Giáo án dạy Tuần 32 - Khối lớp 5

Giáo án dạy Tuần 32 - Khối lớp 5

Toán

Tiết 156 : LUYỆN TẬP (Tr 164)

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia.

 - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.

 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.

II. Đồ dùng dạy học :

 - Phiếu bài tập.

III. Các hoạt đông dạy học :

 

doc 21 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 32 - Khối lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32: Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Toán
Tiết 156 : luyện tập (Tr 164)
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia.
 - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt đông dạy học :
Nội dung
Cách thức thực hiên
A. Kiểm tra bài cũ : (5)
 - Bài tập 3 tiết trước ?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Luyện tập : (32)
Bài1: Tính.
a. . 
 16 : .
b. 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2
 15 : 50 = 0,3 912,8 : 28 = 32,6 
Bài2: Tính nhẩm.
 a. 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840
b. 12 : 0,5 = 42 20 : 0,25 = 80
 15 : 0,25 = 60
Bài3: Viết KQ phép chia dưới dạng PS và STP ( theo mẫu ). 
b. 7 : 5 = = 1,4. c. 1 : 2 =.
d. 7 : 4 = .
Bài4: Bài giải
 Câu đúng là D 40%.
Giải thích: Số học sinh của lớp :
 12 + 18 = 30 (học sinh)
 So với H lớp, số H nam chiếm %:
 12 : 30 = 0,4 = 40%.
C. Củng cố, dặn dò : (2)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiện. 2H
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài học nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
G: Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn.
 Làm vào vở. Cả lớp
H: lên bảng thực hiện. 3H
G+H: Nhận xét, đánh giá. 
G: Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn.
H: Thực hiện nêu kết quả.
 Lớp nhận xét bổ xung.
G: Nhận xét, chốt lại.
G: G: Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn.
 Làm vào vở. Cả lớp
 Học sinh lên bảng thực hiện. 3H
G+H: Nhận xét, đánh giá. 
H: Đọc yêu cầu bài tập. Phân tích đề.
 Lớp làm bài vào vở. 
*Dành cho H khá giỏi nếu còn T.
G: Nhận xét giờ học. 
HD H học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Bài 63 : út vịnh
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Đọc lưu loát, diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
 2. Hiểu ý nghĩa chuyện : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ dùng cho phần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
 - Đọc thuộc lòng bài Bầm ơi ?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Luyện đọc : (13’)
 - Đọc cả bài lần 1
 - Chia 4 đoạn : Đ1:....còn ném đá lên tàu.
 Đ2 ...chơi dại như vậy.
 Đ3...tàu hoả đến ! . Đ4 còn lại. 
 - Đọc nối tiếp đoạn. 
 - Tìm từ khó và đọc :
 Sự cố, thanh ray, thuyết phục; chuyển thẻ.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - Đọc cả bài lần 2.
3.Tìm hiểu bài : ( 12’)
ý1: út Vịnh với ý thức của chủ nhân tương lai
 - Đá tảng nằm trên đường tàu, ốc gắn các thanh ray bị tháo, ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
ý 2: út Vịnh giữ gìn an toàn đường sắt :
Tham gia phong trào, nhận việc thuyết phục sơn. 
ý 3: Sự dũng cảm cảu út Vịnh :
-Hoa và Lan đang ngồi chơi trên đường tàu.
-La lớn nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
-ý thức trách nhiệm trong quy định an toàn GT. 
* ý nghĩa: SGV.
4. Đọc diễn cảm : (8’)
 - Hướng dẫn đọc đoạn: 
-Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đg tàu.....tr gang tấc.
 - Thi đọc diễn cảm .
C. Củng cố, dặn dò : (2’)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Học thuộc và trả lời CH. 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá. 
G. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học nêu m/đ, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
H. đọc 1H
G+H. Chia đoạn 
H. Đọc nối tiếp 2 lần. 8H
H. Tìm và luyện đọc. CN-N 
G. HD cách phát âm. 
H. Đọc theo cặp. 2H
G. Đọc mẫu. (1H khá đọc ) 
G. Nêu câu hỏi lần lượt trong SGK. 
H. Đọc thầm từng đoạn để trả lời. CN
H. Khác nhận xét, bổ xung.
G. Kết luận ý chính và ghi lên bảng. 
 Trong khi tìm hiểu bài G cho quan sát tranh về “ ban công” trong SGK.
H. Nhận thức được ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông
H+G. Rút ra nội dung bài. 
G. Ghi lên bảng. 
H. Đọc ND bài. 2H
H. Đọc lại cả bài. 1H
G. HD đọc đoạn đã chuẩn bị ...
H. Luyện đọc. CN- N
H. Thi đọc diễn cảm. 4H
H+G. Nhận xét, đánh giá. 
G. Nhận xét giờ học. 
HD Hhọc bài ở nhà và c/b bài sau.
Chính tả
Bài 32 : Nhớ – viết : bầm ơi
I. Mục đích, yêu cầu :
 - Nhớ viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
 - Làm được bài tập 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ ghi nhớ cách viết hoa tên riêng các cơ quan đơn vị.
III. Các hoạt đọng dạy học :
Nội dung
Cách thức thực hiện
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
 - Lên bảng viết danh hiệu, giải thưởng, huy chương ?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Nội dung bài. 
a. Hướng dẫn nhớ viết : (20)
 * Từ : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe, 
 * Nhớ viết.
 * Chấm bài : 
b. Luyện tập : (14)
*Bài tập 2:
 - Trường/ Tiểu học/ Bế Văn Đàn.
 - Trường/ Trung học cơ sở/ Đoàn Kết.
 - Công ti/ Dầu khí/ Biển Đông.
*Bài tập 3 :
 - Nhà hát Tuổi trẻ.
 - Nhà xuất bản Giáo dục.
 - Trường Mầm non Sao Mai.
C. Củng cố, dặn dò : (2p) 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Thực hiện. 2H H+G. Nhận xét, đánh giá. 
G. Giới thiệu bài học nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài. 
H: Đọc lài bài “ Bầm ơi”. 2H
 Lớp theo dõi đọc thầm.
H: Một số em trả lời câu hỏi về nội dung bài viết.
G: Nhận xét.
G: Nhắc học sinh luyện và chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày bài.
H: Nhớ – viết vào vở.
G: Thu 1/3 bài chấm.
H: Đổi vở chéo kiểm tra.
G: Nhận xét, đánh giá bài viết của học sinh.
H: Đọc yêu cầu thực hiện làm bài vào vở.
 3 học sinh làm bài trên phiếu rồi lên bảng trình bày.
G+H: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu thực hiện làm bài vào vở.
 3 học sinh lên bảng viết.
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Treo bảng ghi nhớ:
H: Nhìn bảng đọc. 3H
G: Nhận xét giờ học. 
 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tiết 32 : Dành cho địa phương
I. mục tiêu :
 - Có ý thức tham gia giao thông tốt hơn, chấp hành tốt luật lệ giao thông.
 - Góp phần hạn chế tai nạn giao thông sảy ra không đáng có.
II. Tài liệu - phương tiện :
 - Sưu tầm những mẩu chuyện kinh nghiệm về giao thông trong xã, lãng xóm,
III. Các hoạt đông dạy học :
Nội dung
Cách thức thực hiện
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
 - Sự chuẩn bị của học sinh ?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Nội dung hoạt động chính : (28)
a. Hoạt động 1: Nhận biết về vai trò tham gia giao thông.
 - Mọi người dân đều phải có ý thức trong khi tham gia giao thông.
 - Tránh được những tác hại, nhưng tai nạn đáng tiếc sảy ra.
b. Hoạt đông 2: Việc tham gia giao thông của người dân trong xã, bản mình.
 - ý kiến cá nhân của từng học sinh.
c. Hoạt động 3: Tuyên truyền về những biện pháp khi tham gia giao thông.
 - Đi đúng phần đường.
 - Không phóng nhanh, vượt ẩu.
 - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy,
C. Củng cố, dặn dò : (2)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiện. Cả lớp
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài học nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
G: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
H: Thảo luận nêu vai trò cảu việc tham gia giao thông của người dân trong xã, bản làng mình. Nhóm 4
H: Đại diện phát biểu ý kiến.
G+H: Nhận xét.
G: Nêu kết luận chung.
H: Thảo luận. Nhóm đôi
 Các nhốm lần lượt dưa ra ý kiến => Việc tham gia và chấp hành luật GT trong xã, làng nơi mình đang sống.
G+H: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
G: Đưa ra câu hỏi hướng dẫn thực hiện.
 ? Theo em nên tuyên truyền như thế nào đến những người dân xung quanh nơi em đang sống để mọi ngườ đều có ý thức khi tham gia giao thông ?
H: Thảo luận. Nhóm đôi.
 Đại diện phát biểu ý kiến.
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Kết luận.
G: Nhận xét giờ học. 
 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Toán 
Tiết 157 : luyện tập (Tr 165)
I. Mục tiêu: 
 * Giúp HS :
 - Ôn tập, củng cố về :Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
 - Giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu bài tập dùng cho BT2.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 - Cách chia hai số thập phân ?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Thực hành : (32’)
Bài 1 : Tìm tỉ số phần trăm.
 a. 2 : 5 = 40 % ; 2 : 3 = 0.66 = 66 %
* Tìm thương rồi nhân với 100 và viết thêm kí hiệu %
Bài 2: Tính 
 a.2,5 % + 10, 34 % = 12,84 %
 56,9 % - 34,25 % = 22,65 %
 100%- 23 % - 47,5%= 29,5% 
Bài 3 : Bài giải
a.Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và S đất trồng cây cà phê là:
48 : 320 = 1,5 = 150 %
b.Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và S đất trồng cây cao su là:
320 : 480 = 0,666... = 66,66 %
 Đáp số : a. 150%
 b. 66,66 %
Bài 4:
Số cây lớp 5A đã trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81 ( cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
180 – 81 = 99 ( cây)
 Đáp số : 99 cây.
C. Củng cố, dặn dò : ( 2’)
Hệ thống bài 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu cách chia hai số thập phân. 2H 
H+G. Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài học nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
G. Nêu yêu cầu bài tập.
H. Nêu cách tính tỉ số %. 2H
H.Tính vào vở CL
H+G. Nhận xét, chữa bài.
G. Nêu lần lượt từng phép tính.
H. Thi làm theo nhóm trên phiếu. 3N
 Đại diện nhóm lên trình bày. 3H
H+G. Nhận xét, đánh giá. 
H. Đọc bài toán 3. 1H
 Cả lớp đọc thầm ,xác định dạng toán. 
H. Nêu dạng toán và cách thực hiện. 2H
H. Làm vào vở. CL
H. Lên bảng giải. 2H
H+G. Nhận xé, bổ xung. 
H. Đọc bài toán 4. 1H
 Cả lớp đọc thầm lại
Tóm tắt bài toán giải 1H
*Dành cho H khá giỏi nếu còn T.
Cả lớp làm vào vở
H+G.Nhận xét, bổ xung 
G. Hệ thống bài 
 Nêu lại quy tắc tính tỉ số %. 2H
 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Bài 63 : ôn tập về dấu câu 
( Dấu phẩy)
I. Mục đích, yêu cầu :
 1. Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
 2. Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của H trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2) .
II. Đồ dùng dạy học :
 -Bảng phụ ghi lời giải BT 2 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt đông
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Viết 2 câu văn có dùng các dấu phẩy ? 
B. bài mới 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Nhận xét : (17’)
Bài tập 1:
- Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn 
- Bức thư thứ 2 là thư trả lời của Bớc- na Sô. 
Bức thư 1 :
+“Thưa ngài, tôi xin......của tôi. Vì viết vội, tôi ....dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong....dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2 :
+“Anh bạn trẻ ạ, tôi ... dấu chấm, dấu phẩy cần thiết....vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh”
3. Luyện tập: (15’) 
Bài tập 2:
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
1.Vào giờ r ... ận xét, chốt lại lời giải đúng. 
H. Đọc yêu cầu của bài tập 2. 1H 
 Cả lớp đọc thầm lại ND bài thơ.
H. Phát biểu ý kiến. 3H
H+G. Nhận xét, chốt lại lời giải. 
G. Kết luận. 
G. Dán ND các BT 1,2 lên bảng.
H. Đọc ND bài tập 3. 1H
H. Cả lớp đọc thầm lại. 
H+G. Phân tích. 
G. Kết luận lời giải đúng
G. Nhận xét tiết học. 
 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
	Địa lí
 Bài 32 : địa lí địa phương 
I. Muc tiêu :
 * Sau bài, học sinh nắm được :
 - Một số rừng rậm và rừng nguyên sinh, tái sinh trong xã, vai trò của rừng.
 - Có ý thức bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức thực hiện
A. Kiểm tra bài cũ : (4’)
 - Nêu sự gia tăng dân số ở xã, bản, phố em đang ở ?
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Nội dung bài : 
a. Hoạt động 1:
 Nêu một số rừng nguyên sinh, rừng rậm, tái sinh npi em đang sống. (9)
rừng rậm.
Nguyên sinh.
Tái sinh.
b. Hoạt động 2 :
 Vai trò của rừng đối với người dân: (9)
 - Cải thiện đất đai, giữ nước, có nguần nước cho người dân sinh sống và sản xuất,...
c. Hoạt động 3 :
 Biện pháp bảo vệ rừng : (10)
 - Không chặt cây, đốt rừng, ...
 - Trồng rừng và bảo vệ rừng, ...
C. Củng cố, dặn dò : (2)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu. 2H
H. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài học nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
G: Nêu yêu cầu thực hiện.
H: Thảo luận theo các nhóm.
 Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Chốt lại.
G: Nêu yêu cầu thực hiện.
H: Thảo luận theo các cặp về vai trò của rừng.
 Đại diện lần lượt phát biểu.
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Chốt lại.
G: Nêu yêu cầu thực hiện.
H: Thảo luận cả lớp.
 Đại diện lần lượt phát biểu, nêu những biện pháp nơi người dân dang sống và thực hiện.
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Chốt lại.
G. Nhận xét tiết học.
 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
thể dục
tiết 63: Môn thể thao tự chọn; trò chơi "lăn bóng bằng tay"
I. Mục tiêu
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Y/c thực hiện đúng động tác
- Chơi trò chơi "Lăn bóng bằng tay". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: G: 2quả bóng rổ ; Chuẩn bị mỗi H /1quả cầu.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
a, Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+ Chuyền cầu bằng mu bàn chân 
b, Chơi trò chơi: " Lăn bóng bằng tay"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
H: Chạy theo 1hàng dọc- 1vòng tròn - đi và hít thở sâu; xoay các khớp
 + Ôn một số động tác TD đã học
H: Tập hợp theo 4 hàng ngang (2 hàng quay mặt vào nhau)
G: Nêu tên động tác
H: tập phát cầu bằng mu bàn chân cho nhau
G: Theo dõi giúp đỡ
G: Chia N và giao nhiệm vụ
H: Luyện tập theo N
G: Quan sát giúp đỡ
G: Nêu tên trò chơi, 
1H: Nêu lại cách chơi
H: Chơi chính thức 
G: quan sát, đánh giá
H: Tập một số động tác hồi tĩnh
H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò
Khoa học
Bài 64 : Vai trò của môi trường tự nhiên
 đối với đời sống con người
I. Mục tiêu :
 *Sau bài học HS biết :
 - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự /n có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người 
 - Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : (4’)
 - Nêu công dụng của Mặt Trời và nước ?
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài : (28’)
 - Ví dụ Môi trường tụ nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người:
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
H1
Chất đốt (than)
Khí thải
H2
đất đai để XD nhà ở, khu vui chơi giải trí
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi.
H3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật
H4
Nước uống
H5
đất đai để XD đô thị
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông,...
H6
Thức ăn
- trò chơi: “nhóm nào nhanh hơn”
Môi trường cho
Môi truờng nhận
Thức ăn
Nước uống
Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp.
Chất đốt (rắn, lỏng, khí)
Phân, rác thải
Nước tiểu
Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp
Khói, khí thải
C. củng cố, dặn dò : ( 2’)
 Hệ thống bài.
 Về tìm hiểu thêm về vai trò của tài nguyên 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu. 2H
H. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài học nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
G. Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
H. Thảo luận các câu hỏi. 3N
H. Quan sát tranh và trả lời. 
G. Đến các nhóm giúp đỡ.
 Đại diện nhóm lên trình bày. 3H
 Các nhóm khác bổ xung.
 => Trên cơ sở phát hiện của h/s.
 G. Kết luận
G. Phát cho các nhóm phiếu học tập
H. Làm việc theo chỉ dẫn SGK. 3N
H. Ghi lại các hiện tợng vào phiếu
 Đại diện nhóm lên trình bày. 3H
 Các nhóm khác bổ xung. 
G. Kết luận. 
H. Nêu lại kết luận. 2H
G. Tổ chức cho Hs chơi.
H. Thực hành sử lí các thông tin trong SGk. 3N
G. Nhận xét và giải thích thêm.
G. Nhận xét tiết học.
 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Toán
Tiết 160 : luyện tập (Tr 167)
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích các hình đã học.
 - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : (4’)
 - Nêu công thức tính thể tích các hình....
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Thực hành : ( 33’)
Bài1:
a. Chiều dài sân bóng là:
 11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 m
 Chiều rộng sân bóng là :
 9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 m.
 Chu vi sân bóng là :
(110 + 90 ) x 2 = 400 (m)
b. S sân bóng là : 110 x 90 = 9900 (cm)
Bài 2: 
Cạnh sân gạch hình vuông là :
48 : 4 = 12(m)
S sân gạch hình vuông là :
12 x 12 = 144 (m)
Bài 3: 
 Chiều rộng thửa ruộng là :
100 x = 60 (m)
Diệnt ích thửa ruộng là :
 100 x 60 = 6000 ( m)
6000 m gấp 100 m số lần là :
 6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng
55 x 60 = 3300(kg)
Bài 4 :
S hình thang bằng S hình vuông, đó là :
10 x 10 = 100 (cm)
Trung bình cộng 2 đáy hình thang là :
12 + 8 ) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang: 100 : 10 = 10 cm)
C. Củng cố, dặn dò : (2’)
 Hệ thống bài. 
 - Về làm bài trong vở BT. 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu 1H
H+G. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài học nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
G. HD tự tính nhẩm như SGK.
H. Nêu yêu cầu bài 1. 1H
H. Giải vào vở. CL
H. Lên bảng giải. 2H
H+G. Nhận xét, bổ xung.
G. Giao BT2 cho các nhóm thực hiện.
H. Thực hiện theo nhóm. 3N
 Đại diện nhóm lên trình bày. 3H
H+G. Nhận xét, đánh giá, chữa bài. 
H. Đọc yêu cầu bài 3. 1H
G. HD tóm tắt bài toán.
*Dành cho H khá giỏi nếu còn T.
H. Tìm cách tính. 
H. Giải miệng. 
H+G. Nhận xét, chữa bài. 
H. đọc ND bài 4. 2H
G. HD giải.
H. Giải vào vở. CL
H. Lên bảng giải. 1H
H+G. NHận xét, chữa bài. 
G. Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
 Bài 64 : tả cảnh 
 (Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu :
 - HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ ghi dàn ý của mỗi đề văn. 
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
 - Trình bày lại bài viết giờ trước ?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Hd làm bài tập : (5’)
a.Đề bài
-Một ngày mới bắt đầu ở quê em.
-Một đêm trăng đẹp.
-TRường em trước buổi học.
-Một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
VD : Dàn ý 
a. Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
b.Thân bài :
 - Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác n h/s đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kêu dọn bàn, tiếng chổi, tiếng nước chảy ...Các phòng học trở nên sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn.
 - Cô hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường. Lá quốc kì bay trên cột cờ, những bồn hoa dưới chân cột cời tươi rói.
 - Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường ; nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui.
 - Tiếng trống vang lên. H ùa vào các lớp học.
c. Kết bài:
 Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
3. Thực hành làm bài : (28’)
C. Củng cố, dặn dò : (2’)
 - Hệ thống bài
 Về viết bài văn tả người,...
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Trình bày lại bài viết giờ trước. 2H H+G. Nhận xét, đánh giá. 
G. Giới thiệu bài học nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài. 
H. đọc 4 đề bài. 1H
 Cả lớp đọc thầm. 
G. HD Phân tích đề. 
H. Chọn một đề mà giờ trước đã lập dàn ý. CN 
G. Gợi ý, có thể chọn một đề khác với sự lựa chọn của riêng mình.
G. Nêu lại một số dàn bài hay của gìơ trước
H. Thực hành viết bài vào vở. CL
G. Theo dõi, nhắc nhở làm bài.
* Hết giờ thu bài về chấm. CL 
G. Nhận xét giờ học. 
 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
thể dục
tiết 64: Môn thể thao tự chọn; trò chơi "dẫn bóng"
I. Mục tiêu
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Y/c thực hiện đúng động tácvà nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: G: 2 quả bóng rổ; Chuẩn bị mỗi H /1quả cầu.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
2. Phần cơ bản: (18-22p)
a, Đá cầu: 
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+ Ôn chuyền cầu cầu bằng mu bàn chân 
b,Chơi trò chơi: " Dẫn bóng"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy nhẹ nhàng theo 1hàng dọc- vòng tròn
xoay các khớp cổ chân, đầu gối...
 +Ôn một số động tác TD đã học
G: Nêu tên động tác 
H: Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau
G: Quan sát giúp đỡ, nhận xét 
G: Chia N giao nhiệm vụ (2-3H/N)
H: Luyện tập theo N
G: Quan sát uốn nắn
G: Nêu tên trò chơi, 
1H: Nêu lại cách chơi
G: Chia lớp thành 2 đội chơi
H: Chơi 
G: quan sát, đánh giá
H: Đi thường hai hàng dọc và hát
H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò
Ký duyệt của BGH
Phúc Tuy, ngày.tháng.năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docT2 T32.doc