Giáo án dạy tuần 4 - Trường tiểu học Luận Thành 1

Giáo án dạy tuần 4 - Trường tiểu học Luận Thành 1

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

II. Chuẩn bị:Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 4 - Trường tiểu học Luận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 4
 Ngµy so¹n: 14/9/2010.
 Ngµy d¹y: 20/9 ®Õn 24/9/2010.
Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010.
TẬP ĐỌC 
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II. Chuẩn bị:Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H§bỉ trỵ 
1. Bài cũ: 
- Lần lượt 6 học sinh đọc phân vai đoạn kịch (Phần 2).
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài mới: 
- GV giới thiệu chủ điểm và bài học.
* Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
- Luyện đọc :
- GV chia bài theo 4 đoạn như SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
+ Lần 1: Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu.
+ Lần 2: Giảng từ ngữ SGK.
- Giáo viên cho HS đọc thầm theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
 - Tìm hiểu bài:
- GV y/c HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
+ Năm 1945 nước Mĩ quyết định điều gì?
+Sau khi ném 2 quả bom đã gây ra những hậu quả gì?
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, 4.
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi 3a, 3b.
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
+Các bạn nhỏ làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì?
Ÿ Giáo viên chốt các ý trên.
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
-> Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV chốt lại.
- Đọc diễn cảm:
- Treo bảng đoạn 3 và đọc mẫu.
-> GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố Dặn dò:
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 
- 6 HS phân vai đọc.
- Lần lượt 4 HS. 
- Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm.
- HS nêu nghĩa.
- Học sinh đọc thầm cặp.
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Ném 2 quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản.
- Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người và có gần 100 000 người bị chết do nhiễm phóng xạ ngtử.
-  Lúc 2 tuổi. 
- HS nêu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
- gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy 
- HS nêu ý kiến, nhận xét.
- Xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. 
- HS chú ý.
- HS nêu; Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em.
- Vài em nhắc lại.
- 4 em đọc nối tiếp bài.
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- HS đọc thầm.
- 4em đại diện 4 tổ thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, chọn giọng đọc hay nhất.
- Chuẩn bị :"Bài ca về trái đất" .
- Nhận xét tiết học .
TOÁN	 
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ).
- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. 
- BT cần làm: Bài 1.
II. Chuẩn bị: - Các phiếu to cho HS làm bài. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H§ bỉ trỵ 
1. Bài cũ: Ôn tập giải toán 
- Nêu lại các bước giải một bài toán về tổng, tỉ và tổng, hiệu.
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài mới: Ghi bảng.
a. Giới thiệu dạng toán: 
Ÿ Ví dụ a: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán. 
Ÿ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường. 
Ÿ Ví dụ 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề :
+Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải. 
Ÿ Giáo viên nhận xét.
GV å gợi ý cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK. 
-> GV chốt lại 2 cách giải nhưng chỉ yêu cầu HS giải 1 trong 2 cách .
b. Thực hành :
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. 
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. 
- GV chấm vài bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Chốt lại các kiến thúc đã ôn.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS nêu.
- HS nhắc lại, ghi bài vào vở.
- Học sinh đọc đề 
- Phân tích đề - Lập bảng (SGK) 
- Lần lượt học sinh điền vào bảng .
- Lớp nhận xét .
- Thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần. 
- Học sinh đọc đề .
- Phân tích và tóm tắt .
- HS suy nghĩ và tìm cách giải.
- Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị”
- HS giải bài vào nháp.
- Học sinh đọc đề.
- Phân tích và tóm tắt .
- Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải.
- Nêu phương pháp giải: Rút về đơn vị.
- 2 học sinh lên bảng giải .
- Cả lớp giải vào vở.
- Học sinh nhận xét .
Đạo đức :
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH 
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. 
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. 
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 
II. Chuẩn bị: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H§bt
1. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: 
- Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2).
- Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 
- Nêu yêu cầu
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
- Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại).
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
® Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng).
3. Củng cố, đóng vai: 
- Nêu yêu cầu 
+ Nhóm 1,2,3: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 4,5,6: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 7,8,9: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? 
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm 
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống?
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không?
+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt?
® Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
- Sau Đó, Cần Phải Kiên Định Thực Hiện Quyết Định Của Mình 
* Lồng ghép ATGT: 
- Khi tham gia giao thơng, những nơi cĩ tín hiệu đèn, nếu gặp tín hiệu đèn đỏ ta làm gì? Tín hiệu đèn xanh ta làm gì? Tín hiệu đèn vàng báo hiệu sự thay đổi gì?
GV nhận xét và chốt lại.
4. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Có chí thì nên. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 học sinh
- Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ® 4 bạn trình bày trước lớp.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến.
- Trao đổi nhóm.
- 4 học sinh trình bày.
- Chia lớp làm 9 nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai.
- Nhóm hội ý, trả lời. 
- Lớp bổ sung ý kiến.
Khi tham gia giao thơng, những nơi cĩ tín hiệu đèn, nếu gặp tín hiệu đèn đỏ ta phải dừng lại, Tín hiệu đèn xanh ta được phép đi..
- Chuẩn bị: Có chí thì nên. 
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
CC 2 của NX 1 : Cả lớp.
gi¸o ¸n buỉi chiỊu
LuƯn to¸n: Lµm BT trong VBT, BTTN .(TiÕt16: ¤n tËp bỉ sung vỊ gi¶i to¸n)
LuyƯn TiÕng viƯt: ¤n bµi cị vµ lµm BT trong VBT, BTTN.(TiÕt 7)
 ..
Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010.
Toán :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số” 
- BT cần làm: Bài 1 ; 3 ; 4.
II. Chuẩn bị: Các phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H§bt
1. Bài cũ: Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ.
- Học sinh sửa bài 3 (SGK).
- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Sửa bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Ghi bảng.
* Hướng dẫn học sinh làm bài. 
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài . 
Ÿ Giáo viên kết luận.
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đe.à 
- Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải
Bài 4: 
3. Củng cố – dặn dò: 
- Xem bài, làm BT2 và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học .
- 2 học sinh.
- 1 số em chưa làm xong bài 3, tiếp tục sửa.
- Lớp nhận xét. 
- HS nhắc lại, ghi bài.
- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải vào nháp.
-1 Học sinh sửa cách "Rút về đơn vị".
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh đọc đề .
- Học sinh tóm tắt .
- Học sinh giải bằng cách “ rút về đơn vị “.
-1Học sinh làm bài vào phiếu to. 
- 1 em đọc bài 4.
- 1 em lên bảng giải-nhận xét.
Chính tả 
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng bài CT, trình bài đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê ( BT2, 3 ). 
II. Chuẩn bị: Mô hình cấu tạo tiếng, phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H§bt
1. Bài cũ: 
- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình 
 ... 
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số”.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ 
III. Các hoạt động:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
H® bỉ trỵ 
1. Bài cũ: Luyện tập 
- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến 
- HS sửa bài 4 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm.
2. Bài mới: Luyện tập 
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: 
- Tóm tắt đề: 
- Phân tích đề:
- Nêu phương pháp giải.
- Học sinh nêu.
Ÿ GV nhận xét chốt cách giải. 
Ÿ Bài 2 
-GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt lại. 
Ÿ Bài 3 
Ÿ Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài. 
3. Củng cố: 
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học.
4. Dặn dò: 
- Làm bài 4. 
-Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh 
- Lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc đe.à
- Phân tích đề và tóm tắt. 
+ Tổng số nam và nữ là 28 HS.
+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5.
- Học sinh nhận dạng.
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
- Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ.
-Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt. 
-HS giải.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề,ø tóm tắt và chọn cách giải.
- Học sinh giải. 
- Học sinh sửa bài. 
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn).
- Học sinh còn lại giải ra nháp.
Địa lý:
SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam: 
+M¹ng l­íi s«ng ngßi dµy ®Ỉc.
+S«ng ngßi cã l­ỵng n­íc thay ®ỉi theo mïa.(Mïa m­a th­êng cã lị lín) vµ cã nhiỊu phï sa.
+S«ng ngßi cã vai trß quan träng trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng: Båi ®¾p phï sa, cung cÊp n­íc, c¸ t«m, nguån thđy ®iƯn 
-Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp. 
 - Chỉ được vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cà Mau, Cả trên bản đồ (lược đồ ). 
II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên.
Tìm hiểu trước về đặc điểm của những con sông, kênh ở địa phương 
III. Các hoạt động:
H§ cđa thÇy
H§ cđa trß
H§ BT
1. Bài cũ: “Khí hậu”.
- Nêu câu hỏi 
+ Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta?
+ Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc khác nhau rõ rệt?
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sản xuất của nhân dân ta?
4. Bài mới:
a . Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc:
- Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
+ Bước 1: 
- Phát phiếu học tập
+ Nước ta có nhiều hay ít sông?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?
+ Vì sao sông miền Trung thường ngắn và dốc?
+ Bước 2: 
- Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời 
Ÿ Chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. 
2 . Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa .
- Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
+ Bước 1: Phát phiếu giao việc
- Hoàn thành bảng sau:
+ Bước 2: 
Thời gian
Chế độ nước sông
Đặc điểm
Aûnh hưởng đến đời sống và sx
Mùa mưa
Mùa khô
- Học sinh trả lời (kèm chỉ lược đồ, bản đồ)
- Hoạt động cá nhân, lớp. 
- Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả lời: 
- Nhiều sông
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình 
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai 
- Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng 
- Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển.
- Học sinh trình bà
- Chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các con sông chính ở SG
-Vài HS lặp lạ 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả lời:
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhóm khác bổ sung. 
- Lặp lạ 
- Thường có màu rất đục do trong nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn. Vì nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn đưa xuống lòng sông làm sông có nhiều phù s
- Nghe.
- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng,cungcấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn. 
- Học sinh chỉ trên bản đồ ở SGK. 
HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút rồi trình bày kết quả.
- Hoạt động nhóm, lớp. 
- Thi ghép tên sông vào vị trí sông trên lược đồ. 
- Chuẩn bị: “Vùng biển nước t
- HS khá, giỏi: + Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
+ Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta : mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cho dòng sông trong xanh.
- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. 
Ÿ Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông”.
- Nước sông vào mùa lũ , mùa cạn như thế nào? Tại sao? 
Ÿ Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn mạnh. 
3. Vai trò của sông ngòi
- Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: 
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. 
+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. 
*GD BVMT: Phần lớn sông ngòi ở nước ta hiện nay bị ô nhiễm nguồn nước, chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cho dòng sông trog xanh? 
GV nhận xét, chốt ý:.
3.Củng cố:	
- Nhận xét, đánh giá 
4. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Tập làm văn :
KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 
II. Chuẩn bị: Giấy kiểm tra
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H§bỉ trỵ
1. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 
2. Bài mới:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. 
- Giáo viên gợi ý : chọn 1 đề em thích
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. 
*-Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”. 
- Hoạt động lớp 
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra 
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua.
6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em. 
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 
HS viết bài vào giấy KT.
Kỹ thuật :
THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 2)
I – MỤC TIÊU:
-BiÕt c¸ch thªu d¸u nh©n.
 - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II – CHUẨN BỊ: Mẫu thêu dấu nhân. Bộ dụng cụ cắt khâu, thêu.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H§bỉ trỵ
1. Ổn định
2- Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Gv nhận xét chung.
3- Bài mới:
Gv giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
*Hoạt động 3: HS thực hành
-Gọi HS nêu lại cách thêu dấu nhân .
-Gvnhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân
-Gv HD nhanh một số thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân 
-Lưu ý thêm: Trong thực tế, kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1/2hoặc 1/3 kích thước của mũi thêu các em đang học. Do vậy sau khi học thêu dấu nhân ở lớp, nếu thêu trang trí trên áo, váy, túi các em nên thru6 các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp .
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS , nêu các yêu cầu của sản phẩm ( ở mục III SGK) thời gian thực hành khoảng25 phút
-H. dẫn Hs thực hành thêu dấu nhân theo nhóm 
-Gv quan sát uốn nắn cho những em còn lúng túng.
*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
GV gọi HS mang sản phẩm lean trưng bày trước lớp, GV cùng HS nhận xét, đấnh giá sản phẩm thêu của HS.
4- Củng cố dặn dò .
Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị tiết sau hoàn thành sản phẩm
HS nêu các bước thêu dấu nhân.
Nhắc tựa bài
Hs nêu lại quy trình thêu dấu nhân
Hs chú ý
-Hs thực hành
-Hs nhận xét
-Nhận xét, đánh giá sản phẩm theo gợi ý của GV .
- Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy
- Với HS khéo tay: 
+ Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. 
gi¸o ¸n buỉi chiỊu
LuƯn to¸n: Lµm BT trong VBT, BTTN .(TiÕt 20: LuyƯn tËp chung)
LuyƯn TiÕng viƯt: ¤n bµi cị vµ lµm BT trong VBT, BTTN.(TiÕt 4)
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 - lop5(CHUAN KT KN).doc