TIẾNG VIỆT
Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ đã học; thuộc 5- 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần ở Tập II.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 35 Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011 TOáN Tiết 171: LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết thực hiện tính và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính: (phần a, b, c) KQ: a) , b) , c) 24,6 Bài 2: Tính bằng cách (phần a) a) x x = x x = x 2 x 4 = . Bài 3: Bài giải S đáy bể là: 22,5 x 19,2 = 432 (m2) Mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Chiều cao là: 0,96 : 5 x 4 = 1,2 (m) Bài 4: Bài giải a) Khi xuôi dòng vận tốc của thuyền là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) Thuyền xuôi dòng sau 3,5 giờ đi đc: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km) b) Khi ngược dòng vận tốc của thuyền: 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ) Thời gian thuyền ngược dòng: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) hay 5giờ 30p Bài 5: (H khá giỏi) C. Củng cố, dặn dò: (4’) G: Kiểm tra vở bài tập H làm ở nhà và nhận xét. G:Giới thiệu bài. H: Nêu yêu cầu của bài.Nêu cách tính. Làm bài vào vở và nối tiếp lên chữa. Làm cả bài. (H khá giỏi) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu, nêu cách tính G: Hướng dẫn làm bài. H: Trao đổi làm bài và lên chữa. Làm cả bài. (H khá giỏi) H+G: Nhận xét, củng cố cách làm. H: Đọc đề bài, nêu tóm tắt. G: HD phân tích đề và tìm lời giải. H: Thảo luận làm bài. Đại diện nhóm lên chữa bài. H+G: Nhận xét, chữa bài. G: Nêu đề bài, hướng dẫn phân tích đề, tìm lời giải. H: Làm bài vào vở. (H khá giỏi) 1 em lên bảng trình bày bài giải. G: Nhận xét, đánh giá bài làm. H: Làm và nêu kết quả. G: + Nhận xét tiết học. + Hướng dẫn về nhà, chuẩn bị bài sau. Tiếng việt Tiết 69: ôn tập cuối học kì II (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ đã học; thuộc 5- 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần ở Tập II. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc và HTL: - Bốc thăm bài. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Kiểu câu Ai thế nào ? TP câu Chủ ngữ vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào ? Cấu tạo - Danh từ (cụm DT) - Đại từ - Tính từ (cụm TT) - Động từ (cụm ĐT) Ví dụ Quyển sách rất đẹp Anh ấy đang học bài Kiểu câu Ai là gì ? C. Củng cố, dặn dò: (4’) H: Nêu tên các chủ điểm đã học trong kì II. G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. G: Nêu yêu cầu của tiết học. H: 4- 5 em lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bị tại chỗ. H: Nối tiếp lên đọc và trả lời theo yêu cầu của phiếu. G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc yêu cầu của bài. 1H đọc mẫu. G: Hướng dẫn H nắm lại các kiểu câu G: Kẻ bảng và gợi ý H làm bài. H: Thảo luận làm bài vào vở bài tập. G: Hướng dẫn từng nhóm làm bài. H: Đại diện nhóm lên chữa bài. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. H+G: Nhận xét, đánh giá bài làm. G: Kết luận, chốt lại lời giải đúng. G: + Củng cố bài, nhận xét tiết học. + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiếng việt Tiết 35: ôn tập cuối học kì II (Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ đã học; thuộc 5- 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL (như t1). - Bảng phụ BT2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc và HTL: - Bốc thăm bài. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Các loại TN Câu hỏi Ví dụ TN chỉ nơi chốn ở đâu ? Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa. TN chỉ thời gian Khi nào? Mấy giờ? - Sáng sớm tinh mơ, - Đúng 7giờ tối nay, TN chỉ nguyên nhân Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - Vì lười học, - Nhờ cần cù, - Tại trời mưa to, C. Củng cố, dặn dò: (4’) H: Nêu tên một số bài thơ em đã học trong kì II. G: Giới thiệu bài. G: Nêu yêu cầu của tiết học. H: 4- 5 em lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bị tại chỗ. H:Nối tiếp lên đọc và trả lời theo yêu cầu của phiếu. G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc yêu cầu của bài. G: Treo bảng phụ, hướng dẫn H nắm lại yêu cầu của bài, hiểu về các trạng ngữ G: Hướng dẫn H lập bảng tổng kết về các trạng ngữ. H: Thảo luận làm bài vào vở bài tập. G: Hướng dẫn các nhóm hoàn thành bài tập. H: Đại diện nhóm lên chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá bài làm. G: Kết luận, chốt lại lời giải đúng. G: + Củng cố bài, nhận xét tiết học. + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị cho tiết sau. ĐạO ĐứC Tiết 35: THựC HàNH CUốI HọC Kì II Và CUốI NĂM I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố những kiến thức đã học của phân môn đạo đức trong học kì II. - Vận dụng, thực hành những nội dung cần ghi nhớ trong mỗi bài học vào trong thực tế. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: (31’) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Củng cố kiến thức. - Em yêu quê hương - UBND xã (phường) em - Em yêu tổ quốc Việt Nam - Em yêu hoà bình - Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. HĐ2: Thực hành. - Gắn bó, giữ gìn quê hương - Tôn trọng thực hiện quy định của UBND - Học tập và xây dựng tổ quốc Việt Nam. - ủng hộ, tham gia các hoạt động của HĐ của Liên Hợp Quốc. - Thực hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. C. Củng cố, dặn dò: (4’) G: Giới thiệu bài. G: Nêu yêu cầu. H: Nêu tên các bài đạo đức đã học trong HKII. G: Nhận xét, ghi bảng. H: Đọc các mẩu chuyện, các thông tin trong từng bài. H: Nối tiếp nêu nội dung ghi nhớ của từng bài. G: Củng cố những kiến thức đã học trong mỗi bài. G: Nêu câu hỏi hướng dẫn H thực hành theo nội dung từng bài. H: Trao đổi tìm lời giải đúng Nối tiếp trình bày những thái độ, hành vi của mình H+G: Nhận xét, đánh giá. G: + Củng cố bài và nhận xét tiết học. + HD áp dụng những điều đã học vào cuộc sống. Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011 TOáN Tiết 172: LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Bài 5. (trang177) B. Dạy bài mới: (31’) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính: a) 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05 = 6,78 - 6,7 = 0,08 , .. Bài 2: Tìm số trung bình cộng: (phần a) KQ: a) 33 , b) 3,1 Bài 3: Bài giải Số H gái: 19 + 2 = 21 (học sinh) Số H cả lớp: 19 + 21 = 40 (học sinh) Tỉ số % H gái và cả lớp: 21 : 40 = 0,525 = 52,5 % Tỉ số % H trai và cả lớp: 100 % - 52,5 % = 47,5 % Bài 4: Bài giải Trong năm đầu số sách tăng thêm: 6 000 x 20 : 100 = 1 200 (quyển) Sau một năm số sách là: 6 000 + 1 200 = 7 200 (quyển) Trong năm thứ 2 số sách tăng thêm: 7 200 x 20 : 100 = 1 440 (quyển) Sau 2 năm thư viện có tất cả: 7 200 + 1 440 = 8 640 (quyển) C. Củng cố, dặn dò: (4’) H: 1 em lên chữa bài. G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. H: Nêu yêu cầu của bài. Nêu cách tính giá trị của biểu thức. Làm bài. 2H lên chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu, cách làm. Làm bài vào vở và lên chữa. Làm cả bài. (H khá giỏi) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc đề bài, nêu yêu cầu. G: Hướng dẫn tìm lời giải. H: Trao đổi làm bài. 1H chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu đề bài, hướng dẫn phân tích đề, tìm lời giải. H: Làm bài vào vở. (H khá giỏi) 1 em lên bảng trình bày bài giải. G: Nhận xét, đánh giá bài làm. G: + Củng cố bài, nhận xét tiết học. + Hướng dẫn làm bài 5 về nhà, chuẩn bị bài sau. Tiếng việt Tiết 69: ôn tập cuối học kì II (Tiết 3) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ đã học; thuộc 5- 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL (như t1). - Phiếu học tập BT2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc và HTL: - Bốc thăm bài. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Dựa vào các số liệu, hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục Năm học: - 2000- 2001 - Số trường: 13 859 - Số HS: 9 741 100 - Số GV: 355 900 - Tỉ lệ HS DT: 15,2 %. Bài 3: Qua bảng thống kê, nêu nhận xét, chọn ý đúng a) Tăng. b) Giảm. c) Lúc tăng lúc giảm. d) Tăng. C. Củng cố, dặn dò: (4’) H: Nêu tên một số bài văn em đã học trong kì II. G: Giới thiệu bài. G: Nêu yêu cầu của tiết học. H: 4- 5 em lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bị tại chỗ. H:Nối tiếp lên đọc và trả lời theo yêu cầu của phiếu. G: Nhận xét, đánh giá. G: Kẻ bảng và nêu yêu cầu. H: 1 em đọc yêu cầu và nội dung của bài. G: Hướng dẫn H thực hiện các nhiệm vụ để lập bảng thống kê. G: Phát phiếu và giao nhiệm vụ H: Thảo luận hoàn thành yêu cầu của phiếu. G: Hướng dẫn các nhóm làm bài. H: Đại diện nhóm lên chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá bài làm. G: Kết luận, chốt lại lời giải đúng. H: Đọc yêu cầu của bài. Trao đổi làm bài. Nối tiếp trả lời câu hỏi. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Kết luận về sự phát triển giáo dục của nước ta. G: + Củng cố bài, nhận xét tiết học. + HD học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiếng việt Tiết 35: ôn tập cuối học kì II (Tiết 4) I. Mục đích, yêu cầu: - Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu biên bản. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài: 2. Thực hành lập biên bản: Ví dụ: Cộng hoà xã hội Độc lập BIÊN BảN HọP LớP 1. Thời gian, địa điểm: - Thời gian: - Địa điểm: 2. Thành viên tham ... . Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: Phần 1: Bài 1: Khoanh vào C. Bài 2: Khoanh vào C. Bài 3: Khoanh vào D. (H khá giỏi) Phần 2: Bài 1: Bài giải a) Diện tích phần tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi của phần không tô màu là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: 62,8 cm. Bài 2: Bài giải Nếu số tiền mua gà là 100 phần thì số tiền mua cá là 120 phần như thế. Vậy 88000 đồng là: 100 + 120 = 220 (phần) Số tiền mẹ mua cá là: 88 000 : 220 x 120 = 48 000 (đồng) Đáp số: 48 000 đồng. C. Củng cố, dặn dò: (4’) H: 1 em lên chữa bài. G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. G: Nêu yêu cầu của phần 1 và hướng dẫn H làm bài. H: Đọc thầm và tự làm bài. Nối tiếp nêu kết quả và giải thích cách làm. H: Lớp nhận xét, bổ sung. G: Kết luận và thống nhất kết quả từng bài. : Đọc đề bài và nêu tóm tắt. G: Hướng dẫn phân tích đề và tìm lời giải. H: Trao đổi làm bài. 1H trình bày bài giải trên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc đề bài. G: Tóm tắt và hướng dẫn phân tích đề, tìm lời giải bài toán. H: Traodổi làm bài. (H khá giỏi) 1 em lên trình bày bài giải. G: Nhận xét, đánh giá bài giải. G: + Nhận xét tiết học. + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. Tiếng việt Tiết 70: ôn tập cuối học kì II (Tiết 5) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ đã học; thuộc 5- 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc bài thơ Trẻ em ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL (như t1). III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc và HTL: - Bốc thăm bài. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. a) Hình ảnh: Tóc bết đầy nước mặn Chúng ùa chạy Tay cấm cành củi khô. b) - Bằng mắt: Thấy hoa xương rồng đỏ chói/ những đứa bé da nâu,/ thấy chim bay / võng dừa đưa sóng/ những ngọn đèn / - Bằng tai: Nghe thấy tiếng hát / nghe thấy lời ru/ nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò - Bằng mũi: Ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi * Những hình ảnh như hoa xương rồng đỏ chói / chim bay phía vầng mây như đám cháy C. Củng cố, dặn dò: (4’) H: Nêu tên một số bài văn em đã học trong kì II. G: Giới thiệu bài. G: Nêu yêu cầu của tiết học. H: 4- 5 em lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bị tại chỗ. H:Nối tiếp lên đọc và trả lời theo yêu cầu của phiếu. G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc yêu cầu và bài thơ. G: Giải thích một số từ trong bài và hướng dẫn H trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của bài. H: Đọc thầm bài thơ, thảo luận tìm câu trả lời và ghi ra nháp. G: Theo dõi, hướng dẫn từng nhóm. H: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. G: Thống nhất ý kiến, kết luận và ghi tóm tắt. G: + Củng cố bài, nhận xét tiết học. + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiếng việt Tiết 70: ôn tập cuối học kì II (Tiết 6) I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ em ở Sơn Mỹ, tốc độ viết 15 chữ / 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ em ở Sơn Mỹ). II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: (36’) 1. Giới thiệu bài: 2. Nghe- viết chính tả: - Nêu nội dung đoạn thơ. - Cách trình bày. - Viết từ khó: Sơn Mỹ, chân trời, bết, nhỏ xíu, xay xay, - Viết chính tả. - Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ em ở Sơn Mỹ, em hãy viết một đoạn văn theo một trong các đề sau: a) Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc một làng quê. VD: a) Đám trẻ chăn trâu, bạn nào bạn nấy tóc đỏ như râu ngô, da đen nhẻm vì ngâm mình trong nắng gió. Các bạn đang thung thăng trên mình trâu, nghêu ngao hát trên đồi cỏ xanh C. Củng cố, dặn dò: (4’) G: Giới thiệu bài. G: Đọc đoạn viết. H: Đọc thầm và nêu nội dung đoạn thơ. Nêu cách trình bày thể thơ tự do. G: Nêu một số từ khó trong bài. H: Viết từ khó lên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Đọc bài cho H viết chính tả. Đọc lại toàn bài cho H soát lỗi. G: Thu và chấm 5-6 bài của H. H: Đổi vở soát lỗi và báo cáo. G: Nhận xét bài viết và hướng dẫn chữa một số lỗi trong bài. H: Đọc yêu cầu và đề bài. G: Hướng dẫn phân tích đề, gạch chân những từ ngữ trọng tâm trong đề, xác định đúng yêu cầu của đề. G: Hướng dẫn H chọn đề bài, viết đoạn văn. H: Nối tiếp nêu đề bài mà em đã chọn. Viết bài vào vở bài tập. Nối tiếp đọc đoạn văn của mình. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Kết luận, ghi điểm. Khen ngợi những đoạn văn hay G: + Nhận xét tiết học. + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. KHOA HọC Tiết 70: Ôn tập: MÔI TRƯờNG Và TàI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập HĐ2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nêu nội dung bài trước. B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Trò chơi: Đoán chữ. 1) Bạc màu 2) Đồi trọc 3) Rừng 4) Tài nguyên 5) Bị tàn phá Ô chữ hàng dọc: Bọ RừA HĐ2: Ôn tập các kiến thức cơ bản. 1) Điều gì xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí. (b) 2) Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước. (c) 3) Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất. (c) 4) Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch. (c) Biểu điểm: - Mỗi câu khoanh đúng được 2 điểm - Trình bày sạch, đẹp: 2 điểm. C. Củng cố, dặn dò: (4’) H: 1 em nêu. G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. G: Nêu yêu cầu và vẽ lên bảng ô chữ như SGK. G: Nêu cách chơi và hướng dẫn chơi. Chọn 2 em khá lên điều khiển trò chơi. H: 1 em nêu câu hỏi và mời bạn trả lời, 1 em viết ô chữ vào dòng. H: Nối tiếp nêu các ô chữ hàng ngang G: Theo dõi, nhận xét và kết luận chung. G: Phát phiếu học tập và nêu yêu cầu. Ghi biểu điểm lên bảng. H: Tự hoàn thành phiếu. Đổi phiếu để chữa và chấm bài theo cặp. G: Thu phiếu, kiểm tra việc chữa và chấm bài của H. G: + Nhận xét tiết học. + Hướng dẫn học bài chuẩn bị cho tiết KTĐK. Kĩ THUậT Tiết 35: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3) I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nêu những mô hình tự chọn đã được quan sát. B. Dạy bài mới: (27’) 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: HĐ1: Thực hành lắp mô hình đã chọn. 1) Lắp máy bừa. - Chọn chi tiết. - Lắp từng bộ phận: + Lắp xe kéo. + Bộ phận bừa. - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. 2) Lắp băng chuyền. - Chọn chi tiết. - Lắp từng bộ phận: + giá đỡ băng chuyền. + Băng chuyền. - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. HĐ2: Đánh giá sản phẩm. Tiêu chí đánh giá: - Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy định. - Lắp đúng quy trình kĩ thuật. - Mô hình được lắp chắc chắn, không xộc xệch. * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết. C. Củng cố, dặn dò: (4’) H: 1 em nêu. G: Nhận xét, kết luận. G: Giới thiệu bài. G: Nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm. H: Dựa vảo bảng hướng dẫn để chọn đúng và đủ chi tiết cho mô hình mà nhóm đã chọn. G: Gọi H nêu tên từng bộ phận của từng mô hình mà các em đã được quan sát bạn lắp trong tiết trước. G: Ghi bảng và củng cố lại cách lắp từng bộ phận đó. H: Thực hành lắp tiếp mô hình mà nhóm chọn. Yêu cầu hoàn thiện sản phẩm. G: Theo dõi, hướng dẫn từng nhóm hoàn thành sản phẩm. G: Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm. H: Đọc mục III- SGK. G: Ghi bảng các tiêu chí đánh giá. H+G: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm theo các tiêu chí trên. G: Hướng dẫn các nhóm tháo rời các bộ phận và xếp vào hộp. G: + Nhận xét tiết học. + Tổng kết kết quả lắp ghép của H. Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011 TOáN Tiết 174: LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu: Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học: Nôị dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: Phần 1: Bài 1: Khoanh vào C. Bài 2: Khoanh vào A. Bài 3: Khoanh vào B. Phần 2: (H khá giỏi) Bài 1: Bài giải Phân số chỉ tổng số tuổi của hai con là: + = (tuổi mẹ) Tuổi mẹ là: 18 : = 40 (tuổi) Bài 2: Bài giải a) Số dân tỉnh Sơn La là: 61 x 14210 = 866810 (người) Số dân Hà Nội là: 2627 x 921 = 2419467 (người) So với dân HN thì dân Sơn La bằng: 866810 : 2419467 = 0,3582 = 35,82% b) Nếu mật độ 100 ng/km2 thì số dân Sơn La là: 100 x 14210 = 1421000 (người) Số dân tỉnh Sơn La tăng thêm: 1421000 – 866810 = 554190 (người) C. Củng cố, dặn dò: (4’) G: Kiểm tra vở bài tập H làm ở nhà và nhận xét. G: Giới thiệu bài. G: Nêu yêu cầu của phần 1 và hướng dẫn H làm bài. H: Đọc thầm và tự làm bài. Nối tiếp nêu kết quả và giải thích H: Lớp nhận xét, bổ sung. G: Kết luận và thống nhất kết quả. H: Đọc đề bài và nêu tóm tắt. G: Hướng dẫn phân tích đề và tìm lời giải. H: Trao đổi làm bài. 1H trình bày bài giải trên bảng. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc đề bài. G: Tóm tắt và hướng dẫn phân tích đề, tìm lời giải bài toán. H: Thảo luận làm bài. Đại diện nhóm lên chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá bài giải. G: + Nhận xét tiết học. + Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. Tiếng việt Ôn tập và kiểm tra (đọc) (Tiết 7) ____________________________ Địa lý Kiểm tra định kỳ cuối HKII _____________________________ Khoa học Kiểm tra định kỳ cuối HKII Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011 Toán Kiểm tra định kỳ cuối hkii ________________________________ Tiếng việt Kiểm tra định kỳ cuối hkii _______________________________ Thể dục Bài 70 Tổng kết năm học ______________________________ Ký duyệt của bgh Phúc Tuy, ngày . tháng. năm 2011
Tài liệu đính kèm: