Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến.
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Bớc đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi đợc trò chơi .
II/ Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
Tuần 4 Thứ ba ngày 14 thỏng 9 năm 2010 Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến. I/ Mục tiêu. - Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. - Bớc đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi đợc trò chơi . II/ Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn đội hình, đội ngũ. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...) - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD tóm tắt. -2 Hớng dẫn làm vở nháp. -3 Lu ý cách rút về đơn vị. Bài 3: Hớng dẫn làm bảng. -2 Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. -3 Chấm chữa bài. Bài 4: Hớng dẫn làm vở. -4 Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. -5 Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - Đọc yêu cầu của bài . - Giải vở nháp+chữa bảng. + Chữa, nhận xét. + Nhận xét, bổ sung. Bài giải: Một ô tô chở đợc số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh). Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô). Đáp số: 4 ô tô. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: a/ Số tiền trả cho 1 ngày công là: 72000 : 2 = 36000(đồng) Số tiền trả cho 5 ngày công là: 36000 x 5 = 180000(đồng) Đáp số: 180000 đồng. Chính tả. Nghe-viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ-Quy tắc đánh dấu thanh. I/ Mục tiêu. - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn HS nghe – viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập. + Chữa, nhận xét 3) Củng cố – dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -10 Chữa bài tập giờ trớc. -11 Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giảI đúng. - Làm vở bài tập. -Chữa bảng, rút ra quy tắc. -Nhẩm và học thuộc quy tắc. Luyện từ và câu. Từ trái nghĩa. I/ Mục tiêu. - Bớc đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận biết đợc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trớc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. - HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn. *Chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. Đó là từ trái nghĩa. b) Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Nhận xét. - HD rút ra lời giải đúng. 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3. Bài tập 4. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -6 Chữa bài tập giờ trớc. -7 Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc từ in đậm(sgk). - Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó. + Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. sống/chết ; vinh/nhục ; + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. * Đọc yêu cầu của bài. + Đọc những từ in đậm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở. Âm nhạc. Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. (GV chuyên dạy) ....................................................................................................................... Thứ tư ngày 15 thỏng 9 năm 2010 Đạo đức : Có trách nhiệm về việc làm của mình(tiết2). I/ Mục tiêu. - Biét thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện: Chuyện của Đức. -Mục tiêu : Học sinh thấy rõ diễn biến và tâm trạng của Đức. -Giáo viên kết luận ý đúng. -Gọi 2 em đọc ghi nhớ. b/ Hoạt động 2 : Làm bài tập 3. -Mục tiêu : Học sinh xác định đợc những việc làm biểu hiện của ngời có trách nhiệm. -Giáo viên kết luận : a,b,d,g là biểu hiện của ngời có trách nhiệm. c/ Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ. -Mục tiêu : Các em biết tán thành những ý kiến. - Giáo viên nêu từng ý kiến của bài tập 2 - Giáo viên kết luận : tán thành a,đ 3/ Củng cố-dặn dò. -Nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài. -2 em đọc truyện -Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa. -1 em nêu yêu cầu bài tập -Lớp làm bài theo nhóm, trình bày kết quả. -Học sinh giơ thẻ màu bày tỏ thái độ Toán. Ôn tập và bổ sung về giải toán. I/ Mục tiêu. - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì bằng đại lợng tơng ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - Nêu VD trong sgk. - HD rút ra nhận xét. * Giới thiệu bài toán và cách giải. - Nêu bài toán, tóm tắt bài toán. - HD nêu cách giải 1, gợi ý tìm cách 2. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm vở nháp.. - Lu ý cách rút về đơn vị.. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc HS làm bài tập còn lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - Nêu cách tính ví dụ. - Làm bảng các ví dụ (sgk ). + Chữa, nhận xét. Cách 1: Bài giải: Trong 1 giờ ô tô đi đợc là: 90 : 2 = 45 (km). Trong 4 giờ ô tô đi đợc là: 45 x 4 = 180 (km). Đáp số: 180 km. Cách 2: Sgk. Tập đọc Bài ca về trái đất I/ Mục tiêu. - Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi ngời hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài( trực tiếp). 2) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm toàn bài, GV nêu câu hỏi 1: * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3. - HD rút ra nội dung chính. c) HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -8 1-2 em đọc bài giờ trớc. -9 Nhận xét. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Trái đất nh quả bóng xanh bay trên bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu bay liệng. * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: - Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng, cũng nh trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhng đều bình đẳng, đáng quý, đáng yêu... * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - Chống chiến tranh, chống bom nguyên tử... + Nêu và đọc to nội dung bài. - Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Luyện đọc thuộc lòng. - 2-3 em thi đọc trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. Kể chuyện. Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. I/ Mục tiêu. - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại đợc câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu đợc ý nghĩa: Ca ngợi ngời Mĩ có lơng tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lợc Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu ... p, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn đội hình, đội ngũ. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Trò chơi: “Meo đuổi chuột”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...) - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD tóm tắt. -4 Hớng dẫn làm vở nháp. -5 Lu ý cách rút về đơn vị. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. -8 Gọi các nhóm chữa bảng. -9 Nhận xét. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc HS làm bài tập còn lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - Đọc yêu cầu của bài . - Giải vở nháp+chữa bảng. + Chữa, nhận xét. - Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. Luyện từ và câu. Luyện tập về từ trái nghĩa. I/ Mục tiêu. - Tìm đợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d)); đặt đợc câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đợc ở BT4. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1.Tìm từ trái nghĩa. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2.Điền từ trái nghĩa... - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3.Tìm từ trái nghĩa (tơng tự bài 1). Bài tập 4.Tìm từ trái nghĩa. - HD làm nhóm bốn và trình bày trên bảng nhóm. Bài tập 5.Đặt câu. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở. - Chấm chữa, nhận xét. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -12 Chữa bài tập giờ trớc. -13 Nhận xét. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm việc cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm bốn. + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở. Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh. I/ Mục tiêu. - Lập đợc dàn ý cho bài văn tả ngôi trờng đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn đợc những nét nổi bật để tả ngôi trờng. - Dựa vào dàn ý viết đợc một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - HD lập dàn ý chi tiết. * Chốt lại: Bài văn tả cảnh ngôi trờng có 3 phần. Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng) 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -6 Trình bày kết quả quan sát. -7 Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Trình bày kết quả quan sát của mình. - Lập dàn ý chi tiết (2-3 em làm bảng nhóm). + 1 em làm bài tốt lên dán bảng. + Cả lớp nhận xét bổ sung. ã Mở bài. ã Thân bài. ã Kết bài. + Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân,viết một đoạn văn ở phần thân bài. + Sửa chữa, bổ sung dàn ý của mình. Khoa học. Vệ sinh ở tuổi dậy thì. I/ Mục tiêu. Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. Có ý thức giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Động não. * Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành. - GV giảng giải, nêu vấn đề. - HD thảo luận nhóm. KL: (sgk) b) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập * Mục tiêu: Giúp HS nhận ra sự cần thiết phải làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: - Phát phiếu, giao nhiệm vụ. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Tuyên dơng đội thắng cuộc. c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.. * Mục tiêu: Giúp HS xác định những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: (sgk). 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập . - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp và giải thích tại sao lại chọn nh vậy? - Liên hệ thực tế bản thân. - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trớc tới nay với những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Thảo luận nhóm đôi. + Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Liên hệ thực tế bản thân trớc lớp. * 2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”. .. Thứ sỏu ngày 17 thỏng 9 năm 2010 Toán. Luyện tập chung I/ Mục tiêu. - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD tóm tắt. - Hướng dẫn làm vở nháp. - Lưu ý cách rút về đơn vị. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Nhận xét. Bài 3: Hớng dẫn làm bảng. - Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị. - Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - Đọc yêu cầu của bài . - Giải vở nháp+chữa bảng. + Chữa, nhận xét. - Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. Bài giải: Đáp số: 6 lít. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Tập làm văn. Tả cảnh (Kiểm tra viết). I/ Mục tiêu. - Viết đợc bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bớc đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Ra đề. - Dùng 2 hoặc 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài. - Thu bài, chấm chữa. 3) Củng cố – dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Chọn đề phù hợp và viết bài vào vở. + Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. Lịch sử. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. I/ Mục tiêu. - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Giới thiệu bài mới nhằm nêu được: + Bối cảnh nước ta nửa cuối thế kỉ XIX. + Những biến đổi do chính sách cai trị của thực dân Pháp. - Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk). b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học. c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ tưrớc. - Nhận xét. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. * ý1: Những thay đổi về kinh tế. * ý2: Những thay đổi về chính trị. * ý3: Đời sống của nhân dân ta... - Một vài nhóm trình bày trước lớp. + Nhận xét bổ xung. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - Liên hệ thực tế. Mĩ thuật. Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khối cầu. ( giáo viên bộ môn dạy). Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 4. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác. ã Tuyên dương, khen thưởng: ã Phê bình: 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những uư điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: