mục tiêu:

-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn.

 -Hiểu ý nghĩa: kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ h.phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi SGk)

 

doc 20 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy tuần 30 - Trường tiểu học Luận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 
 TAÄP ẹOẽC
Thuần phục sư tử
I.Mục tiêu: 
-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn.
 -Hiểu ý nghĩa: kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ h.phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi SGk)
II. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
1.Kiểm tra: HS đọc bài Con gái và trả lời về nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: *GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
Chú ý nghỉ hơi ở câu: Lẽ nào/ con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông / vốn yếu đuối hơn sư tử rất nhiều ?
- H/dẫn HS luyện đọc các tên nước ngoài
 Ha-li-ma , Đức A-la.
Gọi HS đọc phần chú giải .
Gọi HS đọc toàn bài.
GV đọc toàn bài: giọng kể chuyện nhẹ nhàng, to vừa đủ nghe.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
+ Thái độ của Ha-li-ma như thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ ?
+ Tại sao nàng lại có thái độ như vậy?
+Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ?
+ Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào ?
+Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con sư tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi ?
+ Theo em, vì sao Ha-li-ma lại quyết tâm thực hiện bằng được Y/cầu của vị giáo sĩ ?
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta?
* Người phụ nữ có một sức mạnh kỳ diệu. Đó là trí t.minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng. Đó cũng chính là những bí quyết giúp họ giữ gìn h.phúc gia đình.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Đọc mẫu.
+ Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét ghi điểm.
*Củng cố dặn dò.
+ Nhận xét tiết học. 
- 3 HS đọc từng đoạn của bài
- Nêu đại ý của bài 
HS đọc bài theo trình tự:
H1: Ha-li-ma ... giúp đỡ.
H2: Vị giáo sĩ ... vừa đi vừa khóc.
H3: Nhưng mong muốn ... bộ lông bờm sau gáy.
H4: một tối ... lẳng lặng bỏ đi .
H5: ha-li-ma ... bí quyết rồi đấy.
- HS luyện đọc các tên nước ngoài 
- 2 HS đọc phần chú giải.
- 1 HS đọc toàn bài trước lớp.
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ ..nhờ vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm thế nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng .
+ nghe song, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, nàng vừa đi vừa khóc .
+Vì điều kiện của vị giáo sĩ nêu ra rất khó thực hiện: nhổ 3 sợi lông bờm của con hổ.
+ HS kể dựa vào nội dung câu chuyện.
+ Vì ánh mắt dịu hiền của Halima làm sư tử không thể tức giận. Nó nghĩ đến bữa ăn ngon do nàng mang tới, nghĩ đến lúc nàng chải lông bờm sau gáy cho nó.
+ Vì Halima mong muốn được h.phúc.
+Sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng.
+ Câu chuyện nêu lên sự kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh, là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ h.phúc gia đình.
- HS luyện đọc cá nhân 
+ HS theo dõi
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe.
+ 3 – 5 HS đại diện thi đọc diễn cảm.
- HS VN ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 TOAÙN 
Ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu:
	- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển.đổi giữa các số đo diện tích( với các đơn vị đo thông dụng,) 
 - viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
II. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
1.Kiểm tra: Y/cầu HS lên bảng chữa BTVN của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: H/dẫn ôn tập.
Bài1:
Y/cầu HS tự làm bài vào vở.
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc – ta . 1ha = ... m2
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vi bé hơn tiếp liền? đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị tiếp liền
Bài2:
Y/cầu HS tự làm bài.
Nhận xét k/quả đúng.
Bài 3:
Y/cầu HS tự làm bài.
GV theo dõi, h/dẫn HS yếu làm bài.
Nhận xét k/quả bài làm đúng.
HĐ2: Chấm chữa bài 
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- 2HS chữa bài trên bảng 
- HS nhận xét 
- HS nêu y/cầu 
- 1 HS lên bảng làm bài1. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét k/quả làm trên bảng.
1 ha = 10000 m2
+ Gấp 100 lần
+ Bằng 
- 2 HS lên bảng làm bài 2, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra k/quả lẫn nhau.
2 HS lên bảng làm bài 3, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
K/quả đúng là:
a. 65 000 m2 = 6,5 846 000 m2 = 8,46 ha
 5000 m2 = 0,5 ha
b. 6 km2 = 600 ha 9,2 km2 = 920 ha
 0,3 km2 = 30 ha
- HS nhận xét bài trên bảng và đổi chéo vở để kiểm tra k/quả lẫn nhau.
VN ôn bài và làm bài trong VBTT.
Bài 2 Còn lại 
Bài 3 Còn lại
Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
I Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
 -Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng
 -HS khá giỏi: Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
II. Tài liệu và phơng tiện: 
 Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây...) hoặc cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổtrợ 
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình về Liên Hợp Quốc.
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin SGK.
- GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong SGK.
- Cho HS thảo luận câu hỏi trong SGK theo nhóm 4.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với bạn bên cạnh.
- GV mời một số HS lên trình bày.
-
 GV nhận xét, kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ bài tập 3 SGK.
- GV cho HS thảo luận bài tập 3 theo nhóm 3.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận:
II. Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS xem ảnh, đọc SGK và thảo luận nhóm 4 các câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm HS lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài tập rồi trao đổi với bạn.
- Một số HS lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận nhóm 3.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2 HS đọc ghi nhớ.
HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nớc ta hoặc của địa phơng. Sưu tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
giáo án buổi chiều
 TAÄP ẹOẽC
Thuần phục sư tử (nc)
 toán: tiết 146-btt5
bài : 1, 2(bài 30- btnc)
_________________________________________
 Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
 TOAÙN 
Ôn tập về đo thể tích
I.Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa met khối, Đề -xi- mét khối, Xăng -ti-mét khối
-Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân
- Chuyển đổi số đo thể tích
II. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổtrợ 
1.Kiểm tra: Y/cầu HS lên bảng chữa bài 1 bài tập về nhà của tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: H/dẫn ôn tập.
Bài1:
Y/cầu HS tự làm bài vào vở.
Theo dõi, h/dẫn HS yếu làm bài.
Y/cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
- Y/cầu HS nêu lần lượt các đơn vị đo thể tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé liền nó? đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?
Bài2:
Y/cầu HS tự làm bài , sau đó gọi 2 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
- GV làm mẫu một trường hợp, sau đó Y/cầu HS tự làm bài.
Y/cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV Nhận xét và cho điểm HS
HĐ2: Chấm chữa bài 
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học .
- HS chữa bài tập 
- HS nhận xét 
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài tập vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS trả lời miệng 
...đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền nó.
.... đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS tự làm vào vở bài 2. HS chữa bài trước lớp, cả lớp theo dõi, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra 
2 HS lên bảng làm bài tập 3. Cả lớp làm bài vào vở.
K/quả đúng là:
a.6m3272 dm3 = 6 m3 m3 = 6m3 = 6,272 m3
2105dm3=2m3105m3=2m3m3=2,105 m3 3m3 8dm3 =3m3 m3 = 3m3= 3,082 m3
Câu b làm tương tự câu a.
- VN làm bài trong và CB bài sau.
Bài 2Phần còn lại
Bài 3còn lại 
Chính tả 
Cô gái của tương lai
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn cô giáo của tương lai.viết những từ ngữ dễ viết sai(VD:in-tơ-nét tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
 - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2, 3)
II. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
1.Kiểm tra: Đọc tên các huân chương, giải thưởng có trong tiết chính tả trước.
- Nhận xét chung.
2.Bài mới: *GTB: 
HĐ 1: H/dẫn nghe viết chính tả.
+ Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn g/thiệu về ai?
+ Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai?
+ Y/cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
+ Y/cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
+ GV đọc bài cho HS viết.
+ Y/cầu HS soát lỗi, sửa lỗi.
+ Chấm 10 bài. Nhận xét chung.
HĐ2: H/dẫn HS làm bài tập.
Bài1: 
Y/cầu HS đọc các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn.
Y/cầu HS viết lại các cụm từ in nghiêng đó cho đúng chính tả.
+ Vì sao em lại viết hoa những chữ đó? 
+ Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết như thế nào?
- Nhận xét, k/luận lời giải đúng.
Bài2:
- Cho Hs q/sát ảnh minh hoạ các huân chương .
Y/cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, k/luận lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- HS trả lời 
2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Đoạn văn g/thiệu về cô bé Lan Anh, 15 tuổi.
+Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh. Bạn được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000.
+ in-tơ-nét, ốt – xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên.
HS viết bài vào vở.
HS đổi chéo vở để soát lỗi và chữa lỗi.
 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
1HS đọc các cụm từ: Anh hùng lao động; Anh hùng lực lượng vũ trang; huân chương Sao vàng; Huân chương Độc lập hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Nhất; Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào vở.
+Anh hùng Lao động do hai bộ phận Anh hùng  ... là hình ảnh so sánh nào? vì sao ?
GV nhận xét về hoạt động của HS .
Bài 2:
- Hãy g/thiệu về đoạn văn em định viết cho các bạn cùng nghe .
Y/cầu HS viết đoạn văn .
Yêucầu HS nêu đoạn văn mình viết. Nhận xét, sửa bài của HS .
Cho điểm những em viết đạt Y/cầu .
HĐ2: Chấm chữa bài 
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc đoạn văn đã viết lại 
- HS nhận xét 
HS nêu Y/cầu bài 1. 
HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
a. Bài văn gồm 4 đoạn.
+Đ1:(Chiều nào...mà hót) g/thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
Đ2: (Hình như ... cỏ cây) tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào các buổi chiều .
Đ3 ( Hót một lúc ... đêm dày) tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi trong đêm.
Đ4 ( rồi hôm sau ... bay vút đi ) Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi.
b. Tác giả q/sát bằng thị giác và thính giác.
+Thị giác: Nhìn thấy hoạ mi bay đến đậu trong nụ tầm xuân, thấy hoạ mi nhắm mắt, kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết hết những giọt sương ... 
+Thính giác: Nghe thấy tiếng hót của hoạ mi.
c. VD: Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã
như một điệu đàn trong bóng xế ... 
hình ảnh này gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót chim hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.
- 1 HS đọc Y/cầu bài 2.
- Nối tiếp nhau g/thiệu.VD: Em tả con mèo đang rình chuột, em tả hình dáng của con chó... 
- HS tự viết đoạn văn vào vở.
- 3- 5 HS đọc đoạn văn. Cả lớp theo dõi nhận xét.
HS về nhà viết lại đoạn văn và CB sau.
ẹềA LÍ 
Các đại dương trên thế giới
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ tên 4 Dại Dương :Thái Bình Dương là dại dương lớn nhất
 - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ
 Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ)để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đai dương
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ thế giới
	- Quả địa cầu.
III. Hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra: (5’) Y/cầu HS nêu những đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí và về dân cư của châu Đại Dương và châu Nam cực.
2.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: (18’) Tìm hiểu vị trí của các đại dương.
- Y/cầu HS q/sát hình 1, hình2 trong SGK, rồi hoàn thành vào bảng.
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
...............................
...........................................
Ân Độ Dương
.................................
..........................................
Đại Tây Dương
.................................
..........................................
Bắc Băng Dương
.....................................
............................................
 - Đại diện từng cặp HS lên bảng trình bày k/quả làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
- GV sửa chữa và giúp hs hoàn thiện phần trình bày.
 HĐ2: (12’) Tìm hiểu một số đặc điểm của các Đại Dượng.
- Y/cầu HS làm việc theo nhóm bàn. Dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
	+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
	+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương mào?
- Đại diện một số nhóm báo cáo k/quả làm việc trước lớp.
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV Y/cầu một số HS chỉ trên Quả địa cầu hoặc Bản đồ thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
	*K/luận: Trên bề mặt Trái đất có 4 đại dương, trong đó T.B.Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
C. Củng cố dặn dò.
	- Nhận xét tiết học.
	- VN ôn bài và CB bài sau.
 KHOA HOẽC	
 Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú(Hổ, Hươu)
Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
1.K/tra: Y/cầu HS so sánh sự sinh sản của thú và của chim.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1:Tìm hiểu sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu.
GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
Câu hỏi thảo luận:
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào? 
+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
+ Hươu ăn gì để sống?
+ Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi. Hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
HĐ2:Trò chơi "Thú săn mồi và con mồi´” 
Cách chơi: 1 nhóm tìm hiểu về hổ sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu: Nhóm 1 cử 1 bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử 1 bạn đóng vai hươu mẹ và 1 bạn đóng vai hươu con. trong khi 2 nhóm này chơi, 2 nhóm còn lại là q/sát viên.
- GV cho HS tiến hành chơi.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm.
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học . 
- 1 HS trả lời 
- HS nhận xét 
- HS làm việc theo nhóm. Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản, nuôi con của hổ: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Đại diện từng nhóm trình bày k/quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
+ mùa xuân và mùa hạ. Mỗi lứa đẻ từ 2 đến 4 con. 
+ Hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu.
+ Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy chúng săn mồi. Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập.
+ Hươu ăn cỏ, lá cây. 
+ Mỗi lần đẻ chỉ 1 con. Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
+ Chạy là cách tự vệ tốt nhất để trốn kẻ thù, không để kẻ thù bắt và ăn thịt.
HS tiến hành chơi theo sự h/dẫn của GV.
- VN ôn bài và CB bài sau .
 giáo án buổi chiều
 toán: tiết 148-btt5
 bài 7,8 (bài 30- btnc 
tiếng việt: Ôn tập về tả con vật.(nc)
___________________________________________
 Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 
TOAÙN
Phép cộng
I. Mục tiêu: 
Biết cộng các số tự nhiên, các số thập, phân số và ứng dụng trong giải toán. 
II. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
1.K/tra:Y/cầu HS lên bảng chữa bài tập 2 của tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Ôn tập về các t.phần và t/chất của ph.cộng.
GV viết bảng công thức của phép cộng 
a + b = c
Y/cầu HS xác định các thành phần trong phép cộng đó.
- Y/cầu HS nêu các T/chất và quy tắc của phép cộng .
HĐ2: H/dẫn làm bài tập.
Bài1:
GV Y/cầu HS tự làm bài, GV Y/cầu HS đặt tính với trường hợp a , d.
Y/cầu HS nhận xét bài của bạn trước lớp. 
Nhận xét, ghi điểm cho HS.
Bài2:
H/dẫn: Để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện, cần áp dụng được các T/chất đã học của phép cộng.
Y/cầu HS làm bài.
Y/cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
(689 +875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
b. 
c. 5,87 + 28,69 + 4,13 
=(5,87 + 4,13 ) +28,69
= 10 + 28,69 = 38,69
Nhận xét, ghi điểm.
Bài3:
GV Y/cầu HS nên dự đoán và giải thích vì sao em lại dự đoán x có giá trị như thế.
Bài4:
Y/cầu HS tự làm bài.
Nhận xét và ghi điểm.
HĐ3: Chấm chữa bài 
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS chữa bài tập 2
- HS nhận xét 
- HS đọc và nêu được các thành phần của phép cộng 
 a + b cũng là tổng của phép cộng.
HS tiếp nôí nhau nêu t/chất:
+ giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng đó không thay đổi.
 a +b =b +a
+ k/hợp: Khi cộng một tổng với một số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
 (a + b) +c = a + ( b +c ) 
+ cộng với số 0: bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.
- HS nêu y/cầu 
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét và đổi chéo vở để kiểm tra .
1 HS nêu Y/cầu của bài2.
3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở.
Nhận xét bài làm trên bảng.
 581 + (878 + 419 )
= (581 + 419) + 878 
= 1000 + 878 = 1878
83,75 46,98 +6,25
=(83,75 + 6,25) + 46,98
= 90 +46,98 = 136,98
HS đọc và dự đoán k/quả của x.
2 HS lần lượt nêu:
1 HS đọc đề bài trước lớp.
HS làm bài vào vở. 1 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được là:
- VN ôn bài và CB bài sau.
Bài2:
Còn lại
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
 (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được VD về tác dụng của dấu phẩy(BT1)
 Điền đúng dáu phẩy theo Y/C của BT2
II. Hoạt động dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
HĐ bổ trợ 
1.Kiểm tra: Gọi 3 HS tiếp nối nhau làm miệng bài tập 1, 3 trang 120 SGK.
Nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới:
GTB: Nêu mục đích Y/cầu của tiết học.
HĐ1: H/dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
Y/cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS chú ý đọc kĩ từng câu văn, x/định được t/dụng của dấu phẩy trong từng câu. Sau đó xếp các câu văn vào ô thích hợp trong bảng.
- Nhận xét k/luận lời giải đúng.
Bài 2: 
+ Đề bài Y/cầu em làm gì? 
Y/cầu HS tự làm bài.
GV theo dõi, h/dẫn HS yếu làm bài 
Nhận xét, k/luận lời giải đúng.
+ Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện ?
HĐ2: Chấm chữa bài 
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
- HS chữa bài tập 
- HS nhận xét 
HS nêu Y/cầu bài 1 .
HS cả lớp làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng .
HS cả lớp nhận xét bổ sung.
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
1a. Ngăn cách các bộ phận cùng chứcvụ trong câu.
1b. Phong trào Ba đảm đang thời kì chống mĩ vứu nước, phong trào giỏi việc nước, đảm việc nhà. 
2a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
2b. Khi phương Đông vừa vẫn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
3a.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
3b. Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó .
1 HS đọc Y/cầu bài 2.
Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng.
- HS chữa bài và nhận xét k/quả đúng.
* Câu chuyện kể về một thầy giáo đã biết cách giải thích khéo léo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào.
VN ôn bài và CB bài sau.
TAÄP LAỉM VAấN Tả con vật (Kiểm tra viết)
Mục tiêu: 
Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ , đặt câu đúng
II. Hoạt động dạy học.
*.Bài mới:
GTB: Nêu đích, Y/cầu của tiết học.
	HĐ1(30’) Thực hành viết.
	Gọi HS đọc đề bài, gợi ý trong SGK.
	Nhắc nhở HS một số lưu ý khi làm bài.
	HS tự làm bài vào vở.
	GV thu bài . Nhận xét chung tiết học.
C. Củng cố dặn dò.
	Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà CB kiến thức về văn tả cảnh.
________________________________________________
 giáo án buổi chiều
 toán: tiết 150-btt5
 bài 9, 10 (bài 30- btnc 
 tiếng việt 
Ôn tập về dấu câu(nc)
	Tả con vật (Kiểm tra viết)(nc)
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 -lop5.doc